« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Ánh Trăng (Dàn ý + 9 Mẫu) Bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng.
- Giới thiệu về bài thơ Ánh trăng.
- Hai khổ thơ đầu của bài thơ là hình ảnh của vầng trăng khi xưa..
- Hình ảnh vầng trăng là hình ảnh chủ đề, trung tâm của bài thơ..
- Hai khổ đầu là hình ảnh của ánh trăng gắn bó với con người khi còn thiếu niên và cùng nhau trải qua thời gian chiến đấu thời chiến tranh..
- Khi còn ở chiến khu, "vầng trăng thành tri kỉ": đi đâu trăng cũng theo sau, nghỉ ngơi cùng nhau tự tình..
- Nhà thơ đã tưởng chừng như không thể quên được hình ảnh của vầng trăng ấy "ngỡ không...tình nghĩa"..
- Vầng trăng ở đây được nhân hóa thành nhân vật trữ tình, là một con người thực thụ, chứng nhân những năm tháng từ thơ bé cho tới khi chiến đấu..
- Ánh trăng không chỉ là một người bạn mà còn là một chứng nhân tượng trưng cho quá khứ, cho những năm tháng không thể nào quên.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 1.
- Thế nhưng, đến với ”Ánh Trăng” của Nguyễn Duy, ta lại bắt gặp một tư tưởng hoàn toàn mới lạ.
- Hai khổ thơ đầu là những kỉ niệm đẹp, những tình cảm gắn bó giữa con người và vầng trăng trong quá khứ.
- Tác giả đã mở đầu bài thơ với hình ảnh trăng trong kí ức tuổi thơ của nhà thơ và trong chiến tranh: Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Bốn câu thơ gắn với giọng đọc thủ thỉ, tâm tình “hồi nhỏ”, “chiến tranh” đã gợi lại một quãng thời.
- Trong dòng hồi tưởng, tác giả đã khái quát vẻ đẹp của cuộc sống bình dị, vô tư, hồn nhiên, khẳng định tình cảm bền chặt gắn bó của con người với vầng trăng là “tri kỉ”, “tình nghĩa”..
- “Hồi chiến tranh ở rừng” là những năm tháng gian khổ, ác liệt thời chiến tranh,“vầng trăng thành tri kỉ”..
- Họ hành quân giữa đêm, trên những nẻo đường chông gai ra mặt trận, những phiên gác giữa rừng khuya lạnh lẽo, những tối nằm yên giấc dưới màn trời đen đặc, người lính đều có vầng trăng bên cạnh.
- ở hai câu đầu không thấy nói đến vầng trăng.
- Vầng trăng đối với người cầm súng ở trong rừng đã thay thế cho tất cả, cả đồng, sông, bể để trở nên một người bạn đồng hành, thành vầng trăng tri kỉ:.
- hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ “Tri kỉ” là biết người như biết mình, bạn tri kỉ là người bạn rất thân, hiểu biết mình..
- Nếu các tao nhân xưa thường “đăng lâu vọng nguyệt” thì anh bộ đội Cụ Hồ một thời trận mạc đã nhiều lần đứng trên đồi cao, hành quân vượt núi hay đứng canh chờ giặc giữa rừng khuya sương muối cũng say sưa ngắm vầng trăng cao nguyên.
- Càng thú vị biết bao, cái vầng trăng từng làm mê đắm bao tâm hồn thi nhân của mọi thời đại hiện lên trong lời thơ của Nguyễn Duy vẫn rất mới mẻ, không hề trùng lặp: Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Vầng trăng hiện lên với vẻ đẹp hoang sơ mà gần gũi.
- Vầng trăng là biểu tượng đẹp cho những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị,.
- Cái vầng trăng tình nghĩa ấy đã từng khiến tác giả ngỡ không bao giờ quên.
- Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên”, so sánh độc đáo “hồn nhiên như cây cỏ” cho ta thấy rõ hơn vẻ đẹp bình dị,mộc mạc,trong sáng, rất đỗi vô tư, hồn nhiên của vầng trăng..
- “không…quên…vầng trăng tình nghĩa” thể hiện tình cảm thắm thiết với vầng trăng.
- Vầng trăng đã gắn bó thân thiết với con người từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành,cả trong hạnh phúc và gian lao.
- Vầng trăng không những trở thành người bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
- Vầng trăng được nhân hóa để trở thành người bạn tri kỉ với nhân vật trữ tình của bài thơ.
- Cái vầng trăng mộc mạc và giản dị đó là tâm hồn của những người nhà quê, của đồng, của sông.
- “ngỡ không bao giờ quên,cái vầng trăng tình nghĩa” Từ ngỡ là chiếc cầu nối ngôn từ vừa khép lại thời quá khứ vừa mở ra thời hiện tại tạo nên sự chuyển tiếp cho khổ thơ tiếp theo..
- Quả đúng như vậy! Chỉ qua bài ” Ánh trăng” ta cũng đủ để thấy được tài hoa trong nghệ thuật viết thơ của Nguyễn Duy..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 2.
- Vầng trăng dịu mát, sáng trong, vầng trăng huyền diệu tròn đầy tự bao giờ đã trở nên thân thương gắn bó với con người.
- Bài thơ “Ánh trăng” (1978)của ông được khơi nguồn từ những cảm xúc chân thành và cao đẹp như thế.
- Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ.
- Như vậy là tuổi thơ chớp mắt đã trôi qua.Cái còn lại lúc này là vầng trăng thật đơn sơ,chung thuỷ..
- Ánh trăng soi rọi về quá khứ khiến tiếng nói tâm tình trở nên sâu lắng thiết tha.
- Cái vầng trăng tình nghĩa.
- đinh ninh một lời thề son sắt “ngỡ không bao giờ quên,cái vầng trăng tình nghĩa”..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 3.
- Và vầng trăng sáng trên bầu trời đêm khi ấy giống như người bạn thân thiết với con người vậy.
- Điều đó, đã được thể hiện qua hai khổ thơ đầu bài thơ ánh trăng..
- “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”.
- Hơn hết, nó mở ra trong tâm trí ta một không gian bao la, rộng lớn, khoáng đạt, đồng thời là niềm hạnh phúc của tuổi trẻ khi gắn bó với thiên nhiên và vầng trăng.
- Đến khi đi lính, trưởng thành, vầng trăng sáng.
- Tình cảm chân thành, bền chặt của con người với vầng trăng được diễn tả qu biện pháp so sánh và đồng thời là cả nhân hóa nữa.Ta thấy con người khi ấy coi trăng như tri kỉ, như tình nghĩa.
- “Ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa”.
- Và qua hai khổ thơ đầu ấy, ta thấy vầng trăng mộc mạc, giản dị ấy cũng giống như tầm hồn chân chất, hồn nhiên của người lính khi gắn bó với thiên nhiên..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 4.
- Và người dẫn đường chỉ lối cho dòng suy nghĩ ấy chính là ánh trăng.
- Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ.
- muối cũng say sưa ngắm vầng trăng cao nguyên.
- Càng thú vị biết bao, cái vầng trăng từng làm mê đắm bao tâm hồn thi nhân của mọi thời đại hiện lên trong lời thơ của Nguyễn Duy vẫn rất mới mẻ, không hề trùng lặp.
- Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc.
- Giữa miền đất xa lạ dẫu vẫn nằm trên đất Trung Hoa, Lí Bạch nhìn vầng trăng mà nhớ quê hương, như níu lấy chút gì thân quen để sưởi ấm tâm hồn người lữ khách.
- Thì với Nguyễn Duy, vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời kia gợi lại cả một thời trong quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình.
- Có bao giờ ta tự hỏi tại sao cũng chỉ là vầng trăng ấy thôi, con người lại có thể nhìn thấy nhiều điều khác nhau đến thế? Vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy còn có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống.
- Vầng trăng cứ tròn đầy và lặng lẽ kể chi người vô tình là biểu tượng của sự bao dung độ lượng, của nghĩa tình thuỷ chung trọn vẹn trong sáng mà không hề đòi hỏi đền đáp..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 5.
- Ánh trăng là bạn, là người thương, là tri kỉ đối với họ.
- Như Bác Hồ của chúng ta, Người cũng say mê ánh trăng, vầng trăng ấy với biết bao bài thơ về trăng như Vọng nguyệt, Rằm tháng Giêng.
