« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa (Dàn ý + 7 Mẫu) Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa.
- Giới thiệu tác phẩm: Bếp lửa.
- bếp lửa!".
- Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi.
- Nhưng cháu vẫn không thể quên bếp lửa đơn sơ ấm áp của bà để rồi mỗi ngày đều tự hỏi: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?".
- Câu hỏi mà cũng là lời khẳng định: Cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được bà và bếp lửa vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cháu đã được nuôi dưỡng và lớn lên từ đó..
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 1.
- Bằng Việt cũng có riêng một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương.
- Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông..
- Bài thơ “Bếp lửa” được ông sáng tác năm 1963 lúc mười chín tuổi và đang đi du học ở Liên Xô.
- Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người.
- Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa.
- Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà..
- Những khổ đầu bài thơ “Bếp lửa” là hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà, là những hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa tuổi thơ.
- Sau những đoạn thơ hồi tưởng về thời ấu thơ được sống cùng bên bà của mình, người cháu tiếp tục suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc đời của bà qua hình ảnh bếp lửa:.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”.
- Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai còn nhóm lên cả niềm yêu thương, sự sẻ chia chung vui và tâm tình tuổi nhỏ của người cháu.
- Từ đó bếp lửa trở nên kì lạ, thiêng liêng “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa.
- Bếp lửa và bà như hóa thân vào làm một, luôn rực cháy, bất tử thiêng liêng..
- Khổ cuối bài thơ là lời bộc bạch chân thành của người cháu khi đã lớn khôn, trưởng thành.
- Dù cho khoảng cách về không gian, thời gian có xa xôi “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” nhưng người cháu vẫn luôn khắc khoải trong lòng nỗi nhớ khôn nguôi về bà, về bếp lửa:.
- Sự tương phản giữa quá khứ và hiện tại, giữa “khói lửa” của cuộc sống hiện đại với bếp lửa bình dị, đơn sơ của bà đã cho thấy sức sống bất diệt của ngọn lửa mà bà nhóm lên trong mỗi sớm chiều luôn thường trực và sống mãi trong lòng của người cháu.
- Bài thơ khép lại bằng câu hỏi tu từ thể hiện nỗi nhớ khôn nguôi và niềm hoài vọng xa xăm của người cháu luôn đau đáu, thiết tha nhớ tới tuổi thơ, nhớ tới gia đình, nhớ tới quê hương, đất nước..
- Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt là một bài thơ dạt dào cảm xúc.
- Hình tượng bếp lửa được thể hiện độc đáo qua giọng điệu tâm tình, thiết tha.
- kết hợp với lối trùng điệp được sử dụng biến hóa, khiến cho lời thơ với hình ảnh bếp lửa cứ tràn ra, dâng lên, mỗi lúc thêm nồng nàn, ấm nóng.
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 2.
- Chỉ là một tiếng gà mái nhảy ổ cục tác trong nắng trưa, chỉ là một bếp lửa chờn vờn sương sớm mà sao tha thiết nghĩa tình thế, mà sao lắng sâu đến thế.
- Cứ thế bài thơ Bếp lửa đã đọng trong lòng ta những dư vị ngọt ngào..
- Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
- gần gũi bếp lửa.
- Trong biết bao kỉ niệm tuổi thơ, bếp lửa in dấu đậm nhất trong suy nghĩ của Bằng Việt.
- Xuyên suốt cả bài thơ là bao nhiêu kỷ niệm thời thơ ấu bên bà.
- được lặp lại giống ở khổ một, đầu bài thơ:.
- "Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- Bếp lửa của bà khó khăn, nhọc nhằn, vất vả.
- Bà nuôi cháu khôn lớn bằng bếp lửa ấy.
- Cháu đã trưởng thành từ bếp lửa của bà.
- "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!".
- Câu thơ chỉ có tám chữ mà có sức khái quát cả suy nghĩ lẫn tình cảm của tác giả dành cho hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà - người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người xây đắp nên tuổi thơ cho cháu.
- Bà và bếp lửa đã trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của tác giả dù cho lúc này, hai bà cháu đang chia xa..
- Khép lại bài thơ thật khéo, thật hay, có sức ám ảnh day dứt trong tâm trí người đọc.
- Người cháu đang tự nhắc nhở bản thân mình luôn phải nhớ về "Bếp lửa".
- "Bếp lửa".
- Bài thơ khép lại bằng một dấu câu đặc biệt, dấu chấm lửng.
- Từ tình cảm bà cháu, bài thơ nâng dần thành tình cảm yêu làng quê, yêu Tổ quốc.
