« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ (Dàn ý + 5 mẫu) Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích 2 khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ.
- Dẫn dắt vấn đề: Đề tài mùa xuân trong văn chương nghệ thuật.
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ..
- Tiếng hót của chúng báo hiệu mùa xuân về.
- "Hót chi mà vang trời": Tiếng trách yêu của tác giả.
- "Từng giọt long lanh rơi": Giọt mưa mùa xuân hay tiếng chim hót, là từng giọt mật của mùa xuân đang dần rơi xuống?.
- Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: Từ thính giác sang xúc giác, chính mùa xuân đã khiến cho mọi giác quan trong cơ thể người bừng tỉnh..
- Cảm nhận về khổ thứ hai bài thơ: "Mùa xuân người cầm súng.
- Hình ảnh người lính cầm súng với quanh mình là lá ngụy trang: Mùa xuân là những cành lộc non giắt trên lưng để che mắt kẻ thù.
- Khẳng định lại giá trị bài thơ Mùa xuân nho nhỏ..
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Bằng tâm hồn nhạy cảm và tinh tế, Thanh Hải đã nắm bắt trọn vẹn vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ.
- Nó được thể hiện đặc biệt rõ trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ..
- Mùa xuân nho nhỏ được viết vào tháng 11 năm 1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
- Ta từng biết đến mùa xuân rộn ràng sắc hương trong thơ Nguyễn Bính:.
- Đây cả mùa xuân đã đến rồi Từng nhà mở cửa đón vui tươi.
- Còn đối với Thanh Hải, ông cảm nhận một mùa xuân rất riêng, rất Huế với sắc tím dịu dàng, đằm thắm:.
- Đôi tay tác giả đầy nâng niu, trân trọng hứng lại giọt âm thanh, hứng lấy giọt mùa xuân của thiên nhiên.
- Từ mùa xuân của thiên nhiên, Thanh Hải dần chuyển sang cảm nhận mùa xuân của đất nước.
- Đối tượng hướng đến không chỉ dừng lại là các sự vật hiện tượng mà hướng đến những con người gầy dựng lên mùa xuân:.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Họ mang trên mình những chiếc lộc nguy trang giặc, nhưng đồng thời họ cũng mang cả mùa xuân đất nước trên lưng, chiến đấu và bảo vệ nền độc lập cho dân tộc.
- Cho thấy niềm tự hào sâu sắc của tác giả trước mùa xuân của đất nước..
- Trong hai khổ thơ đầu Thanh Hải đã vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, cùng với đó là giọng điệu vui tươi, hào hứng đã vẽ nên vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và sức sống của mùa xuân đất nước.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Ôi bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Mùa xuân nho nhỏ, thật là nho nhỏ khi hai khổ thơ đầu chỉ là những vần thơ giản dị, ngắn, mà chứa đựng cả một mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế và mùa xuân Cách mạng của người dân cố đô vào những năm Huế đang ra sức lao động sản xuất để mang lại cuộc sống êm ấm cho quê hương:.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Dòng sông Hương nơi quê Thanh Hải vốn là một con sông nổi tiếng, quanh năm xanh ngắt với muôn vàn vẻ đẹp, nhất là vào mùa xuân của xứ Huế cổ kính càng đẹp hơn..
- Đọc tiếp câu thơ, ta thấy tác giả đã mô tả hình ảnh "Một bông hoa tím biếc".
- Tác giả đã sử dụng màu sắc thật hài hòa: ở giữa dòng sông xanh lại có một màu tím nổi lên.
- Bức tranh xứ Huế vào mùa xuân càng sinh động hơn không chỉ bằng con sông Hương xứ thơ mà còn sinh động bởi những tiếng hót líu lo của loài chim chiền chiện.
- Thế đấy, với khổ thơ trên chỉ bằng vài ba nét phác hoạ, cùng với sự chuyển đổi giác quan, tác giả tạo ra một mùa xuân thiên nhiên nơi xứ Huế với một vẻ đẹp thật tao nhã, nên thơ mà giản dị đầm ấm..
- Đọc tiếp đoạn thứ hai, ta thấy vẫn vần thơ giản dị nhưng tuyệt vời, tác giả mô tả một mùa xuân Cách mạng của quê hương đất nước:.
- "Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng".
- Hai câu đầu tác giả nhấn mạnh đến mùa xuân chiến đấu, mùa xuân của "người cầm súng".
- có nghĩa đen là một chồi xanh, non tơ, biểu tượng sức sống khi mùa xuân đến.
- "Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ"..
- Với mùa xuân của những người lao động sản xuất thì từ "lộc".
- Trong khổ thơ này, "mùa xuân chiến đấu".
- đối xứng với "mùa xuân sản xuất",.
- Tóm lại hai khổ thơ lời ít ý nhiều, tác giả đã diễn tả cảm xúc của mình về một mùa xuân nho nhỏ trên quê hương sau mấy năm giải phóng.
- Phân tích 2 khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, là mùa muôn vật hồi sinh sự sống.
- Mùa xuân làm cho con người cuồn cuộn sức sống, thêm yêu đời, yêu vạn vật.
- Đề tài mùa xuân được xuất hiện trong rất nhiều sáng tác.
- Trong đó phải kể đến Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải..
- Mở đầu bài thơ là những vần thơ giản dị, ngắn mà chứa đựng cả một mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế và mùa xuân cách mạng của người dân cố đô vào những năm Huế đang ra sức lao động sản xuất để mang lại cuộc sống ấm êm cho quê hương:.
- Mùa xuân trên quê hương Thanh Hải không rực rỡ kiêu sa mà chỉ đơn giản là một bông hoa mọc lên giữa dòng sông xanh ngắt, nhưng nó lại đem lại cảm giác xao xuyến cho người đọc.
- Dòng sông quê hương Thanh Hải vốn là con sông nổi tiếng quanh năm xanh ngắt với muôn vàn vẻ đẹp, nhất là vào mùa xuân của xứ Huế cổ kính càng đẹp hơn..
- Đọc tiếp câu thơ, ta thấy tác giả đã mô tả hình ảnh một bông hoa tím biếc.
- Tác giả đã sử dụng màu sắc thật hài hòa.
- Ông có cảm giác như một người say, say trước vẻ đẹp nên thơ, yêu kiều của mùa xuân.
- Có lẽ tác giả muốn cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân bằng xương bằng thịt của mình:.
- nét phác họa, cùng với sự chuyển đổi giác quan, tác giả tạo ra một mùa xuân thiên nhiên nơi Huế với một vẻ đẹp tao nhã, nên thơ, giản dị và khoáng đạt..
- Đọc tiếp đoạn thứ hai, ta thấy vần thơ tuy giản dị nhưng tuyệt vời, tác giả tả mùa xuân cách mạng của quê hương đất nước:.
- Hai câu đầu tác giả nhấn mạnh đến mùa xuân chiến đấu, mùa xuân của người cầm súng với lộc giắt đầy quanh lưng.
- "Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ".
- Với mùa xuân của những người nông dân, những người lao động thì lộc của họ là sự ấm no, hạnh phúc, tượng trưng cho sự trúng mùa của công việc sản xuất..
- Trong khổ thơ này, mùa xuân chiến đấu đối xứng với mùa xuân sản xuất.
- Hai khổ thơ lời ít ý nhiều, tác giả diễn tả cảm xúc của mình về một mùa xuân nho nhỏ trên quê hương sau mấy năm giải phóng.
- Đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ta như được tận hưởng cái vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân.
- Mùa xuân như có men say và nó đã lan tỏa vào vạn vật, vào da thịt của con người.
- Thanh Hải đã dâng tặng cho đời một mùa xuân tràn trề nhựa sống, một mùa xuân tươi đẹp báo hiệu một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc..
- Phân tích hai khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Theo quy luật thiên nhiên muôn đời, mùa đông lạnh lẽo trôi qua là mùa xuân xanh tươi lại trở về với tiếng chim rộn rã và muôn hoa khoe sắc, khoe hương..
- Chỉ bằng vài nét phác họa: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tác giả đã vẽ ra bức tranh mùa xuân tươi đẹp với không gian cao rộng và sắc màu tươi thắm.
- Mùa xuân thu nhỏ trong khung cảnh đơn sơ ấy.