- Ông đã thể hiện điều đó thông qua hai khổ thơ đầu bài thơ Ánh trăng của mình:.
- "Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với biển Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên.
- Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa"..
- Và trong tất cả quãng thời gian ấy, ánh trăng là hình ảnh trung tâm, là hình ảnh xuyên suốt đi cùng con người..
- Ngày còn bé, ánh trăng cùng chơi đùa với con người.
- "vầng trăng thành tri kỉ".
- bởi đi đâu vầng trăng ấy cũng theo sau, cùng con người trải qua những tháng năm gian khổ chiến tranh, cùng nhau tình tự lúc nghỉ ngơi dọc đường.
- Như Chính Hữu cũng đã từng nhắc về vầng trăng ấy trong tác phẩm.
- Phải, vầng trăng ấy, ánh trăng ấy gắn bó với con người thật sâu sắc, thật gần gũi, chân thành biết bao! Nó là chứng nhân cho hết thảy những năm tháng gian khổ, vất vả của con người..
- Cái vầng trăng ấy với con người tưởng chừng đã gắn kết, một sự gắn kết tự nhiên, thân thuộc như hơi thở, không còn khoảng cách:.
- Nhà thơ đã tưởng chừng như cái vầng trăng ấy đã biến thành một người bạn tri kỉ, chẳng bao giờ có thể thôi không nhớ tới.
- Vầng trăng ở đây được nhân hóa thành một con người, một nhân vật trữ tình đầy xúc cảm, một tri kỉ đã theo suốt những tháng năm tuổi thơ và thời kì hành quân vất vả.
- "ngỡ chẳng bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa".
- Ánh trăng ở đây không còn đơn thuần là một người bạn tri kỉ nữa, nó là chứng nhân của năm tháng con người, là thứ biểu tượng cho quá khứ.
- Đây là chân lý, là bài học mà tác giả Nguyễn Duy muốn gửi gắm tới chúng ta qua hai khổ đầu bài thơ Ánh trăng này..
- Cùng với các biện pháp nhân hóa, so sánh, Nguyễn Duy muốn nhấn mạnh ý nghĩa của vầng trăng kia, nó là một người bạn, là một chứng nhân cho quá trình trưởng thành của con người, cho những năm tháng khốc liệt của chiến tranh trong quá khứ..
- Ánh trăng ở đây không còn đơn thuần là ánh trăng nữa mà nó còn tượng trưng cho quá khứ, chi những năm tháng đã từng gắn bó với nhau.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 6.
- Ánh trăng là một thi phẩm như thế.
- Vầng trăng thành tri ki..
- Khi lớn lên, bước chân vào đời lính gian khổ, giữa núi rừng hoang lạnh “vầng trăng thành tri kỉ".
- Ta chợt nhớ tới vầng trăng của tình đồng đội thiêng liêng trong sáng tác của Chính Hữu:.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 7.
- Ánh trăng là một trong những sáng tác nổi bật cho đời thơ Nguyễn Duy, là lời gửi gắm đến mọi người về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính..
- Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa”.
- Vầng trăng.
- xuất hiện trong ký ức tuổi thơ là những tháng ngày giăng câu, xúc tép giữa đêm hôm được vầng trăng soi rọi, là những đêm quây quần bên góc sân, cùng nghe kể chuyện ngày xưa, cùng thổi nồi bánh nóng dưới ánh sáng vàng nhạt của ánh trăng.
- Lớn lên, theo kháng chiến trường kỳ, nhà thơ gắn bó với ánh trăng trong những năm dài chiến đấu..
- Vầng trăng vì thế cũng trở nên thân quen bởi giữa rừng núi hoang vu cùng đồng đội “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, cũng trong những đêm ấy, vầng trăng như hòa cùng tinh thần người lính, tạo nên cái nhìn tinh nghịch “đầu súng trăng treo”.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 8.
- "Vầng trăng".
- xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy, phút giây ấy,… tác giả, bàng hoàng trước vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng.
- “Vầng trăng".
- Khổ cuối bài thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc cùng đắm chìm trong suy tư, trong chiêm nghiệm về “vầng trăng tình nghĩa".
- “Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc.
- “Ánh trăng".
- “Ánh trăng”.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Ánh Trăng - Mẫu 9.
- Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa