« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích 3 khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Dàn ý + 6 mẫu) Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Thanh Hải và tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ"..
- Ba khổ thơ cuối đã thể hiện khát vọng, lí tưởng cống hiến cao đẹp của tác giả - Lời ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ:.
- Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ".
- Cảm nhận 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Điều đó được thể hiện rất rõ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải, đặc biệt trong ba khổ thơ cuối..
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết năm 1980 trong khung cảnh tươi sáng của hòa bình và công cuộc xây dựng đất nước.
- Như vậy, những đối tượng nhà thơ muốn hóa thân tuy bé nhỏ nhưng lại có ý nghĩa đẹp đẽ đối với con người và cuộc đời.
- Đó cũng là những điều tuyệt vời để làm nên mùa xuân tươi đẹp dâng cho đời:.
- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Mùa xuân đất nước được dệt nên bởi những mùa xuân “nho nhỏ”, bình dị mà ý nghĩa như vậy.
- Dù là thời thanh xuân cháy sáng hay khi tóc đã bạc, tuổi đã cao, Thanh Hải vẫn cứ cần mẫn với mùa xuân nho nhỏ của đời mình để góp phần vào mùa xuân đất nước.
- Dẫu là mùa xuân sôi nổi được vang danh tên tuổi của Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Trịnh Công Sơn, Ngô Bảo Châu… hay những mùa xuân bình dị của những cô thanh niên xung phong, những bà mẹ nghèo, những người lao động cần cù cả đời không bao giờ được biết đến tên tuổi đều là những viên gạch hồng đặt ngay ngắn, trân trọng trên hành trình dài của dân tộc Việt.
- Khổ thơ cuối là khúc đồng ca của nhà thơ về quê hương đất nước:.
- Mùa xuân ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình.
- Nam ai và Nam bình là những làn điệu dân ca trứ danh của Huế, quê hương thân yêu của nhà thơ.
- Ba khổ thơ cuối một mặt nối tiếp những cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, những suy tư về mùa xuân đất nước, mặt khác đem lại dư âm lắng đọng cho bài thơ bằng triết lí sống ý nghĩa.
- Những câu thơ ngũ ngôn ngắn gọn, chân thành và những biện pháp tu từ như phép điệp, ẩn dụ cùng hình ảnh thơ bình dị gợi, cảm làm, toát lên khao khát được làm một mùa xuân khiêm nhường, hòa vào mùa xuân to lớn của nhân dân, đất nước.
- Mỗi chúng ta cũng có thể trở thành một mùa xuân nho nhỏ của đất nước khi nỗ lực vươn lên và tìm được niềm vui, ý nghĩa trong học tập, trong công việc của mình.
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- So sánh đất nước với vì sao sáng, nhà thơ đã thể hiện niềm tự hào đối với đất nước và dân tộc.
- Trong không khí tưng bừng của đất nước vào xuân, nhà thơ cảm nhận được một mùa xuân tươi trẻ, rạo rực trỗi dậy trong tâm hồn.
- Đó là mùa xuân của lòng người, mùa xuân của sức sống tươi trẻ, mùa xuân của sự cống hiến và hòa nhập:.
- Nhịp thơ dồn dập và điệp từ “ta làm” diễn tả rõ nét khát vọng cống hiến của nhà thơ.
- Nhà thơ muốn làm một con chim, muốn làm một nhành hoa thắm trong vườn hoa xuân để dâng tiếng hót tha thiết, để tỏa hương sắc tô điểm cho mùa xuân đất nước.
- Từ khát vọng hòa nhập, nhà thơ thể hiện rõ hơn khát vọng cống hiến của mình ở những câu thơ tiếp theo:.
- “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- “Mùa xuân nho nhỏ” là cách nói ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ.
- Mỗi con người đều có thể góp một phần công sức của mình như “một mùa xuân nho nhỏ” để tô hương thêm sắc cho quê hương đất nước.
- cống hiến chân thành của nhà thơ.
- Điệp từ “dù là” được điệp lại hai lần thể hiện rõ sự tự tin, bất chấp thời gian và tuổi tác của nhà thơ.
- Qua khổ thơ, nhà thơ đã nhấn mạnh một ý nghĩa hết sức sâu sắc: nhiệm vụ cống hiến xây dựng đất nước là của mọi người và là mãi mãi..
