« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân.
- Đoạn trích là một bức tranh thiên nhiên tả cảnh mùa xuân đẹp với khung cảnh lễ hội rộn ràng và tưng bừng..
- Giới thiệu bốn câu thơ đầu:.
- Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là một bức tranh thiên nhiên tả cảnh mùa xuân đẹp với một không khí lễ hội rộn ràng và tưng bừng.
- Cảnh mùa xuân được Nguyễn Du tả theo trình tự không gian và thời gian..
- Hai câu thơ của Nguyễn Du cũng là bức tranh về cảnh sắc xuân nhưng có nhiều màu sắc và tràn đầy sức sống hơn..
- Màu sắc hài hòa gợi nét đặc trưng của mùa xuân..
- Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong trẻo, hài hòa, thanh khiết..
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 1.
- Phân tích 4 câu đầu cảnh ngày xuân để thấy bút pháp tả cảnh bậc thầy, Nguyễn Du đã tái hiện phong cảnh mùa xuân hữu tình đầy sức sống..
- Mùa xuân dưới con mắt của Nguyễn Du đầy sức sống, mãnh liệt và cũng rất tinh khôi..
- Phân tích 4 câu đầu cảnh ngày xuân – Nếu mùa xuân của Xuân Diệu – nhà thơ mới nồng nhiệt, háo hức như cô gái xuân thì hay rất vội vàng chỉ sợ xuân qua đi:.
- Hay mùa xuân của Nguyễn Trãi là niềm vui là tình người, là sự sum vầy Xuân đến nào hoa chẳng tốt tươi,.
- Thì mùa Xuân của Nguyễn Du lại vô cùng đặc sắc, tinh tế.
- Đại thi hào Nguyễn Du bằng biệt tài tả cảnh của mình đã vẽ lên mùa xuân với đầy đủ hình ảnh chim én, cỏ non, cành lê, có cả không gian trên trời lẫn không gian dưới mặt đất.
- Nhắc đến mùa xuân chắc chắn phải nhắc đến chim én.
- Chim én chính là biểu tượng của mùa xuân.
- Khi tiết trời ấm áp, chim én từng đàn bay rợp bầu trời trở về để tận hưởng không khí mùa xuân đất trời.
- Và trong câu thơ thứ hai, Nguyễn Du đã ví mùa xuân như ông lão ngoài sáu mươi tuổi.
- Con én đưa thoi không chỉ là hình ảnh của mùa xuân mà nó còn là hình ảnh của thời gian, trôi nhanh đầy nuối tiếc.
- Nếu bức tranh mùa xuân chỉ có không gian thì thật thiếu sót, Nguyễn Du đã mở ra mùa xuân – một bức họa hoàn hảo với cả không gian trời và đất.
- Làm nền cho bức tranh mùa xuân ấy là thảm cỏ tươi non, mơn mởn trải dài đến tận chân trời.
- Hạt sương của mùa xuân cũng long lanh khiến cho cỏ càng thêm xanh, thêm tươi đầy sức sống.
- Trên nền bức tranh màu xanh ấy lại điểm thêm một vài bông hoa lê trắng tinh khôi khiến cho sức sống càng mãnh liệt hơn.
- Đọc câu thơ Nguyễn Du ta lại liên tưởng đến câu thơ cổ Trung Quốc:.
- Nhưng trong thơ của Nguyễn Du, bức tranh mùa xuân nhiều sức sống hơn, cỏ non xanh mỡ màng, lại điểm thêm màu trắng hoa lê làm nổi bật bức tranh, trên bầu trời lại có chim én lượn quanh càng thêm sức sống.
- Đặc biệt bút pháp đảo ngữ “trắng điểm” khiến cho bức tranh mềm mại, tinh khôi hơn, cũng nhờ điểm này mà tranh mùa xuân của ông thành kiệt tác trong nghệ thuật tả cảnh..
- Chỉ với một vài biện pháp tả cảnh, Nguyễn Du đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân đầy sức sống, tươi đẹp.
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 2.
- Bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” thể hiện rõ nét bút pháp tả cảnh bậc thầy của thiên tài Nguyễn Du:.
- Chỉ bằng một vài nét chấm phá, bức tranh cảnh ngày xuân mở ra mênh mông, cao rộng vô cùng.
- Bức họa mùa xuân xanh tươi với màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết.
- Từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn, gợi sự hài hòa tuyệt diệu cho bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp riêng của mùa xuân thanh khiết, mới mẻ..
- Biện pháp đảo ngữ: “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”, khiến ta như trông thấy những đóa hoa lê như đang cựa mình, dồn sức bung nở những cánh hoa cuối cùng, dâng vẻ đẹp cho mùa xuân vĩnh hằng..
- Quả thực, bức tranh mùa xuân được vẽ bằng thơ đậm chất hội họa.