- Và hình tượng "bếp lửa".
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 3.
- Những kỷ niệm về bà bên chiếc bếp lửa.
- Đó là lý do mà bài thơ Bếp lửa ra đời..
- Bà đã hi sinh cả đời mình để nhóm bếp lửa và giữ cho ngọn lửa luôn ấm áp, tỏa sáng trong gia đình:.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm..
- Bếp lửa bà nhen mỗi sớm mai không chỉ bằng rơm rạ mà còn được nhen lên bằng chính ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương và niềm tin tưởng.
- Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, người cháu nhận ra bao điều “kì diệu” và “thiêng liêng”.
- Chính vì thế, đứa cháu đã cảm nhận được trong bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao của người bà..
- Trong bài thơ có tới mười lần người bà hiện diện cùng bếp lửa với vẻ đẹp tần tảo, hi sinh, yêu thương con cháu.
- Và từ “bếp lửa”, tác giả đã đi đến hình ảnh.
- “ngọn lửa”:.
- Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….
- Bằng Việt đã sáng tạo hình tượng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng.
- Và bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt như một triết lí thầm kín..
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 4.
- Bà đã hi sinh cả đời mình để nhóm bếp lửa và giữ cho ngọn lửa luôn ấm áp, tỏa.
- này bà nhóm bếp lên chưa.
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 5.
- Bài thơ "Bếp lửa".
- Bà nhóm lên những gì? Đầu tiên là nhóm bếp lửa “ấp iu nồng đượm” để sưởi ấm cho bà cháu qua cái lạnh của sương sớm.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!.
- Bếp lửa thật giản dị, phổ biến trong mỗi gia đình Việt Nam, nhưng bếp lửa cũng thật cao quý, kì diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà – người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ của cháu.
- Bếp lửa nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà được nhóm lên từ chính ngọn lửa trong lòng bà.
- Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu.
- Hơn thế, qua bếp lửa của bà, người đọc cảm nhận thật sâu sắc linh hồn của một dân tộc vất vả gian lao mà tình nghĩa..
- Trong bài thơ, mười lần xuất hiện bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà.
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?.
- Nhưng cháu vẫn không thể quên bếp lửa đơn sơ ấm áp của bà để rồi mỗi ngày đều tự hỏi: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"..
- Câu hỏi mà cũng là lời khẳng định: Cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được bà và bếp lửa vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cháu đã được nuôi dưỡng và lớn lên từ đó.
- Chúng ta biết rằng bài thơ này được viết khi tác giả đang là sinh viên du học tại Liên Xô.
- Ở nơi xứ lạ xa xôi, tác giả nhớ về bếp lửa về bả cũng đồng nghĩa nhở về tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp, nhớ thương quê hương đất nước.
- “Bếp lửa” là một bài thơ hay, kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố biểu cảm, tự sự và trữ tình, nhiều hình ảnh ẩn dụ đặc sắc.
- Tình bà cháu trong bài thơ là tình cảm thiêng liêng, cảm động.
- Bài thơ đã khơi dậy trong lòng người đọc một tình cảm đẹp đối với gia đình, quê hương, đất nước..
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 6.
- Hai khổ thơ cuối bài thơ Bếp lửa là sự tái hiện những hồi ức về người bà tần tảo của một thời tuổi thơ hiện hữu về trong tâm trí người cháu với những gian khó, vất vả.
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...".
- Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ "Bếp lửa".
- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận..
- Thành công của bài thơ là sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
- Đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước..
- Đọc xong bài thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên.
- Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó, bởi nơi đây đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta..
- Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 7.
- Điều này được bộc lộ rõ nét qua hai khổ cuối của bài thơ Bếp lửa..
- Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà.
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”.
- Câu hỏi tu từ khép lại bài thơ thật khéo, thật hay, có sức.
- Hình ảnh bếp lửa cứ trở đi trở lại trong bài thơ, vừa là một hình ảnh rất cụ thể, vừa có sức khái quát sâu sắc.
- “Bếp lửa ấp iu nồng đượm” đã trở thành biểu tượng của tấm lòng người bà, mãi mãi sưởi ấm tâm hồn nhà thơ.
- Thật không ngờ, một bếp lửa bình thường như trăm ngàn bếp lửa khác lại có tác dụng xúc động đến như vậy..
- Từ những suy ngẫm của người cháu, khổ thơ cuối bài thơ “Bếp lửa” biểu hiện một triết lý sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời