« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích 6 câu thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 6 câu thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Khái quát về sáu câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều..
- Cảnh lầu Ngưng Bích:.
- Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung..
- Không gian: rộng lớn với “non xa”, “trăng gần.
- sự bát ngát của không gian càng làm cho con người trở nên cô đơn, lẻ loi..
- Từ “xa trông”: biểu lộ rất rõ tâm trạng thẫn thờ, đón đợi..
- Tâm trạng của Thúy Kiều trước không gian bát ngát, mênh mông..
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,.
- Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
- Từ láy “bẽ bàng”: sự hổ thẹn, sự tự vấn, nỗi chán nản hòa với buồn tủi đang tràn ngập trong tâm trạng Kiều..
- Sáu câu thơ đầu khắc họa sâu sắc tâm trạng cô đơn, vô vọng của Thúy Kiều..
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 1.
- Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc với nhiều tác phẩm đồ sộ để lại cho đời..
- Nguyễn Du đã chuyển thể sang thơ lục bát bằng chữ nôm, với bút pháp tài hoa và tài năng thiên phú, ông đã cho ra đời tác phẩm Truyện Kiều chữ nôm vang danh thiên sử.
- Trong đó, trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích là đỉnh cao nghệ thuật tả cảnh ngụ tình nói lên hoàn cảnh, tâm trạng của Kiều..
- Hai câu thơ trên ngầm diễn tả về tuổi xuân của Kiều, trước lầu ngưng bích Kiều đúng là đã bị “khóa xuân”.
- Như vậy, câu thơ dường như có chút than thở, buồn phiền của nàng kiều về tuổi xuân của mình..
- Nghe như có chút thở dài khi nàng ở Lầu ngưng bích và nhìn về phía trước..
- Sang câu thơ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
- chúng ta càng hiểu rằng, chỉ có nàng Kiều với lầu ngưng bích và với thiên nhiên mà thôi, không hề có một bóng dáng con người thứ hai.
- Đây chính là câu thơ tả cảnh ban đêm chỉ có Kiều,ánh trăng và núi cô đơn vô cùng..
- Qua đây ta cũng hình dung ra lầu ngưng Bích khá cao.
- Từ trên cao, nàng có thể nhìn ra xa mọi thứ được, có thể cảm nhận thiên nhiên xung quanh..
- Kiều thẫn thờ từ lầu Ngưng Bích nhìn ra xa chỉ thấy bốn bề là cồn cái là bụi hồng mà thôi.
- Trong thời gian này nàng chỉ biết ngắm cảnh, lấy thiên nhiên làm bạn.
- Qua hay câu thơ cho thấy Kiều cũng chỉ hình dung ra cảnh mơ hồ vì ở quá xa..
- Không gian càng xa, càng nhỏ, càng khó nhận biết càng cho thấy con người quá nhỏ bé giữa thiên nhiên rộng lớn..
- Ban đêm ở Lầu Ngưng Bích chỉ có ánh trăng và núi, ban ngày chỉ có cồn cát và bụi bay.
- Đây chính là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du..
- Nhìn cảnh mà có thể biết được tâm trạng và hoàn cảnh của Kiều.
- Cảnh thiên nhiên trong 4 câu thơ trên đều rất buồn cô đơn, trống vắng, lẻ loi.
- Cảnh thiên nhiên lại rất rộng lớn, mênh mông xung quanh chỉ trơ trọi cát và bụi mà không hề thấy sự sống.
- Như vậy con người lại càng nhỏ bé, cô đơn và dường như héo úa trong không gian này..
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
- Một số ý kiến cho rằng, bẽ bàng nghĩa là tủi hổ, là thẹn là xấu hổ… Nhưng trong hoàn cảnh nàng Kiều phải bán vào lầu xanh mà lại không hề phải tiếp khách, lại chỉ bị giam ở lầu Ngưng Bích vậy thì có gì mà phải xấu hổ? Vậy nên Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, nghĩa là nàng vô cùng ngán ngẩm, chán nản với cái cảnh sáng thì nhìn mây, tối thì nhìn đèn, cuộc sống nhàm chán lặpp đi lặp lại nhiều lần.
- Ý câu thơ cũng là tả được cuộc sống của lầu Ngưng Bích chỉ có thế thôi và nó cũng lột tả được tâm trạng của Kiều rất chán cuộc sống thế này, không có gì mới mẻ..
- Sang câu thơ Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng chúng ta có thể hiểu trong hoàn cảnh như thế này tấm lòng Kiều như bị xẻ làm đôi, Kiều có lúc nghĩ đến tình, có lúc nghĩ đến cảnh.
- Có thể nói, câu thơ muốn nói về tâm trạng rối bời của nàng Kiều, tâm trạng lúc này, lúc kia.
- Đây chính là cái tài của nhà thơ khi viết câu thơ có thể khiến chúng ta diễn tả theo nhiều nghĩa.
- Trong đó nổi lên trên cả đó chính là tâm trạng của nàng Kiều vô cùng chán nản, buồn rầu vì bị giam ở lầu Ngưng bích không bóng người qua lại, hàng ngày chỉ làm bạn với thiên nhiên, trăng núi và cuộc đời nàng có khác gì cát bụi ngoài kia.
- Nếu không đồng cảm với Thúy Kiều có lẽ Nguyễn Du không thể lột tả hết được tâm trạng, hoàn cảnh của Kiều.
- Chỉ với 6 câu thơ nhưng người đọc có thể hiểu được hoàn cảnh éo le của Kiều và tâm trạng chán chường của nàng ở nơi cô đơn, hiu quạnh này..
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 2.
- (bụi hồng chỉ bụi sắc đỏ, do gió thổi bốc lên) cảnh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng trơ trọi, rợn ngợp ở lầu Ngưng Bích là để làm nổi bật tâm trạng, nỗi buồn niềm cô đơn, buồn tủi của nàng Kiều.
- Đây là một trong những câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc..
- Tả tâm trạng lại gắn với thời gian.
- Thời gian dằng dặc (mây sớm, đèn khuya) càng cho thấy tâm trạng chán nản, buồn tủi của Kiều "Nửa tình nửa cảnh", dường như cũng không còn phân biệt nữa.
- Tả cảnh ngụ tình rất tài hoa, độc đáo đã khắc họa một bức tranh sinh động về ngoại cảnh và tâm cảnh, trong đó nổi lên tâm trạng bề bộn bao nỗi buồn đau, chua xót, lo sợ, vô vọng, góp phần tạo nên vẻ đẹp thủy chung, hiếu thảo và nhân hậu ở Thúy Kiều ở các câu thơ sau, nhất là ở tám câu cuối mới là chứng minh hùng hồn nhất và sáu câu đầu là tiền đề để có nguyên cớ nói lên Thúy Kiều là nhân hậu, hiếu thảo, thủy chung..
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 3.
- “Tính hiện thực vô cùng sinh động và sức tố cáo cực kỳ sắc bén của tác phẩm Nguyễn Du là hai ngọn lửa sáng chói của một cái lò đỏ.
- rực, đó là trái tim đầy tình thương xót của Nguyễn Du đối với nỗi đau khổ của những con người bất hạnh dưới chế độ xã hội bất công, đó là tâm hồn cao cả của Nguyễn Du chan chứa một tình nhân đạo mà cảnh chiều tà của một chế độ trên bước đường diệt vong đã nhân lên ở ông mấy mươi năm, trong đó chính bản thân ông cũng đã chia sẻ với thế hệ của ông những nỗi cay đắng, tủi nhục”.
- (Tố Hữu) Trong vô số nạn nhân của cuộc đời cũ, Nguyễn Du đặc biệt trân trọng và xót thương những người phụ nữ có tài có sắc.
- Thúy Kiều là một con người tài sắc tuyệt vời, vẻ mặn mà nồng thắm, tài đánh đàn của Kiều cũng thể hiện cái tính của Kiều.
- “Tính hiện thực vô cùng sinh động và sức tố cáo cực kỳ sắc bén của tác phẩm Nguyễn Du là hai ngọn lửa sáng chói của một cái lò đỏ rực, đó là trái tim đầy tình thương xót của Nguyễn Du đối với nỗi đau khổ của những con người bất hạnh dưới chế độ xã hội bất công, đó là tâm hồn cao cả của Nguyễn Du chan chứa một tình nhân đạo mà cảnh chiều tà của một chế độ trên bước đường diệt vong đã nhân lên ở ông mấy mươi năm, trong đó chính bản thân ông cũng đã chia sẻ với thế hệ của ông.
- Nguyễn Du đã vượt ra ngoài thời đại của ông khi ca ngợi mối tình đầy thơ mộng của Kim và Kiều.
- Tính hiện thực vô cùng sinh động và sức tố cáo cực kỳ sắc bén của tác phẩm Nguyễn Du là hai ngọn lửa sáng chói của một cái lò đỏ rực, đó là trái tim đầy tình thương xót của Nguyễn Du đối với nỗi đau khổ của những con người bất hạnh dưới chế độ xã hội bất công, đó là tâm hồn cao cả của Nguyễn Du chan chứa một tình nhân đạo mà cảnh chiều tà của một chế độ trên bước đường diệt vong đã nhân lên ở ông mấy mươi năm, trong đó chính bản thân ông cũng đã chia sẻ với thế hệ của ông những nỗi cay đắng, tủi nhục” (Nguyễn Khánh Toàn).
- Nhiều lần, lời thơ Nguyễn Du nhói lên trong đau xót.
- Nguyễn Du đã phát biểu quan niệm về tự do luyến ái, về chữ trinh, đối lập với quan niệm phong kiến thời đại ông.
- Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du không chỉ kể về cuộc đời con gái họ Vương có tài, có sắc bị đày đọa bi thảm mà còn nói lên nỗi đau xót của mình trong trước số phận đầy khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- “Tính hiện thực vô cùng sinh động và sức tố cáo cực kỳ sắc bén của tác phẩm Nguyễn Du là hai ngọn lửa sáng chói của một cái lò đỏ rực, đó là trái tim đầy tình thương xót của Nguyễn Du đối với nỗi đau khổ của những con người bất hạnh dưới chế độ xã hội bất công, đó là tâm hồn cao cả của Nguyễn Du chan chứa một tình nhân đạo mà cảnh chiều tà của một chế độ trên bước đường diệt vong đã nhân lên ở ông mấy mươi năm, trong đó chính bản thân ông cũng đã chia sẻ với thế hệ của ông những nỗi cay đắng, tủi nhục” (Nguyễn Khánh Toàn).
- Nhiều lần, lời thơ Nguyễn Du nhói lên trong đau xót..
- Tóm lại, vẽ nên tấm gương oan khổ, câu chuyện thê thảm của cuộc đời nàng Kiều, tiếng nói Nguyễn Du là tiếng kêu thương não nùng đau đớn trước vận mệnh của con người trong xã hội phong kiến.
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 4.
- Thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu được miêu tả hoang vắng, bao la đến rợn ngợp.
- Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
- Một chữ bẽ bàng mà lột tả thật sâu sắc tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ: vừa chán nản, buồn tủi cho thân phận mình, vừa xấu hổ, sượng sùng trước mây sớm, đèn khuya.
- Bức tranh thiên nhiên không khách quan, mà có hồn, đó chính là bức tranh tâm cảnh của Kiều những ngày cô đơn ở lầu Ngưng Bích..
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 5.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh thiên nhiên đồng thời cũng là một bức tranh tâm trạng có bố cục chặt chẽ và khéo léo.
- Thiên nhiên ở đây liên tục thay đổi theo diễn biến tâm trạng của con người..
- Kết cấu của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích rất hợp lí: Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- phần thứ ba: tâm trạng đau buồn của Kiều và những dự cảm về những bão tố cuộc đời sẽ giáng xuống đời Kiều..
- Thiên nhiên ở đây liên tục thay đổi theo diễn biến tâm trạng của con người.
- Mỗi nét tưởng tượng của Nguyễn Du đều phản ánh một mức độ khác nhau trong sự đau đớn của Kiều..
- Qua đó, cho thấy Nguyễn Du đã thực sự hiểu nỗi lòng nhân vật trong cảnh đời bất hạnh để ca ngợi tấm lòng cao đẹp của nhân vật, để giúp ta hiểu thêm tâm hồn của những người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh..
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 6.
- Có người từng nói: "Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã nâng tiếng Việt lên thành ngôn ngữ dân tộc".
- Tả cảnh ngụ tình là một cách Nguyễn Du thể hiện thành công nét độc đáo của tiếng Việt trong tác phẩm của mình.
- Điều đó thể hiện rõ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Sáu câu thơ đầu là hoàn cảnh cô đơn, cay đắng, xót xa của nàng Kiều.
- Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,.
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng....
- Sáu câu thơ - một mảng tâm trạng buồn rầu, xót xa - toàn cảnh trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn và tâm trạng của Thúy Kiều.
- Câu thơ sáu chữ "Bốn bề bát ngát xa trông” gợi lên sự rợn ngợp của không gian: vừa hoang sơ, xung quanh chỉ toàn mây nước không một bóng người, vừa thực vừa ảo mù mịt.
- Khung cảnh thiên nhiên có "non xa, trăng gần, cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia".
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.....
- Đúng như Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
- khiến lòng nàng như bị xé! Một nửa là tâm sự của Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối phụ họa với nhau mà tác động đến Thúy Kiều, chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan nát, dồn tới lớp lớp những nỗi niềm chua xót đau thương..
- Nguyễn Du đã xót thương cho cái số phận đầy sóng gió ấy.
- Thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Nguyễn Du đã thể hiện một cách độc đáo cảnh thực ở lầu Ngưng Bích và sự xót xa, buồn tủi của nàng Kiều về tình riêng dang dở..
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 7.
- Qua sáu câu đầu đoạn trích ”Kiều ở lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều.
- Câu thơ đầu với từ "khóa xuân” gợi cho người đọc thấy được hoàn cảnh rất tội nghiệp của Kiều lúc này: Nàng bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
- Từ láy ”bát ngát” gợi lên không gian mênh mông rợn ngợp gợi cảm giác lầu Ngưng Bích chơi vơi giữa mênh mang trời đất.
- Cái lầu chơi vơi ấy giam hãm một số phận con người.
- Cảnh ở đây là cảnh thực nhưng cũng có thể là cảnh mang tính ước lệ để gợi lên sự mênh mông rợn ngợp của không gian, qua đó làm nổi bật tâm trạng cô đơn của Kiều, không chỉ cảm nhận về không gian Kiều còn cảm nhận về thời gian ”mây sớm đèn khuya” diễn tả thời gian tuần hoàn khép kín.
- “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,.
- Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”​.
- Như vậy từ cảnh vật ở lầu Ngưng Bích, sáu câu thơ đầu Nguyễn Du đã khắc họa sâu sắc tâm trạng cô đơn vô vọng của Thúy Kiều.