- Đó là một mùa xuân tràn đầy màu sắc, ánh sáng, hương thơm và tình xuân đậm đà hồn quê đất Việt..
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 3.
- Ngày xuân đến những cánh én chao liệng trên bầu trời, cánh én đưa thoi xuất hiện như muốn nói rằng mùa xuân đang ở quãng thời gian tươi đẹp và rực rỡ nhất, mùa xuân trôi đi quá nhanh “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi”.
- Chỉ với hai câu thơ đã tác giả đã miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên và không gian xuân..
- Với 4 câu thơ đầu tác giả đã giúp người đọc hình dung được bức tranh thiên nhiên tràn ngập sức sống với vẻ đẹp trong trẻo, thanh khiết của cảnh vật đất trời khi mùa xuân..
- Nguyễn Du tái hiện bức tranh thiên nhiên vào đầu xuân tràn ngập sức sống và giàu chất thơ.
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 4.
- thơ đầu của tác phẩm, chúng ta có thể thấy được bức tranh mùa xuân hiện lên tươi đẹp, thanh khiết và tràn trề sức sống dưới ngòi bút tài hoa của tác giả..
- Ở hai câu thơ đầu tiên, tác giả đã phác họa bức tranh mùa xuân dựa trên hai phương diện về không gian và thời gian.
- Hai câu thơ của Nguyễn Du gợi lên những câu thơ quen thuộc trong thơ cổ Trung Quốc:.
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 5.
- Mùa xuân từ lâu đã trở thành đối tượng thẩm mĩ, khơi nguồn cảm hứng cho biết bao nhiêu văn nhân, tài tử chấp bút để sáng tác nên những thi phẩm tuyệt vời viết về mùa xuân.
- Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn, 28 chữ cái, nhà thơ đã phác họa thành công một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi thắm, giàu sức xuân:.
- Cả mùa xuân có chín mươi ngày thì nay đã qua tháng giêng, tháng hai và bước sang tháng thứ ba..
- Trên nền trời cao là những đàn chim én mùa xuân đang chao nghiêng bay lượn, dưới mặt đất là một thềm cỏ xanh non bất tận trải dài ra tít tắp.
- làm cho không gian mùa xuân như đang giãn nở, ngày càng mở rộng ra biên độ và bao trùm cả không gian xuân là một màu xanh biếc của cỏ lá.
- Biện pháp đảo ngữ có tác dụng tô đậm thêm và làm nổi bật hơn sức trắng của hoa lê trên nền cỏ mùa xuân..
- Trên cái phông nền bức tranh ấy, điểm xuyết màu trắng của những bông hoa lê.
- Tuy nhiên, nếu như trong thơ Tố Hữu, sắc trắng của hoa mơ là một gam màu chủ đạo, bao trùm lên cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân thì trong câu thơ của Nguyễn Du, màu sắc trắng của hoa lê chỉ "điểm".
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 6.
- Chẳng biết là bao giờ, mùa xuân đã có sức thu hút kì diệu với lòng người đến vậy.
- Đã có biết bao áng thơ, áng văn, biết bao bản nhạc ca ngợi mùa xuân nhưng bức tranh xuân chắc hẳn sẽ kém đi sự huyền diệu nếu không có Cảnh ngày xuân trong thơ đại thi hào Nguyễn Du.
- Chỉ với bốn câu thơ ngắn gọn, Nguyễn Du đã vẽ nên khung cảnh tuyệt diệu của mùa xuân để lưu truyền cho muôn đời:.
- có thể hiểu là những cánh cò chao liệng trên bầu trời như thoi đưa, bởi chim én là tín hiệu của mùa xuân.
- "Ngày xuân con én đưa thoi không chỉ đơn thuần là câu thơ tả cảnh mà ngầm.
- Mùa xuân có chín mươi ngày thì đã trôi đi quá nửa (đã ngoài sáu mươi).
- Mùa xuân vốn đến và đi theo quy luật của tự nhiên bao giờ vẫn thế nhưng ở đây nhà thơ đã nhìn dưới cái nhìn tâm lí mang màu sắc chủ quan nên mùa xuân cũng trở nên sống động.
- Nhà thơ Xuân Diệu của thời thơ mới trước mùa xuân tươi đẹp cùng đã có những dự cảm về sự tàn phai, nuối tiếc:.
- Sự tương đồng trong cách cảm nhận bước đi mùa xuân giữa hai nhà thơ cách nhau mấy thế kỉ thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của những hồn thơ kiệt xuất.
- Chỉ “một vài bông hoa” nhưng cũng đủ làm nên thần thái của bức tranh xuân..
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 7.
- Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện tài năng của tác giả trong việc tả cảnh ngụ tình và nét đẹp thiên nhiên trong mùa xuân.