- Nhà thơ chào đón mùa xuân bằng tất cả con người mình, cho hên mới có những câu thơ thắm thiết ân tình đến vậy..
- Cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân của thiên nhiên được diễn tả tập trung ở chi tiết rất tạo hình này: "Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng".
- Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ ấy vẫn biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, nhà thơ mở rộng, nâng cao thành cảm nhận về mùa xuân đất nước với hình ảnh người cầm súng, người ra đồng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng Tổ quốc.
- Ý này không mới, nhưng tác giả đã tạo nên sự rung động của câu thơ bằng hình ảnh nơi nơi tràn đầy lộc non của mùa xuân: Lộc giắt đầy trên lưng.
- Mùa xuân của đất trời hiển hiện trong hình ảnh lộc non theo chân người cầm súng và người ra đồng còn có ý nghĩa khẳng định con người Việt Nam đang đem mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước.
- Cảm nhận 2 khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Bài thơ bắt đầu từ những cảm xúc trực tiếp hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên.
- Từ đó mở rộng cảm nghĩ về mùa xuân đất nước.
- Từ mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân của mỗi cuộc đời – một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn..
- Tác giả như đang đón nhận những vẻ đẹp của thiên nhiên, đón nhận sức sống của quê hương.
- Ý thơ còn giúp chúng ta nhận rõ được niềm vui của nhà thơ trước những vẻ đẹp của mùa xuân.
- (Cảnh mùa xuân – Trần Nhân Tông).
- Một mùa xuân tĩnh lặng, đẹp mà buồn! Đẹp như nỗi buồn thánh thiện của thi nhân trước vận nước, là nỗi đau về nhân tình thế thái.
- Đọc những vần thơ của ông vua thi sĩ Trần Nhân Tông, ta có thể lại gặp một mùa xuân thật đẹp, tưng bừng náo nức cái tâm trạng mà ta hay có..
- Và cũng nhờ đặc điểm ấy, chiền chiện sẽ góp phần làm cho thiên nhiên tươi vui, rộn rã, phù hợp với không khí mùa xuân.
- Đó cũng là những yếu tố giúp Thanh Hải thể hiện tâm trạng say sưa, ngây ngất của mình trước những nét tươi vui của thiên nhiên khi mùa xuân đến, nhà thơ đã cảm nhận được:.
- Nó có thể là giọt sương lấp lánh qua kẽ lá trong buổi sớm mùa xuân tươi đẹp.
- bầu trời, tất cả thanh sắc mùa xuân như gói trọn lại trong tiếng chim, tinh khôi và long lanh như ánh ngọc, như nước biếc khiến lòng người say sưa, mê mẫn..
- Thanh Hải cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân một cách tinh tế bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác và cả xúc giác.
- Sự chuyển đổi cảm giác tưởng phi lí nhưng lại rất tự nhiên, hợp lí, góp phần thể hiện mong ước cao đẹp, thật lãng mạn của thi nhân Mong ước những nét tươi đẹp của mùa xuân sẽ ngưng đọng lại giúp thi nhân giữ lại trong đôi tay.
- Từ cảm hứng về mùa xuân của đất trời, nhà thơ đi về với mùa xuân của đất nước với biết bao sự trìu mến, thân thương:.
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Mùa xuân đến với các chiến sĩ cùng khí thế mới.
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng”..
- Lộc là sức sống của mùa xuân đang đến.
- Các chiến sĩ ra trận giữa mùa xuân với cành lá ngụy trang.
- Chỉ bằng một vài khổ của bài “Mùa xuân nho nhỏ” với những nét nghệ thuật khá độc đáo như vừa phân tích vừa tả cảnh mà Thanh Hải đã vẽ nên những nét tươi đẹp sinh động của thiên nhiên, của con người trong khí thế đón xuân.
- Và, cũng chính chờ vậy mà bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của ông mới trở thành một tác phẩm văn học sống mãi với thời gian..
- Hai khổ thơ là những nốt nhạc thiết tha trong bản giao hưởng bất tận về mùa xuân.
- Mùa xuân đất trời hòa quyện cùng mùa xuân đất nước tạo nên một bức tranh đầy sức sống, thể hiện niềm tin yêu cuộc đời của tác giả