« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay.
- Đặt vấn đề nghị luận: Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong xã hội hiện nay..
- Ngày nay, mối quan hệ cha mẹ - con cái dường như đang gặp khủng hoảng nặng nề bởi nhiều lý do khá phức tạp..
- Giải thích quan niệm về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
- Vai trò của mối quan hệ cha mẹ và con cái trong cuộc sống.
- Nó không giống như tình cảm bạn bè, cũng không phải là tình cảm khi ta yêu một người nào đó mà là tình cảm của cha mẹ dành cho con cái..
- Riêng tình cảm cha mẹ đối với con cái là do được khơi dậy từ tình yêu thương tự nhiên..
- Chính vì thế, tình cảm cha – mẹ - con cái và ngược lại, đạo làm con đối với cha mẹ là quan hệ "máu mủ ruột rà", có ý nghĩa thiêng liêng, gắn bó nhất của con người.
- Tình cảm của cha mẹ và con cái đã trở thành thứ tình cảm trường tồn, vượt qua không gian, thời gian và những biến đổi của các yếu tố trong xã hội..
- Thực trạng về mối quan hệ cha mẹ với con cái trong gia đình ngày nay - Gia đình nói chung trong đó có gia đình Việt Nam luôn luôn bị tác động bởi diễn biến xã hội xung quanh và ngày nay không tránh khỏi sự lỏng lẻo trong các mối quan hệ giữa các thành viên..
- con cái trưởng thành muốn cha mẹ cho ở riêng, trong khi cha mẹ già lại thích sống chung với con cái để có cháu bồng cháu bế;.
- Kinh tế phát triển, con cái được học hành đến nơi đến chốn, thành đạt sớm, nhu cầu tự lập tăng cao, không muốn và không chấp nhận sự phụ thuộc vào gia đình;.
- Con cái bận rộn làm ăn không có nhiều thời gian chăm sóc cha mẹ, nhất là cha mẹ đã già yếu.
- cha mẹ lo kinh tế gia đình lơ là việc chăm sóc, giáo dục, hướng dẫn con cái;.
- Cha mẹ nhiều người vẫn còn nặng nề về thành tích công lao, muốn độc quyền nắm giữ vận mệnh con cái khiến con cái bị tổn thương và ức chế;.
- có nhiều trường hợp còn xảy ra việc cha mẹ lạm dụng quyền hành hay dùng bạo lực khiến con cái uất hận muốn xa rời và đứt gánh với cha mẹ, gia đình….
- Có thể liên hệ bản thân: Mối quan hệ của em với cha mẹ như thế nào, em đã làm gì để giúp cho mối quan hệ ấy luôn luôn tốt đẹp?.
- Dù xuất phát từ bất cứ nguyên nhân nào, sự rạn nứt, đổ vỡ trong mối quan hệ cha mẹ - con cái trong gia đình cũng là một thực trạng đáng buồn và đáng suy nghĩ..
- Đã đến lúc chúng ta cần xem xét lại một cách nghiêm túc và cởi mở mối quan hệ thân thiết này, làm sao để một đàn con cái biết sống trọn vẹn đạo làm con của mình, đàng khác cha mẹ cũng biết cách hoàn thành tốt đẹp nhiệm vụ làm cha làm mẹ của mình..
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái - Mẫu 1.
- Khi chúng ta sinh ra, cất tiếng khóc chào đời, cha mẹ là những người luôn luôn yêu thương, vỗ về để nuôi chúng ta nên người.
- mẹ là người luôn dõi theo mọi hành động, mọi bước đi của ta, cha mẹ là người bên ta mỗi khi ta mệt mỏi hay vấp ngã.
- Tất cả chúng ta có ai là không do cha sinh mẹ dưỡng, có ai có mặt trên cõi đời này mà không nhờ ơn cha mẹ.
- Cha mẹ là những người có công sinh thành, dưỡng dục ra mỗi chúng ta.
- “Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ”, bởi công lao cha mẹ chăm nuôi con vất vả nhiều bề.
- “Chín chữ cù lao” mà con phải nhớ là một cách thể hiện tấm lòng thành kính, mến yêu cha mẹ của con cái.
- Không chỉ vậy, làm con phải hiếu thảo với cha bằng chính những hành động cụ thể của mình, phải chăm lo báo hiếu với cha mẹ - đó mới là tấm lòng hiếu thảo của phận làm con.
- Ông bà là người đã sinh thành ra cha mẹ ta, là người đã nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn và trưởng thành, là người luôn dành cho con cháu những tình cảm yêu thương trìu mến nhất.
- Sự hòa thuận, thương yêu, đùm bọc nhau giữa những người con trong gia đình là niềm vui, hạnh phúc của cha mẹ.
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái - Mẫu 2.
- Công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không sao kể xiết.
- Vì vậy, những người làm con khi đã khôn lớn, trưởng thành phải luôn ghi nhớ công lao trời biển ấy và báo đáp, phụng dưỡng cha mẹ.
- Bất kể ai cũng vậy, từ khi mới chào đời ta đã nhận được tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ và những người xung quanh.
- Còn gì vui sướng hơn khi sau bao nhiêu ngày tháng chờ đợi, thiên thần của cha mẹ đã ra đời.
- Và cũng từ đó, cha mẹ vất vả hơn khi phải chăm sóc con, lo cho con tất cả mọi thứ, thức trắng đêm trông nom khi con ốm..
- Cứ như vậy cho đến khi con “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”, thời gian trôi con lớn dần trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ còn cha mẹ thì vất vả hơn vì vừa phải lo cho công việc vừa phải lo cho con.
- Công lao của cha mẹ thật vô cùng lớn lao, chính vì vậy con cái cần làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ cho đến lúc trưởng thành.
- Khi còn nhỏ, bổn phận của con cái là phải biết vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học tập rèn luyện để cha mẹ được vui lòng.
- Tuy còn nhỏ, chưa thể giúp gì nhiều cho cha mẹ nhưng việc phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi chính là món quà to lớn dành cho cha mẹ của mình.
- Mặc dù có nhiều lúc cha mẹ có quát mắng ta nhưng suy cho cùng, những bậc làm cha làm mẹ chỉ muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái của mình.
- Khi con cái dần trưởng thành cũng là lúc cha mẹ ngày càng già yếu đi, đây chính là lúc những người làm con cần làm làm tròn chữ hiếu của mình, đó là phải phụng dưỡng, chăm sóc chu đáo cho cha mẹ của mình, có như.
- Tuy nhiên không phải những người con nào cũng làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ.
- Có những người con xem cha mẹ của mình là gánh nặng khi họ già yếu đi, anh em trong cùng một gia đình đùn đẩy trách nhiệm nuôi cha mẹ hết cho người này rồi đến người khác, có một số người chọn cách đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão để không mất thời gian chăm sóc.
- Cha mẹ cả một đời vất vả vì con cái, chỉ mong lúc về già được an nhàn, sum họp bên con cháu, vậy mà những người con nỡ nhẫn tâm bỏ mặc cha mẹ trong sự cô đơn, mặc dù vẫn đầy đủ về cuộc sống vật chất nhưng lại thiếu thốn tình cảm, lúc nào cũng cảm thấy cô đơn..
- Một lần nữa phải luôn tự nhắc nhở rằng, công lao, ơn nghĩa của cha mẹ là không gì có thể sánh nổi.
- Những người làm con phải luôn ghi nhớ công lao ấy và phải làm tròn trách nhiệm của mình đối với cha mẹ, đừng để khi cha mẹ mãi mãi không còn trên thế gian này nữa thì mọi sự báo đáp cũng đã muộn rồi..
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái - Mẫu 3.
- Dù bạn ở đâu, bạn làm gì thì bạn vẫn biết rằng cha mẹ vẫn luôn ở bên.
- Nó không giống như tình cảm bạn bè, cũng không phải là tình cảm khi ta yêu một người nào đó mà là tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
- Và chúng ta có thể khẳng định rằng chúng ta không đơn độc giữa cuộc đời này, vì ít nhất vẫn còn tình cảm của cha mẹ..
- Riêng tình cảm cha mẹ đối với con cái là do được khơi dậy.
- Tình thương của cha mẹ đối với con cái là sự tự nguyện hi sinh không điều kiện.
- để ấn định sự lời lỗ giữa hai bên cha mẹ và con cái.
- Con cái bất luận là trai hay gái, bình thường hay mang dị tật, cha mẹ đều yêu thương, nuôi dưỡng, không ngại ngùng công lao cực khổ và tính toán với con cái.
- Chính vì thế, tình cảm cha – mẹ - con cái và ngược lại, đạo làm con đối với cha mẹ là quan hệ.
- Đó là cha, là mẹ! Điều tôi muốn nói ở đây là tình cảm của cha mẹ và con cái đã trở thành thứ tình cảm trường tồn, vượt qua không gian, thời gian và những biến đổi của các yếu tố trong xã hội.
- Cả hai vế của câu ca dao trên không chỉ có ý nhấn mạnh, nhắc nhở những kẻ làm con phải biết đến công lao vô cùng to lớn và lâu dài của cha mẹ mà còn gián tiếp khuyên kẻ làm con phải biết làm tròn "chữ hiếu".
- với cha mẹ..
- Nhưng trong cuộc sống thực tại có rất nhiều bậc làm cha mẹ không giữ đúng được vai trò của mình, không làm gương tốt cho con cái.
- làm cho mối quan hệ tình cảm gia đình giữa bố mẹ và con cái có xu thế trở nên xa cách hơn.
- Hơn nữa, trong thời đại hội nhập hiện nay, con cái muốn tự lập để khẳng định bản thân, sống một cách buông thả, bất cần.
- Tiếp theo, mặc dù cha mẹ sống có trách nhiệm với con cái, sống tình cảm thực vẫn thiếu, điều đó cũng xảy ra ở một số gia đình.
- Nguyên nhân chính gây nên chuyện này là do người lớn thiếu trách nhiệm trong việc nuôi dạy con cái, do nhiều nguyên nhân mà họ không thể gần gũi con cái, từ đó không hiểu được tâm tư, tình cảm của con trẻ, không dành được tình thương yêu cho con cái dẫn đến việc không có tình cảm.
- của chúng sẽ biến mất trong cuộc sống xã hội? Bạn thử tưởng tượng nếu như con cái vừa được đẻ ra là được máy tính hóa dữ liệu và chuyển vào Internet thay cho các giấy khai sinh.
- Bố mẹ quá bận làm việc nên chỉ định kỳ hằng tháng mới mở chiếc máy tính của mình ra và truy cập vào mạng để biết được thông tin và tình trạng của con cái.
- Nếu để cái viễn cảnh như trên không thể xảy ra thì chúng ta phải làm gì? Cha mẹ nên dành nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc tới con cái.
- Cha mẹ nên dành nhiều thời gian hơn để quan tâm, chăm sóc tới con cái.
- Cha mẹ nên quan tâm để giúp con cái định hướng, tránh xa cám dỗ, các tệ nạn xã hội.
- Và ngược lại, con cái cũng phải yêu thương kính trọng và tròn đạo hiếu với cha mẹ:.
- Mỗi ngày hãy tập nói "Con yêu cha mẹ".
- Tình yêu cha mẹ của con cái chính là những biểu hiện cao đẹp nhất của tình cảm con người đấy, bạn ạ.
- Đừng quên nói với các bậc sinh thành rằng "Con yêu cha mẹ"..
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái - Mẫu 4.
- Có lẽ bởi vì tình cảm giữa cha mẹ và con cái là điều đã có từ xa xưa..
- Từ thuở bạn còn đang là giọt máu đỏ tươi trong bào thai, cha mẹ đã dành cho chúng ta sự trân trọng, nâng niu và thương yêu hơn bất cứ một thứ gì khác.
- Khi bạn cất tiếng khóc chào đời, cha mẹ cũng chính là người hạnh phúc nhất.
- Tôi tin chắc, khoảnh khắc bạn hé đôi môi chào nhân gian cũng chính là phút giây cha mẹ bạn mãi mãi chẳng bao giờ quên.
- Thuở bé, ai cũng mong muốn mình chăm ngoan, học tốt để cha mẹ vui lòng, để bản thân hãnh diện.
- Theo thời gian, cha mẹ của bạn sẽ già yếu.
- Gương mặt những người con đầy lắng lo, sợ một ngày cha mẹ rời xa mình..
- Câu chuyện chính là hiện thân hoàn hảo cho tình cảm giữa cha mẹ và con cái.
- Cha mẹ - con cái, gắn kết và thương yêu.
- Để tình cảm cha mẹ và con cái không trở thành những sự việc đáng lên án, con người ta cần gìn giữ và bồi đắp cho tình cảm sơ khai này.
- Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái - Mẫu 5.
- Ai sống trong đời lại không được cha mẹ sinh ra? Có mấy ai lớn lên, mà không nhờ ơn mẹ cha dưỡng dục? Có thể nói, công ơn sinh thành nuôi dưỡng của mẹ cha không gì so sánh được.
- Đặc biệt, trong văn hóa của người phương Đông, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái có sự gắn bó và khăn khít.
- Nhưng theo dòng chảy của cuộc đời, sự du nhập mới mẻ của tư tưởng văn hóa phương Tây thì mối liên kết giữa cha mẹ và con cái đang ngày càng độc lập và tách biệt hơn..
- Bài viết dưới đây sẽ là một vài khía cạnh nhỏ bàn về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong xã hội hiện nay..
- Cha mẹ là những người đã cho ta sự sống, không có cha mẹ, thì đã không có ai gieo nên mầm sống cho chúng ta.
- Cha mẹ và con cái chính là mối quan hệ huyết thống chặt chẽ.
- Có thể nói rằng, trong quá trình trưởng thành của nhiều người, cha mẹ đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
- Cha mẹ không đơn thuần chỉ là người lo lắng và dạy dỗ cho chúng ta nữa, mà cha mẹ còn là người bạn, chia sẻ, cảm thông và lắng nghe chúng ta.
- Vì vậy, mà mỗi người con cũng cần phải có sự quan tâm, chia sẻ, báo hiếu đối với cha mẹ để mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trở nên khăng khít hơn, mỗi thành viên thêm hiểu nhau hơn..
- Mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, chính là sợi dây liên kết giữa các thành viên trong gia đình, mối quan hệ ấy được hình thành từ sự yêu thương và chăm sóc giữa mọi người trong gia đình dành cho nhau, hay đặc biệt là bố mẹ dành cho con cái, nó cho phép bố mẹ và con cái cảm thông, thương yêu và giúp đỡ nhau.
- Bố mẹ và con cái có mối quan hệ tách biệt như vậy thì đứa con có thể trưởng thành sớm, tự tích lũy cho mình kinh nghiệm và trở nên dày dặn hơn ở đời..
- Đồng thời, cách sống như vậy cũng có thể làm giảm tránh đi xung đột thế hệ, khi mà khoảng cách giữa thế hệ bố mẹ và con cái là quá xa nhau.
- Đó chính là lý do vì sao con cái và bố mẹ ngày nay hình thành mối quan hệ độc lập như vậy!.
- Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ngày nay trong một số gia đình chính là sự thiếu quan tâm, thiếu chia sẻ, lỏng lẻo, hời hợt hay cha mẹ áp đặt con cái quá mức.
- Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, cha mẹ và con cái đều mải mê công việc, ít có thời gian cho nhau nên khoảng cách thế hệ ngày càng xa hơn.
- Vì vậy, dù cuộc sống có bận rộn đến đâu thì cha mẹ và con cái hãy dành thời gian cho nhau, cho nhau sự chia sẻ, động viên và thấu hiểu để gia đình hạnh phúc hơn và xã hội phát triển lành mạnh hơn