- Chỉ trong 4 câu thơ đầu tiên đã giúp người đọc cảm nhận bức tranh cảnh ngày xuân đẹp tuyệt đẹp trong một năm.
- Nguyễn Du mang lại những chi tiết tiêu biểu của mùa xuân gửi đến người đọc:.
- Trên nền trời bao la là những cánh én của mùa xuân đang chao liệng, hai chữ.
- Sau biểu tượng mùa xuân là “thêm quang chín chục đã ngoài sáu mươi” Theo cách tính của tác giả thì “thầm quang ” thể hiện mùa xuân sang tháng ba là 90 người trôi qua .Đây là thời điểm xuân trời rất nhanh và câu thơ trên như để báo thời gian đồng thời thể hiện bức tranh xuân thật đẹp..
- 4 câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp của mùa xuân có những cánh én, đồng cỏ tươi tốt và những bông hoa lê trắng nở thật đẹp kết hợp với hình ảnh.
- ta cảm nhận được ông yêu thiên nhiên và có những cảm nhận thật tinh tế về thiên nhiên và mùa xuân..
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 8.
- là bức tranh phong cảnh mùa xuân và cảnh du xuân của chị em Thúy Kiều.
- Bốn câu thơ đầu khái quát phong cảnh thiên nhiên với những nét đặc sắc của mùa xuân cùng bút pháp cổ điển cảnh thiên nhiên gợi lên theo trình tự thời gian, bút pháp chấm phá ước lệ:.
- Hai câu thơ mở đầu vừa gợi không gian mùa xuân vừa diễn tả sự chảy trôi của thời gian.
- Tháng cuối cùng của mùa xuân.
- Dưới mặt đất mùa xuân đang kỳ sung sức.
- Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp trên nền cỏ xanh non bát ngát tận chân trời, nổi bật lên cận cảnh là điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng.
- Nguyễn Du tả cảnh mùa xuân là cỏ xanh bát ngát mênh mông tận chân.
- Bốn câu thơ tả cảnh mùa xuân quả là tuyệt bút, ngôn ngữ giàu chất tạo hình chất gợi và biểu cảm.
- Qua bức tranh thơ này người đọc cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm tha thiết trước cảnh sắc thiên nhiên trong trẻo, tươi tắm, ấm áp của mùa xuân..
- Bốn câu thơ trên là ngôn ngữ tự sự tả bức tranh lễ hội.
- Âm điệu đoạn thơ trầm buồn bởi hội đã tan, cảnh sắc mùa xuân đã dần kết thúc..
- Dường như mỗi bức tranh thiên nhiên trong Truyện Kiều đều nhuốm màu tâm trạng.
- Trong bức tranh thiên nhiên cảnh ngày xuân, tâm trạng con người cũng biến theo cảnh vật.
- Phân tích 4 câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - Mẫu 9.
- Nhưng có lẽ chưa có bài thơ nào bức tranh thiên nhiên mùa xuân lại được miêu tả đẹp đẽ, tinh khiết, trong lành như trong thơ Nguyễn Du.
- Hình ảnh mùa xuân được làm rõ nét hơn ở câu thơ thứ hai: thiều quang – ánh sáng mùa xuân rực rỡ đẹp đẽ nhất.
- Cách tính thời gian của Nguyễn Du cũng thật đặc biệt, mùa xuân đã “chín chục đã ngoài sáu mươi” ấy là khi mùa xuân đã bước sang tháng thứ ba, ánh nắng trở nên rực rỡ ấm áp hơn.
- Mùa xuân ấm áp rực rỡ trôi qua quá nhanh khiến con người không khỏi bâng khuâng tiếc nuối.
- Đó là nét độc đáo mới mẻ trong sáng tác của ông, tuy có khác về hình thức biểu hiện nhưng điều cho thấy sự luyến tiếc thời gian mùa xuân – tuổi trẻ, trân trọng, nâng niu từng phút giây đó..
- Để hoàn chỉnh bức tranh mùa xuân, Nguyễn Du dùng nét bút chấm phá phác.
- Làm nền cho bức tranh mùa xuân là thảm cỏ tươi non, mơn mởn trải dài tít tắp đến tận chân trời.
- Đọc câu thơ của Nguyễn Du ta bất giác nhớ về câu thơ cổ của Trung Quốc:.
- Còn trong bức tranh thu của Nguyễn Du yếu tố ông đặc biệt nhấn mạnh là màu xanh non mỡ màng, tràn đầy sức sống của thiên nhiên.
- Sắc trắng của bông hoa lê là yếu tố làm nổi bật vẻ đẹp bức tranh.
- Đặc biệt bức tranh của Nguyễn Du không tĩnh tại mà rất sống động, có hồn.
- Chỉ bằng vài nét bút chấm phá, gợi tả, Nguyễn Du đã vẽ một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp