« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn (Dàn ý + 7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghị luận về tranh giành và nhường nhịn.
- Tranh giành và nhường nhịn là hai trong số những tính cách của con người..
- Vậy tranh giành và nhường nhịn có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của chúng ta.
- Tranh giành là gì? =>.
- Nhường nhịn là gì? =>.
- Tại sao chúng ta nên nhường nhịn trong cuộc sống?.
- Dẫn chứng: Câu chuyện “Dê đen và Dê trắng” khi tranh nhau qua cầu, vì không ai chịu nhường nhịn ai nên cuối cùng cả hai đều rơi xuống sông..
- Tranh giành có mang lại lợi ích gì cho con người không?.
- Có phải nhường nhịn mãi sẽ trở thành hèn nhát không?.
- Dẫn chứng: Trong gia đình, anh chị em trên thuận dưới hòa, biết nhường nhịn lẫn nhau sẽ là một gia đình hạnh phúc.
- Tranh giành và nhường nhịn là hai phẩm chất đạo đức của con người..
- Cần đề cao đức tính tốt: nhường nhịn..
- Tránh xa đức tính chưa tốt: tranh giành..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 1.
- Vậy tranh giành là gì? Thế nào là nhường nhịn? Tranh giành là giành giật, vơ vét lấy công sức, thành quả của người khác về phần mình.
- Còn nhường nhịn thì ngược lại.
- Nhường nhịn là cho, chia sẻ công sức thành quả của mình cho những người có ít hơn mình.
- Tranh giành là biểu hiện của lòng tham, của lối sống vị kỉ,.
- còn nhường nhịn là biểu hiện của tình thương, của lối sống mình vì mọi người..
- Thật đáng sợ! Còn ngược lại, nếu từ bé, ta đã biết nhường nhịn người khác thì khi lớn lên, sự nhường nhịn đó sẽ trở thành sự thương yêu, chia sẻ, biết giúp đỡ mọi người ngay cả những người ta không quen biết.
- Tranh giành, nhường nhịn là hai mặt, hai khái niệm trái ngược nhau.
- Sự tranh giành làm cho con người trở nên ích kỉ, làm xấu đi nhiều mối quan hệ trong xã hội.
- Ngược lại, nhường nhịn là sự chia sẻ cảm thông, làm cho con người lớn lên, hoàn thiện hơn về nhân cách.
- Chỉ biết nhận mà không biết cho, chỉ biết tranh giành mà không biết nhường nhịn thì rồi cũng sẽ như cái biển chết, sẽ tự giết chính mình trong sự cô lập của mọi người, của xã hội..
- Hãy biết sống nhường nhịn và không tranh giành! Đó là lẽ sống của mỗi Con Người theo đúng nghĩa viết hoa của nó..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 2.
- Thế nào là nhẫn nhịn? Nhẫn nhịn hay nhường nhịn là chấp nhận để người khác hơn mình, là thái độ hoà nhã không có ý định tranh giành hơn thua..
- Mọi sự nhường nhịn cảm thông được đánh đồng với cảm giác bị thua thiệt, nhục nhã.
- Thỉnh thoảng chúng ta vẫn thấy những đám đông hiếu kì bu quanh hai người đang đôi co hùng hổ, đó là hệ quả của thói xấu không nhường nhịn..
- Thật ra, nhường nhịn không phải là đầu hàng, là thất bại.
- Nhường nhịn phải được hiểu là sự thông cảm, tha thứ cho nhau trong giao tiếp ứng xử để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Những ai cho rằng nhường nhịn là thua thiệt, mất mặt tức là họ chưa hiểu hết bài học về lễ nghĩa trong việc xử thế..
- Nhường nhịn là một chìa khoá đưa con người đi đến thành công.
- Biết bao nhiêu bi kịch gia đình, bao nhiêu cuộc xô xát diễn ra trong nhà trường, ngoài xã hội cũng vì con người ta không biết yêu thương nhường nhịn Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ nổi tiếng.
- Theo quan điểm Nho giáo, nhường nhịn là một trong những biểu hiện về cái Đức của bậc đại trượng phu.
- nhường nhịn việc nhỏ để làm đại sự.
- Nhìn rộng ra xã hội, nếu mọi người thân ái hòa đồng nhường nhịn lẫn nhau thì làm gì xảy ra bất đồng, xô xát, làm gì có chiến tranh binh biến đau thương?.
- Một trong những bài học lễ nghĩa đầu tiên trong cách đối nhân xử thế là bài học về sự nhường nhịn..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 3.
- Tranh giành và nhường nhịn là như thế nào? Tranh giành là đấu tranh bằng lí lẽ hoặc hành động để giành lấy một đồ vật hay một thứ gì đó bao hàm cả vật chất, tinh thần, tình cảm từ một người nào đó.
- Còn nhường nhịn là chịu thiệt về mình, không tranh chấp với ai, đây là thái độ sống được đề cao..
- Vậy biểu hiện của tranh giành và nhường nhịn là gì? Trong mối quan hệ bạn bè, chúng ta nên giúp đỡ tương trợ lẫn nhau mỗi khi gặp khó khăn, không nên vì lợi ích cá nhân mình mà tranh giành những thứ vô bổ, vô giá trị để huỷ hoại tình bạn vốn cao quý và đẹp đẽ.
- Nhường nhịn tuy là điều cần thiết cho cuộc sống, nhưng không phải lúc nào ta cũng chịu phần thiệt về mình.
- Như trong công việc, nếu ta có khả năng hoàn thành nhưng, nhường nhịn người khác sẽ làm tổn bao nhiêu công sức và tiền của mà không đạt hiệu quả gì cả..
- Tóm lại, tranh giành và nhường nhịn là điều rất cần thiết trong cuộc sống hôm nay.
- Riêng bản thân em sẽ nhường nhịn các bạn em mà em thấy họ thật sự cần như em sẽ nhận những công việc thầy cô giao cho theo khả năng của mình..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 4.
- Trong vô vàn những tính cách của con người thì dường như sự tranh giành và nhường nhịn là hai trong số những tính cách có mối quan hệ khăng khít với nhau.
- Nếu như sự nhường nhịn là biểu hiện của đức tính vị tha, khoan dung thì tranh giành là sự biểu hiện của lòng đố kỵ..
- Vậy tranh giành và nhường nhịn đã được thể hiện như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Và chúng có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực nào trong xã hội?.
- Vậy thì tại sao chúng ta nên nhường nhịn nhau trong cuộc sống? Bởi vì đó là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Khi hai con dê tranh nhau qua cầu, do không ai chịu nhường nhịn ai nên cả hai cuối cùng đều rớt xuống sông.
- Nội dung câu chuyện trên cùng minh chứng phần nào cho việc nếu chúng ta trong cuộc sống không biết nhường nhịn lẫn nhau thì cả hai sẽ phải chịu những hậu quả nặng nề..
- Nếu như hai bên mỗi bên nhường nhịn nhau một tiếng, và xếp hàng một cách trật tự thì sẽ không có chuyện gì xảy đến..
- Nhưng trong xã hội đầy rối ren, xô bồ thì có phải nhường nhịn mãi sẽ trở nên hèn nhát không ? Xin thưa mọi người là không.
- Ví dụ như trong gia đình chúng ta, nếu anh chị em trên thuận dưới hoà, mỗi người đều biết nhường nhịn lẫn nhau sẽ tạo nên một đại gia đình hạnh phúc và yên vui, làm ấm lòng những người làm cha, làm mẹ.
- Nói tóm lại, tranh giành và nhường nhịn luôn tồn tại trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
- Vì vậy, chúng ta cần phải mở rộng lòng mình, luôn lấy sự nhường nhịn làm kim chỉ nam trong cuộc sống của bản thân.
- Từ đó khắc phục dần thói xấu tranh giành lẫn nhau..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 5.
- Thay vì tranh giành để giành lấy phần lợi hơn về bản thân mình thì tại sao chúng ta không học cách nhường nhịn nhau để cuộc đời này nhẹ nhàng và thoải mái hơn.
- Và tranh giành và nhường nhịn cũng là vấn đề mà ta cần bàn đến hôm nay..
- Ngược lại, nhường nhịn là cho đi, là chia sẻ những điều tốt đẹp của mình với người khác – một đức tính cao đẹp đáng tự hào ngợi ca.
- Tranh giành và nhường nhịn là biểu hiện trái ngược nhau trong cách ứng xử với của con người và luôn tồn tại trong cuộc sống..
- Sự tranh giành sẽ là mầm mống làm cho con người trở nên xấu xa và đê hèn.
- Ngược lại sự nhường nhịn là một đức tính tốt đẹp thể hiện một con người vị tha luôn biết quan tâm tới người khác.
- Sự nhường nhịn sẽ giúp con người sống chan hòa với nhau hơn, xã hội văn minh giàu đẹp.
- Cuộc sống sẽ dịu dàng biết mấy khi con người biết đặt mình vào vị trí của nhau, khi chúng ta hiểu và cảm thông với hoàn cảnh của người khác thì sẽ biết nhường nhịn và giúp đỡ..
- Có rất nhiều biểu hiện cụ thể trong cuộc sống thể hiện hai mặt tranh giành và nhường nhịn.
- Tại sao chúng ta không thể nhường nhịn nhau, ai đến trước thì ngồi trước và nhường nhịn trẻ em, người già? Khi đi thang máy cũng vậy, tại sao không hòa nhã nhường nhau mà phải bon chen để đi trước.
- Mọi sự tranh giành đều mang đến những hậu quả khó lường.
- Ngược lại có rất nhiều những tình huống thể hiện sự nhường nhịn trong cuộc sống.
- Tất cả những điều đó không phải tốt hơn sự tranh giành hay sao?.
- Vậy bản thân chúng ta phải làm gì để loại bỏ sự tranh giành và thay vào đó là sống biết nhường nhịn lẫn nhau? Làm ơn, đừng bao giờ sống đố kỵ và tham lam..
- Tại sao chúng ta phải sống bon chen trong khi việc nhường nhịn khiến bản thân mỗi người trở nên tốt đẹp hơn nhiều? Hãy loại bỏ sự tranh giành mà thay vào đó sống biết nhường nhịn, lắng nghe, yêu thương mọi người bởi những gì là của mình sẽ mãi là của mình còn những gì không là của mình có tranh giành cũng vô ích.
- Hãy làm một con người có một trái tim ấm nóng biết cảm thông, biết nhường nhịn.
- Một xã hội lành mạnh và văn minh sẽ không tồn tại sự tranh giành mà ở đó chỉ có sự sẻ chia và nhường nhịn.
- Còn nếu như ta giành lại những gì vốn thuộc về chúng ta, đó lại là một hành động cần thiết phải làm, những lúc như thế, nhường nhịn sẽ chỉ thể hiện mặt yếu kém của chúng ta mà thôi, xin dẫn ra dẫn chứng tiêu biểu nhất đó là dân tộc ta đã giành lại đất nước từ tay Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ..
- Nhường nhịn là một biểu hiện đẹp trong cách hành xử của con người nhưng tranh giành thì ngược lại, tranh giành làm ta xấu đi trong mắt mọi người.
- Bởi thế chúng ta cần phải ý thức đề cao sự nhường nhịn và loại bỏ đi sự tranh giành..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 6.
- Trong đó tranh giành và nhường nhịn là hai phạm trù khá quen thuộc tồn tại trong mỗi người.
- Trước hết để nêu ý kiến về vấn đề này thì bạn nên tìm hiểu thế nào là tranh giành và thế nào là nhường nhịn? Tranh giành là việc làm đấu tranh có thể bằng lí lẽ hoặc bằng sức mạnh để giành lấy một thứ gì đó là đồ vật hoặc tình cảm nó xuất phát từ ham muốn chiếm hữu và lòng tham của con người.
- Ngược lại với tranh giành là nhường nhịn..
- Bởi tranh giành sẽ khiến con người trở mặt thành thù còn nhường nhịn sẽ khiến các mối quan hệ trở nên hài hòa, yên ấm và văn minh hơn..
- Trên thực tế đã chứng minh việc nhường nhịn nhau là vô cùng cần thiết.
- Anh em nhường nhịn nhau sẽ tránh mất hòa khí, hạn chế xung đột mang đến cho gia đình sự yên ấm và hạnh phúc.
- Thực chất trong mỗi người đều tồn tại hai mặt là tranh giành và nhường nhịn cùng song song hiện hữu trong một chủ thể.
- Lịch sử đã chứng minh nhiều sự tranh giành là đúng nghĩa.
- Nhường nhịn ở mức chấp nhận được và đúng hoàn cảnh thì tốt song nếu nó không đúng hoàn cảnh thì trở thành trò cười cho mọi người.
- Bạn có thể giữ gìn hòa khí được một, hai lần thế nhưng để cho người khác chà đạp lên quyền lợi, nhân phẩm của mình và người thân mà vẫn nhường nhịn thì đó là nhu nhược.
- Tranh giành và nhường nhịn là hai phạm trù vô cùng quan trọng của cuộc sống..
- Nghị luận về tranh giành và nhường nhịn - Mẫu 7.
- Ví dụ như sự “tranh giành” và “nhường nhịn” trong mỗi người..
- Tranh giành và nhường nhịn tuy là hai biểu hiện phẩm chất khác nhau, tuy nhiên chúng có một điểm chung đó là đều thể hiện thông qua hành động, biểu hiện bên ngoài, từ trong cách ứng xử giao tiếp giữa mọi người từ trong gia đình đến ngoài xã hội.
- Còn ngược lại nếu ngay từ bé, một đứa trẻ được dạy dỗ phải biết nhường nhịn người khác, biết chia sẻ những thứ mình có với mọi người xung quanh thì chắc chắn khi lớn lên đứa trẻ đó sẽ trở thành một người biết yêu thương, giúp đỡ mọi người xung quanh..
- Từ xưa cha ông ta thường dạy “một điều nhịn chín điều lành” chính vì vậy chúng ta ít tranh giành với nhau nhường nhịn nhau sẽ mang lại hạnh phúc cho người khác mà còn mang lại nhiều điều tốt lành cho mình.
- Dù vậy, ta cũng cần nhìn nhận hai vấn đề “tranh giành” và “nhường nhịn” trên nhiều phương diện.
- Còn nhường nhịn tuy là điều cần thiết cho cuộc sống, nhưng không phải lúc nào ta cũng chịu phần thiệt về mình.
- Lối sống nhường nhịn là lối sống cao đẹp đòi hỏi chúng ta nên học hỏi và phát huy.