« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính Dàn ý & 15 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Tư thế hiên ngang của người lính lái xe.
- Trước hoàn cảnh khó khăn bởi những chiếc xe không kính, tư thế của người lính lái xe: “Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.
- Tinh thần lạc quan của người lính lái xe trước hoàn cảnh nguy hiểm, khó khăn.
- Cách nói “không có… ừ thì” cho thấy một thái độ sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn của người lính..
- Hành động của người lính trước khó khăn: “phì phèo châm điếu thuốc”,.
- Tình động đội của những người lính.
- giống như nhịp bước hành quân của người lính trên đường hành quân..
- Chỉ cần trong xe có một trái tim: hình ảnh “một trái tim” là hình ảnh hoán dụ, chỉ người lính.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 1.
- Đó là chuyện quá bình thường đối với người lính lái xe trong thời chiến.
- Bài thơ kết thúc bằng sự nhận thức rất sâu sắc của người lính lái xe:.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 2.
- Và trong những tác phẩm ấy, ta không thể không nhắc đến những người lính trên chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- Khổ thơ thứ ba và thứ tư đã cho thấy những khó khăn người lính phải đối mặt: không có kính khiến bụi, mưa tuôn mưa xối như ở ngoài trời.
- Những chiếc xe không chỉ chạy bằng nhiên liệu mà còn chạy bằng ý chí, nghị lực phi thường của những người lính.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 3.
- Trên chiếc xe không có kính đó người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm tháng khốc liệt.
- Bao khó khăn thử thách nhưng người lính lái xe vẫn không run sợ, hoảng hốt..
- Nhà thơ lại tiếp tục khắc họa những khó khăn, gian khổ của những người lính lái xe.
- Sự bình thản của những người lính lái xe đến vô tư.
- Hai khổ thơ làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính lái xe: dũng cảm, hiên ngang, phớt đời, bất chấp hiểm nguy trước biết bao thử thách.
- Hình ảnh những chiếc xe từ trong bom rơi đã gợi lên ý nghĩa về người lính lái xe gan góc vượt qua gian nan thử thách.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 4.
- là tác phẩm tiêu biểu của ông viết về những người lính lái xe can trường, dũng cảm, lạc quan, yêu đời trong mưa bom, bão đạn.
- Ở những người lính trẻ ấy còn sáng bừng lên tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp mọi khó khăn gian khổ.
- Hình tượng người lính lái xe còn được Phạm Tiến Duật phát hiện thêm một nét đẹp nữa, đó là tình đồng đội gắn bó, chia ngọt sẻ bùi.
- chan chứa cái tình của người lính.
- "Trời xanh thêm cũng chính là niềm lạc quan yêu đời, chan chứa hy vọng của người lính.
- nhiệt huyết của người lính – "trái tim".
- Qua đây, vẻ đẹp của người lính đã được hoàn thiện qua nét vẽ của nhà thơ..
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 5.
- Qua bài thơ này, tác giả đã khắc họa cho người đọc thấy được vẻ đẹp của những người lính lái xe”..
- Hoàn cảnh khó khăn, người lính phải dựng bếp ăn giữa đường.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 6.
- Với bài thơ này, nhà thơ đã khắc họa hình tượng những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm nơi chiến trường..
- Hình ảnh của người lính lái xe gắn liền với những chiếc xe không kính:.
- Mà trước hết, hình ảnh người lính hiện lên với tư thế hiên ngang của họ khi đối mặt với hiểm nguy.
- Trước hoàn cảnh đó, người lính lái xe vẫn: “Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”..
- Giữa những gian khổ, người lính lái xe vẫn sáng ngời một tình đồng đội:.
- Khổ thơ cuối cùng đã thể hiện một lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt đã giúp những người lính lái xe có thêm quyết tâm chiến đấu về miền Nam ruột thịt:.
- Hai câu đầu vẫn là những khó khăn từ những chiếc xe: không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xước… Nhưng khó khăn ấy chẳng thể cản nổi ý chí của người lính khi “xe vẫn cứ chạy vì miền Nam phía trước”, vì niềm tin tất thắng và nước nhà sẽ thống nhất.
- Bởi vì trong xe luôn có một trái tim, đó là hình ảnh hoán dụ để chỉ người lính.
- Như vậy, qua “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật đã khắc họa được hình ảnh người lính lái xe với những nét đẹp tiêu biểu cho người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 7.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 8.
- Bài thơ là khúc hát ca ngợi những người lính lái xe đã đã vượt lên hiện thực dữ dội, ác liệt của khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ..
- Bên cạnh hiện thực trần trụi đấy là hình ảnh người lính lái xe hiện lên rất đẹp..
- Không những ung dung mà người lính lái xe còn tỏ ra rất chủ động, hiên ngang vượt lên tất cả.
- Hiện thực của cuộc chiến tranh diễn ra còn hết sức ác liệt, người lính lái xe còn phải đối mặt với bao nhiêu nghiệt ngã, thử thách: “Không có kính rồi xe không đèn, không có mui, thùng xe có xước”.
- Bài thơ là bức tượng đài nghệ thuật về người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe - Mẫu 9.
- Trong thi phẩm, Phạm Tiến Duật đã thể hiện thành công vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn - hình ảnh cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ..
- Cái nhìn lạc quan của người lính về sự ác liệt của chiến tranh được thể hiện rất rõ qua cách lý giải về những chiếc xe không kính:.
- Người lính nói về những chiếc xe không kính chính là nói về cuộc chiến khốc liệt mà họ phải trải qua.
- Vậy mà người lính lái xe lại kể về tất cả những điều ấy bằng một giọng thản nhiên đến lạ lùng.
- Đặt vào hoàn cảnh chiến tranh ác liệt lại lái những chiếc xe không kính thì sự ung dung này chính là biểu hiện cho lòng dũng cảm của người lính lái xe..
- Điệp từ “nhìn” kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ đã họa lên tư thế hiên ngang của người lính.
- Phải chăng nhờ những chiếc xe không kính mà người lính mới có điều kiện bộc lộ phẩm chất anh hùng và nguồn sức mạnh tinh thần lớn lao của mình.
- Miêu tả cảm giác của người lính khi lái những chiếc xe không kính, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã mở ra một thế giới tâm hồn phong phú, đẹp đẽ của họ:.
- Cái nhìn của người lính lái xe vào thiên nhiên vũ trụ là cái nhìn đậm chất lãng mạn chỉ có ở những người can đảm, biết vượt lên những thử thách khốc liệt.
- Hóa thân vào những người chiến sỹ lái xe, tác giả đã nhìn hiện thực chiến tranh bằng con mắt của người lính.
- Trước những thách thức khốc liệt do những chiếc xe không kính mang lại, người lính đã tỏ thái độ bất chấp, coi thường hiểm nguy..
- Đó là những thách thức rất thực mà những người lính lái xe không kính đã trải qua trên đường và chiến trường.
- Phạm Tiến Duật đã khéo léo đưa những chiếc xe không kính vào thơ để làm cơ sở nảy nở tình cảm giữa những người lính lái xe.
- Qua hình ảnh tiểu đội xe không kính, nhà thơ vừa gợi được sự ác liệt của chiến tranh, vừa tạo ra được tình huống để người lính lái xe bộc lộ tình đồng chí đồng đội..
- Nhờ xe không có kính mà người lính dễ dàng giao lưu với nhau hơn.
- Nhưng đi vào trang thơ Phạm Tiến Duật, cái bếp của người lính đã được.
- Tác giả đã miêu tả hết sức chân thực giấc ngủ của người lính lái xe.
- Đến đây lí tưởng chiến đấu của người lính Trường Sơn đã sáng ngời..
- đội xe không kính.
- Vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn kết đọng ở lòng yêu nước cháy bỏng và ý chí chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng miền Nam:.
- Tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật liệt kê “không có kính”, đồng nghĩa với sự chồng chất những mất mát, hi sinh của người lính.
- phóng miền Nam thống nhất đất nước của người lính Trường Sơn đến đây đã ngời sáng..
- Đẹp nhất trong bài thơ là “trái tim” người lính.
- Đây chính là sự đối lập giữa cái ác liệt của cuộc chiến với tinh thần, khí phách, tấm lòng của người lính lái xe.
- Với hình ảnh giàu ý nghĩa này, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã mở ra một góc nhìn mới cho hình tượng người lính lái xe không kính.
- Phải chăng “trái tim” là cội nguồn sức mạnh của cả tiểu đội xe không kính, gốc rễ phẩm chất anh hùng của người lính Trường Sơn.
- Hình ảnh người lính lái xe không kính đã được nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa bằng chất liệu hiện thực sống động của cuộc sống chiến trường.
- Chọn hình ảnh những chiếc xe không kính, Phạm Tiến Duật đã xây dựng thành một hình tượng điển hình nhằm phản ánh hiện thực chiến tranh là biểu dương tinh thần, ý chí của người lính Trường Sơn.
- Đặc biệt tác giả đã khắc họa thành công chân dung người lính lái xe với nhiều phẩm chất cao quý.
- Với những phẩm chất cao đẹp ấy, người lính lái xe trong bài thơ đã trở thành biểu tượng đẹp cho tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ..
- Điệp cấu trúc không có kính … ừ thì ...chưa cần thể hiện tính cách ngang tàng, bất chấp tất cả khó khăn, gian khổ của hình tượng người lính trong bài thơ này..
- Với chất liệu hiện thực độc đáo, bài thơ thể hiện hình ảnh hào hùng của chiếc xe không kính, qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh cao quý của người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Những người lính trẻ ấy thật kiên cường và trẻ trung, hóm hỉnh.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã khắc họa thành công hình ảnh những người lính trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Qua bài thơ, người đọc thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh và tinh thần lạc quan, dũng cảm, tư thế hiên ngang, bất khuất, ý chiến đấu ngoan cường, mạnh mẽ của những người lính lái xe trong công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Có thể nói, bài thơ là bức tượng đài tráng lệ, thiêng liêng về người lính lái xe anh hùng trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ cứu nước..
- Trước hết, hình tượng người lính hiện lên là những chàng trai dũng cảm, hiên ngang, ung dung, bất khuất trong tư thế lái những chiếc không kính.
- Người đọc như nghe thấy tiếng cười rũ sạch mọi gian khổ của người lính.
- Người lính lái xe không chỉ hiện lên là những chàng dũng sĩ, hiên ngang, bất khuất, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm mà họ còn là những người chiến sĩ trẻ tuổi, trẻ lòng chan chứa tình đồng chí, đồng đội.
- Chính tình cảm đồng chí, đồng đội đã tiếp sức cho những người lính tiến lên phía trước:.
- Bom, đạn có thể làm chiếc xe trở nên trần trụi, tàn tạ nhưng không thể nào đè bẹp được ý chí chiến đấu của những người lính lái xe.
- Tất cả vì một mục tiêu cao cả mà người lính lái xe đã xác định cho mình “vì miền Nam” ruột thịt.
- kết hợp với ngôn ngữ thơ giản dị, sống động, giàu hình ảnh, giàu tính nhạc điệu...Phạm Tiến Duật đã khắc họa thành công những chiếc xe không kính và làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ: dũng cảm hiên ngang, lạc quan yêu đời và giàu ý chí chiến đấu, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sắt son.
- Nó truyền cho người lính niềm tin và sức mạnh chiến đấu kiên cường..
- Những chiếc “xe không kính.
- Sự hi sinh, cái chết đã ở đâu đó, rất gần những người lính:.
- Đối với ông, ở người lính lái xe không có kính thì đó là những trở ngại rất lớn.
- Cảm nhận tình yêu nước của người lính lái xe qua khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Bút pháp lãng mạn cách mạng đã giúp tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã tìm thấy, phát hiện, khẳng định cái chất thơ, cái đẹp hình tượng người lính lái xe ngay trong hiện thực đời sống bình thường nhất, thậm chí trần trụi, khốc liệt