« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
- Dàn ý Nghị luận về câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”..
- “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: mỗi ngày qua đi nếu chúng ta có ý thức trau dồi, học hỏi những kiến thức trong sách vở hoặc ngoài cuộc sống, chúng ta sẽ tích lũy được nhiều bài học bổ ích giúp đỡ cho cuộc sống cũng như hoàn thiện cách làm người..
- Mỗi con người không ai tự nhiên mà nên người, thành tài, tất cả những thứ đó chúng ta có được là do quá trình học tập rèn luyện, tích lũy kiến thức..
- Người nào càng chăm chỉ, kiên nhẫn, chịu khó, tích cực trau dồi kiến thức thì càng thu về được những quả ngọt, mở mang tầm hiểu biết và có được thành công..
- Xã hội có tiến bộ hay không, có phát triển hay không là do những công sức đóng góp của con người mà nên, con người phát triển được bao nhiêu thì xã hội tiến bộ bấy nhiêu..
- Nếu mỗi chúng ta lười biếng, ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, chúng ta mãi mãi không phát huy được năng lực của bản thân mà dần dần sẽ bị lạc hậu, tụt lùi về phía sau..
- Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người ỷ lại, lười biếng, hay dựa dẫm vào người khác mà không biết tự phấn đấu vươn lên, lại có những người chỉ biết nghe theo sự sắp đặt, định hướng của người khác mà không có chính kiến của mình,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, chỉ trích..
- Khái quát lại vấn đề: câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Bài văn mẫu 1: Nghị luận về câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Trong kho tàng ca dao, tục ngữ cha ông ta luôn đúc rút những kinh nghiệm sống, lời răn dạy có ý nghĩa đối với thế hệ mai sau.
- Cuộc sống này bao la, những kiến thức mà chúng ta biết so với thế giới bên ngoài còn rất ít, vì vậy cần không ngừng học hỏi, không ngừng vươn xa.
- Đó cũng chính là ý nghĩa của câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Ý nghĩa của câu tục ngữ là khuyên chúng ta nên đi nhiều nơi, tìm hiểu kiến thức ở nhiều nguồn thì chúng ta mới hiểu biết được sâu rộng hơn, mới thu được kết quả tốt nhất.
- "Đi một ngày đàng".
- "Ngày đàng".
- chính là nói khoảng thời gian ngắn, không gian ngắn ở xung quanh mỗi chúng ta, nếu chúng ta biết tận dụng nó thì chúng ta sẽ nhận ra được rất nhiều kiến thức bổ ích.
- "Sàng khôn".
- ở đây cũng chỉ mang ý nghĩa ước lệ để chỉ kiến thức mà chúng ta thu được sau quá trình đi và tìm hiểu.
- Như vậy nội dung cụ thể của câu tục ngữ này là khuyên chúng ta nên đi ra ngoài, dù là chỉ xung quanh nơi mình sinh sống thì cũng đã đúc rút được nhiều kiến thức có ích cho xã hội..
- Cuộc sống của chúng ta còn rất nhiều điều hay ý đẹp, nhưng nếu chúng ta không chịu đi tìm, không chịu học hỏi thì kiến thức không bao giờ tự đến.
- Chỉ khi bạn chủ động, bạn biết cách tìm tòi và chắt lọc kiến thức thì bạn mới thấy được nó thực sự đáng quý.
- Kiến thức là biển cả bao la, điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ, nếu bạn không tìm thêm kiến thức thì bạn sẽ tự hòa tan bản thân mình..
- Con đường học hành vất vả gian nan nhưng chúng ta biết vượt lên tất cả để tìm kiến thức thì cái mà chúng ta nhận lại thực sự đáng quý và mang ý nghĩa cực kỳ lớn lao.
- Bởi vậy hãy rời bỏ tổ kén của bản thân, đến những vùng đất mới để khám phá, để tìm hiểu, để thấy kiến thức này mình còn biết quá nhiều..
- Hồ Chí Minh là một con người hoàn toàn đúng cho câu tục ngữ này, Bác học tập ở mọi lúc, mọi nơi.
- Bạn sẽ thấy mình học tập không ngừng nghỉ thì sẽ mang lại một cuộc sống tốt đẹp về sau.
- Bài văn mẫu 2: Nghị luận về câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh màu sắc trí tuệ.
- Chỉ một chuyện học mà nhân dân ta có bao câu tục ngữ mang tính giáo dục sâu sắc.
- Một trong những câu tục ngữ đó là: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"..
- "Một ngày".
- so với một năm là ngắn, "một ngày".
- đối với khách bộ hành thì quãng đường đi được có là bao? Thế nhưng nhân dân ta lại khẳng định "học một sàng khôn"..
- "Khôn".
- là biểu tượng cho khối lượng kiến thức rất lớn, rất nhiều mà người bộ hành đã "học".
- được sau một hành trình, "đi một ngày đàng"..
- Câu tục ngữ có hai vế tương phản đối lập với cách nói thậm xưng trong mối tương quan hai vế: đi ít mà học được nhiều, qua đó khẳng định một chân lí, đề cao một bài học kinh nghiệm, nhằm khuyên nhủ mọi người biết đi nhiều để mở rộng tầm mắt và sự hiểu biết, sống nhiều, học hỏi trong thực tế cuộc sống..
- Tại sao "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"! Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
- Chúng ta còn cần phải biết học hỏi trong thực tế cuộc sống rộng lớn của xã hội.
- Nhân dân là người thầy vĩ đại của mỗi chúng ta.
- Học tập trong thực tế cuộc sống là phương thức học tập khoa học mới nhất: học đi đôi với hành, học tập gắn liền với lao động, sản xuất và hoạt động xã hội.
- Cá không thể xa rời nước, chim không thể thoát li bầu trời, người đi học cũng vậy, học tập cũng không thể tách rời thực tế cuộc sống xã hội..
- Đi rộng biết nhiều, "Đi một ngày đàng".
- "học một sàng khôn".
- "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn'' là cách học tập và giáo dục kết hợp chặt chẽ giữa 3 môi trường: gia đình – nhà trường – xã hội.
- Kiến thức sách vở được củng cố khắc sâu.
- "Bèo dạt mây trôi..".
- Đến với Ba Đình lịch sử, viếng lăng Bác Hồ xúc động trước cuộc đời cách mạng sôi nổi, phong phú của lãnh tụ, mỗi học sinh chúng ta mới thấy hết cái hay của vần thơ Viễn Phương:.
- "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
- "Đi đường mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.
- ("Đi đường".
- Hồ Chi Minh) Câu tục ngữ trên cho ta thấy đầu óc thực tế của con người lao động.
- Nhân dân ta hiếu học, nhưng thủa xưa, mấy ai được cắp sách đến trường? Cho nên trong dân gian lưu truyền nhiều câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế cuộc sống:.
- Đi một buổi chợ, học một mớ khôn..
- Qua một chuyển đò ngang, học một sàng mới lạ..
- Trên con đường học tập đi tới một ngày mai đẹp, học sinh chúng ta phải chăm chỉ, cố gắng, coi "sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường".
- Phải coi trọng lời khuyên của ông bà cha mẹ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
- thì việc học hỏi trong thực tế cuộc sống mới thu được nhiều điều "khôn".
- Bài văn mẫu 3: Nghị luận về câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Trong cuộc sống, có những điều mà chúng ta chưa hề biết.
- Những kiến thức đơn giản thì hiển hiện xung quanh chúng ta, còn những điều mới lạ, hấp dẫn thì lại ẩn chứa trong xã hội.
- Chính vì vậy để có được kiến thức thì chúng ta phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá.
- Đó cũng chính là ước nguyện của ông cha ta nên tục ngữ mới có câu rằng: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"..
- Câu tục ngữ này mang hai vế đối xứng với nhau.
- Câu tục ngữ này ý khuyên nhủ chúng ta hãy biết đi đây, đi đó để được mở mang, tích luỹ kiến thức, tầm nhìn về xã hội.
- Nó không phải là con số cụ thể quy ước mà chỉ một khoảng thời gian mà chúng ta tiếp nhận những điều hay lẽ phải ngoài xã hội.
- Điều đó được thể hiện qua từ "sàng khôn".
- Không chỉ vậy câu tục ngữ này còn nói lên thế giới đa dạng và phong phú, nếu biết tiếp nhận nó một cách khéo léo thì kết quả thu được sẽ rất lớn.
- Ngoài xã hội có rất nhiều những điều hấp dẫn đối với những người mới tiếp xúc.
- Đó là nơi văn minh, là nơi giao lưu học hỏi của các tầng lớp, cũng là nơi trao đổi, buôn bán, có nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, những công nghệ độc đáo, hay những kiến thức khoa học huyền bí.
- Từ những cách ăn nói ngoài xã hội đến những hình thức ứng xử, tất cả đều là kiến thức, được khoác nhiều bộ áo trên nhiều phương diện.
- Do đó ý thức của chúng ta trong việc tiếp nhận kiến thức tốt đẹp là hoàn toàn cần thiết.
- Không chỉ thời bấy giờ mà ngày này, xã hội ngày một văn minh, đất nước đổi mới, con người đang bước sang kỉ nguyên hiện đại, yếu tố học hỏi là không thể không tồn tại..
- Trong tất cả các môi trường học tập thì dường như xã hội là một nơi sâu thẳm về kiến thức, là nơi chứng kiến biết bao kinh nghiệm của con người và cũng là kho tàng để chúng ta tích luỹ..
- Có biết bao nhiêu điều hay lẽ phải đang chờ chúng ta..
- Chắc chắn mỗi người đi ra ngoài xã hội đều vấp phải những trở ngại, khó khăn, nhưng chính những điều đó lại càng tăng thêm sức mạnh cho mỗi chúng ta.
- Tuy nhiên thì không phải học tập ngoài xã hội chỉ đơn thuần như vậy mà còn cần phải học khôn, học chọn lọc những tinh tuý, còn những điều tiêu cực thì lại là mặt trái để chúng ta biết tránh xa.
- Nói tóm lại câu tục ngữ trên khuyên răn chúng ta về cách mở rộng hiểu biết, mở rộng vồn kiến thức để tạo nên những thành quả vượt bậc và cách sống cao đẹp..
- Bài văn mẫu 4: Nghị luận về câu "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
- Trong câu trên, "đi".
- nghĩa là đường, ý chỉ đời sống thiên nhiên và thực tế xã hội.
- là một ngày tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
- là học hỏi, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng.
- "Học một sàng khôn".
- Nếu như trong cuộc sống, chúng ta chỉ biết quanh quẩn trong một không gian nhất định, nhỏ bé thì những kiến thức hiểu biết của chúng ta cũng chỉ giới hạn ở các không gian cụ thể đó mà thôi.
- Nhân dân mượn câu chuyện này để cảnh báo với chúng ta rằng người hiểu biết hạn hẹp như ếch ngồi đáy giếng thì dễ ngông cuồng và ngu ngốc, đồng thời khuyên người ta phải đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết của mình..
- Tuy nhận thức được ý nghĩa của câu tục ngữ trên nhưng "sàng khôn".
- "một ngày đàng".
- Vậy nên, hình ảnh "sàng khôn".
- còn gợi suy ngẫm về khả năng sàng lọc, chọn lựa những kiến thức bổ ích (trên cơ sở quan sát, chiêm nghiệm, học hỏi mọi vấn đề của đời sống sau mỗi hành trình) sau mỗi hành trình.
- Có như vậy thì người ta mới "khôn".
- Trong kho tàng dân gian Việt Nam và thế giới có nhiều ca dao, tục ngữ nhấn mạnh nội dung tương tự:.
- "Du lịch tăng thêm vốn liếng cho người khôn ngoan và làm khổ kẻ ngốc.".
- Tuy nhiên, ý nghĩa trong tục ngữ trên chỉ đúng cho những ai có tinh thần và ý thức học hỏi để cầu tiến..
- Tóm lại, chúng ta cần phát huy truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc ta và trên hết là hãy học trong cả đời sống thực tế.
- Đó là cả 1 kho tàng quí báu mà Thượng đế ban tặng cho con người và chỉ còn chờ chúng ta khám phá và tìm tòi kho tàng ấy.
- đã làm giàu thêm cho kho tàng "túi khôn"