- Khổ thơ cuối là tiếng hát yêu thương nhà thơ ban tặng cho đất nước và dân tộc, như một sự hiến dâng cuối cùng cho quê hương đất nước:.
- “Mùa xuân-ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình.
- Đây cũng là cách để nhà thơ thể hiện tình yêu quê hương, nguồn cội.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ năm tiếng, với cấu trúc gồm bảy khổ, mỗi khổ từ bốn đến sáu câu.
- Tình yêu thiên nhiên, sự xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân cách mạng và khát vọng cống hiến đã được Thanh Hải gửi gắm qua bài thơ “mùa xuân nho nhỏ”.
- Và, Bài thơ vẫn sẽ tiếp tục trường tồn cùng với những bước đi lên của đất nước, gợi nhắc cho những thế hệ trẻ một cách sống đẹp: góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc, để đất nước ta sẽ mãi tươi đẹp như trong tiết xuân.
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- “Mùa xuân…Mùa xuân, một mùa xuân nho nhỏ…Lặng lẽ dâng cho đời…” điệp khúc ấy được ngân lên dạt dào biết bao trái tim của những người đang cảm nhận,những người đang sống và làm việc đâu đó trên mảnh đất này.
- chăng đó là nguồn cảm hứng lớn của nhà thơ Thanh Hải với tình yêu quê hương, yêu cuộc sống và muốn một lần nữa được dâng hiến cho đời..
- Trong không khí tưng bừng của đất trời mùa xuân, nhà thơ đã cảm nhận được một mùa xuân tươi trẻ, rạo rực trong tâm hồn.
- Đó là mùa xuân của lòng người, của đất trời..
- Điệp từ ta làm diễn tả một cách rõ nét của nhà thơ.
- Từ khát vọng được hòa nhập đó nhà thơ đã thể hiện rõ khát vọng cống hiến mình ở những câu thơ tiếp theo:.
- Mùa xuân nho nhỏ là cách nói đầy ẩn dụ và đầy sức sáng tạo của nhà thơ.
- Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình tác giả thấy quê hương mình thật đẹp và hiện lên một cách có hồn, đây cũng là cách để nhà thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
- Bài thơ mùa xuân nho nhỏ được viết theo thể thơ năm tiếng với cấu trúc câu gồm bảy khổ, mỗi khổ từ 4 đến 6 câu.
- Giữa một mùa thu của cuộc đời mình, tác giả đã liên tưởng đến một mùa xuân tươi đẹp để tô điểm cho cuộc đời với những lời thơ bình dị,trong sáng không hề có một chút u ám của cuộc đời.
- Đoạn thơ đã để lại trong lòng người đọc một cảm xúc khó tả khó phai mờ và mãi trường tồn cùng đất nước, gợi nhắc cho thế hệ trẻ một cách sống đẹp, góp mùa xuân nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc..
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- Mùa xuân là mùa của tình yêu, sức sống dào dạt và cũng là mùa khơi nguồn cho bao áng thi ca, nhạc họa.
- Nếu chọn những bài thơ hay nhất viết về mùa xuân, tôi tin chắc không thể vắng bóng Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
- Bài thơ không chỉ hấp dẫn bạn đọc bởi khung cảnh mùa xuân mộng mơ nơi xứ Huế mà còn bởi khát vọng cống hiến cháy bỏng, dạt dào:.
- Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ cuối cùng của nhà thơ Thanh Hải, được viết khi nhà thơ nằm trên giường bệnh, chỉ mấy ngày trước khi ông qua đời.
- Có lẽ vì vậy, bài thơ như một lời tâm niệm, chất chứa bao cảm xúc, suy tư của nhà thơ trọn.
- Khát vọng được dâng hiến cho quê hương, đất nước không phải chỉ có ở riêng nhà thơ Thanh Hải song khẳng định một cách mạnh mẽ, dứt khoát và thiết tha mong ước cao cả đó, có lẽ chỉ có ở ông.
- Nhà thơ Thanh Hải và nhạc sĩ Trương Quốc Khánh đều có ước muốn thật thanh cao, đẹp đẽ.
- Nếu trong lời ca của Trương Quốc Khánh, ông sử dụng lối viết giả thiết, với sự điệp lại của liên từ “nếu” thì nhà thơ Thanh Hải dùng lối viết khẳng định “ta làm.
- Nhà thơ Thanh Hải thực sự khiến người đọc ngưỡng mộ, khâm phục bởi khi cái chết cận kề, ông vẫn mang trong mình những trăn trở, khát vọng dâng hiến cho quê hương, đất nước.
- Đỉnh cao của ước vọng hiến dâng ấy là niềm mong muốn được là “mùa xuân nho nhỏ”:.
- Vẫn không phải là một mùa xuân lớn lao, ôm trùm vũ trụ, nhà thơ chỉ mong là một “mùa xuân nho nhỏ” ấm áp.
- Hình ảnh ẩn dụ “mùa xuân” thể hiện phần tốt đẹp của mỗi người, là tài năng, trí tuệ, là sức sống.
- Nhà thơ muốn đem hết tâm hồn, sức lực và cả sự sống của mình cống hiến cho sự phát triển của quê hương, đất nước dấu yêu.
- Nhà thơ nguyện cống hiến hết mình cho Tổ quốc:.
- Hình ảnh hoán dụ “tuổi hai mươi”, “tóc bạc” thể hiện thời gian của đời người, thể hiện khát vọng cống hiến hết mình, trọn đời của nhà thơ.
- Với lời thơ năm chữ nhẹ nhàng, lắng sâu, nhà thơ Thanh Hải đã thực sự làm lay động trái tim biết bao bạn đọc.
- Khát vọng cháy bỏng được hiến dâng của nhà thơ thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết.
- Liệu chúng ta đã, đang và sẽ làm được gì để cống hiến cho quê hương, đất nước mình? Mỗi người hãy phấn đấu trở thành những “mùa xuân nho nhỏ” để đất nước ngày càng đẹp tươi..
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Mùa xuân là khoảng thời gian quen thuộc gợi lên biết bao xúc cảm, rung động trong tâm hồn người nghệ sĩ.
- Nếu nhà thơ Xuân Diệu cảm thức về mùa xuân trong nhịp sống "Vội vàng".
- thì Thanh Hải thưởng thức vẻ đẹp của mùa xuân đất trời trong sự gắn bó chặt chẽ với đất nước cùng những ước nguyện cống hiến.
- Ba khổ thơ cuối của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Qua những vần thơ tha thiết, ngọt ngào, chúng ta có thể thấy được khát vọng chân thành và lí tưởng sống cao đẹp của nhà thơ..
- Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Bởi vậy, thi phẩm giống như một bản tổng kết thể hiện khát khao mãnh liệt, cháy bỏng của nhà thơ.
- "Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- được nhà thơ sử dụng làm nhan đề của tác phẩm xuất hiện trong khổ thơ này đã góp phần nhấn mạnh ước muốn, khát vọng của tác giả.
- Vào những năm tháng cuối cùng đối chọi với bệnh tật, Thanh Hải xin được hóa thân làm "Một mùa xuân nho nhỏ".
- để hòa quyện, tô điểm làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên đất trời và mùa xuân của đất nước.
- Đó chính là lí tưởng sống giản dị nhưng hết sức cao đẹp của nhà thơ Thanh Hải.
- "Mùa xuân ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình.
- Trong những năm tháng cuối đời đối chọi với bệnh tật, nhà thơ đã cất cao tiếng hát những làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương.
- Khúc hát ngân vang đã thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước của nhà thơ.
- kết hợp với ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi để thể hiện dòng cảm xúc chân thành và tiếng lòng của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nước..
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 5.
- Mùa xuân là đề tài truyền thống trong thơ ca dân tộc.
- Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân tộc một bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa.Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương được Thanh Hải diễn tả một cách sâu sắc, cảm động.
- Trong đó 3 khổ thơ cuối của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có những nét đặc sắc về nghệ thuật riêng..
- Mỗi con người hãy trở thành "một mùa xuân nho nhỏ".
- để làm nên mùa xuân bất diệt của đất nước.
- "Mùa xuân nho nhỏ".
- Cảm động hơn nữa là bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được ông viết ra trên giường bệnh, một tháng trước lúc ông qua đời..
- Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình.
- Câu thơ "Mùa xuân ta xin hát".
- diễn tả niềm khao khát bồi hồi của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu buổi xuân về.
- Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương được Thanh Hải diễn tả một cách sâu sắc, cảm.
- Mỗi một cuộc đời hãy là một mùa xuân.
- Đất nước ta mãi mãi sẽ là những mùa xuân tươi đẹp.