« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa (Dàn ý + 6 mẫu) Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa.
- Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963 khi tác giả là du học sinh Liên Xô..
- Giới thiệu đoạn trích: Ba khổ thơ cuối nói lên những suy ngẫm chiêm nghiệm về cuộc đời của bà cũng như hình tượng bếp lửa và nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi về người bà của người cháu xa quê..
- Những suy ngẫm chiêm nghiệm về cuộc đời của bà cũng như hình tượng bếp lửa.
- Từ những kỉ niệm, hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh người bà..
- Hình ảnh bếp lửa kết tinh trong hình ảnh ngọn lửa: ngọn lửa của tình yêu thương, sự hy sinh luôn ủ sẵn trong lòng bà để làm sáng lên hy vọng, ý chí..
- Hình ảnh bếp lửa kết tinh thành hình ảnh ngọn lửa chất chứa niềm tin, hy vọng của bà: Người cháu như phát hiện ra điều kỳ diệu giữa cuộc sống đời thường.
- “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa”: cháu thấm nhuần được tình yêu thương và đức hi sinh của bà..
- Tác giả rất thành công trong việc sáng tạo ra hình tượng mang ý nghĩa thực, mang ý nghĩa biểu tượng: Bếp lửa..
- Ba khổ cuối bài thơ “Bếp lửa” mang một ý nghĩa triết lý sâu sắc: về hình ảnh người bà như một hình ảnh truyền thống làm bước đệm vững chắc nâng bước con người trong hành trình dài rộng của tương lai, cuộc đời..
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 1.
- Hình ảnh in sâu trong tâm trí ông chính là hình ảnh chiếc bếp lửa cùng ngọn lửa của tình thương nơi bà thân yêu của ông.
- Bài thơ Bếp lửa là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu dành cho nhau.
- Bài thơ Bếp lửa được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô.
- Sau khi đưa ra hình ảnh bếp lửa đẻ khơi nguồn cho dòng suy nghĩ về bà, sau đó người cháu đã suy nghĩ về cuộc đời của bà thông qua hình ảnh bếp lửa:.
- Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng....
- Hình ảnh bếp lửa rồi đến ngọn lửa đã trở thành biểu tượng mãnh liệt cho tình yêu thương của 2 bà cháu.
- tác giả ta đã cảm nhận được sự khó nhọc của người bà khi ngày ngày nhóm bếp lửa.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!.
- Bếp lửa trở nên thiêng liêng hơn bao giờ hết "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!".
- Bếp lửa và bà như hóa thân vào làm một, luôn rỡ cháy, bất tử trong lòng của người cháu..
- Có lẽ tác giả sẽ mãi không bao giờ quên hình ảnh cái bếp lửa bà nhóm cùng tình yêu thương bao la của bà.
- Tác giả đã sử dụng rất sáng tạo hình ảnh cái bếp lửa và ngọn lửa để biểu tượng cho tình yêu vô bờ bến của bà dành cho người cháu.
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 2.
- Thành công nổi bật đầu tiên của Bằng Việt là bài thơ Bếp lửa (1963).
- Đặc biệt là ba khổ thơ cuối bài nâng bếp lửa lên thành hình tượng và để hình ảnh bà trở thành nền tảng vững chắc nâng bước tương lai cho người cháu bé nhỏ ngày nào..
- Những khổ đầu bài thơ “Bếp lửa” là hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà, là những hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa tuổi thơ.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”.
- Bếp lửa ân cần ấm cúng, nhẫn nại của bà tương phản hoàn toàn với ngọn lửa hung tàn, thiêu hủy dã man của bọn giặc.
- Bếp lửa bà nhen ấm nồng tình yêu thương, niềm tin trong sáng mà.
- “Bếp lửa” bà nhen không chỉ là bếp lửa thông thường nữa mà nó chứa ngọn lửa của nghĩa tình, ngọn lửa nhóm lên trong tâm hồn đứa cháu thơ một tình cảm rộng lớn.
- Từ “bếp lửa” của lòng yêu gia đình và quê hương đất giờ đã trở thành hình ảnh “ngọn lửa” mang đậm giá trị biểu tượng..
- “Ngọn lửa.
- “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- “Bếp lửa” của bà khó khăn, nhọc nhằn, vất vả.
- Bà nuôi cháu khôn lớn bằng bếp lửa ấy.
- Cháu đã trưởng thành từ bếp lửa của bà.
- "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!".
- Câu thơ chỉ có tám chữ mà có sức khái quát cả suy nghĩ lẫn tình cảm của tác giả dành cho hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh “người bà - người giữ lửa”, nhóm lửa, truyền lửa, người xây đắp nên tuổi thơ cho cháu.
- Bà và bếp lửa đã trở.
- Người cháu đang tự nhắc nhở bản thân mình luôn phải nhớ về “Bếp lửa”.
- “Bếp lửa” vừa thực tế, vừa có ý nghĩa biểu tượng cho sự yêu thương, niềm tin, nguồn cội gia đình và quê hương, sức sống bền bỉ của con người..
- Và hình tượng “bếp lửa” tượng trưng cho những kỷ niệm ấm lòng đã trở thành niềm tin thiêng liêng, kỳ diệu, in sâu vào tâm hồn tác giả.
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 3.
- “Bếp lửa” là một bài thơ hay viết về tình bà cháu.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”.
- Một lần nữa qua lời thơ của tác giả ta đã cảm nhận được sự khó nhọc của người bà khi ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa.
- Bằng Việt sẽ mãi mãi không quên cái bếp lửa bà nhen, công lao dưỡng dục..
- Đọc “Bếp lửa” thêm một lần nữa, chúng ta cảm thấy trong lòng lại trào dâng niềm cảm xúc.
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 4.
- Một trong những tác phẩm nổi bật của ông là “Bếp lửa”.
- Đến với ba khổ thơ cuối, nhà thơ đã nói lên những suy ngẫm chiêm nghiệm về cuộc đời của bà cũng như hình tượng bếp lửa và nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi về người bà của người cháu xa quê..
- Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
- Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây - Bếp lửa” (1968).
- Hình ảnh bếp lửa luôn gắn bó với những kỉ niệm được sống bên bà:.
- “Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”.
- Hình ảnh bếp lửa được kết tinh trong “ngọn lửa”, đó là ngọn lửa của tình yêu thương mà bà dành cho cháu.
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “một ngọn lửa” kết hợp với các hình ảnh “lòng bà luôn ủ sẵn”, “ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” để nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,.
- Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”.
- Bà đã nhóm một “bếp lửa ấp iu nồng đượm” chứa đựng tình cảm ấm áp của bà.
- Từ hình ảnh bếp lửa được bà nhen nhóm mà dạy cho cháu biết bao bài học ý nghĩa trong cuộc sống.
- Câu thơ cuối vang lên: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa”.
- Nhưng vẫn không quên đi những kỉ niệm khó khăn bên người bà với “bếp lửa”.
- Như vậy, ba khổ thơ cuối của bài “Bếp lửa” chứa đựng những giá trị nhân văn sâu sắc.
- Phân tích ba khổ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 5.
- “Bếp lửa” là một trong những bài thơ hay viết về tình cảm bà cháu.
- Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
- “Hương cây - Bếp lửa".
- Hình ảnh trung tâm của bài thơ là “bếp lửa” đã chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.
- “Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,.
- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….
- Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!.
- Mà hình ảnh bếp lửa đã trở nên quá gắn bó.
- “bếp lửa” mà lại dùng “ngọn lửa” nhằm thể hiện một dụng ý nghệ thuật.
- “Ngọn lửa” chính là hình ảnh biến thể của “bếp lửa”.
- Khi sử dụng hình ảnh “ngọn lửa”.
- Điệp từ “nhóm” kết hợp với hình ảnh “bếp lửa ấp iu nồng đượm”, “niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- Câu thơ “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa” giống như là một tiếng reo vui.
- Đó là bếp lửa bao nhiêu năm vẫn luôn hiện hữu trong trí nhớ của cháu, với những kỉ niệm thiêng liêng nhất..
- Bài thơ “Bếp lửa” đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà cũng như tình bà cháu.
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài thơ Bếp lửa - Mẫu 6.
- Bằng Việt cũng có riêng một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương.
- Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông..
- Bài thơ “Bếp lửa” được ông sáng tác năm 1963 lúc mười chín tuổi và đang đi du học ở Liên Xô.
- Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa.
- Sau những đoạn thơ hồi tưởng về thời ấu thơ được sống cùng bên bà của mình, người cháu tiếp tục suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc đời của bà qua hình ảnh bếp lửa:.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa, chứa niềm tin dai dẳng…”.
- Từ “bếp lửa” bài thơ đã gợi đến “ngọn lửa” với ý nghĩa trừu tượng và khái quát..
- “Bếp lửa” mà bà nhen lên trong mỗi buổi sớm mai và buổi chiều tà không đơn giản chỉ bằng nguyên liệu của tự nhiên, mà cao hơn đã được tác giả nâng lên thành biểu tượng cho tình yêu thương và niềm tin trong sáng, mãnh liệt.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”.
- Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai còn nhóm lên cả niềm yêu thương, sự sẻ chia chung vui và tâm tình tuổi nhỏ của người cháu.
- Từ đó bếp lửa trở nên kì lạ, thiêng liêng “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa.
- Bếp lửa và bà như hóa thân vào làm một, luôn rực cháy, bất tử thiêng liêng..
- Dù cho khoảng cách về không gian, thời gian có xa xôi “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” nhưng người cháu vẫn luôn khắc khoải trong lòng nỗi nhớ khôn nguôi về bà, về bếp lửa:.
- Sự tương phản giữa quá khứ và hiện tại, giữa “khói lửa” của cuộc sống hiện đại với bếp lửa bình dị, đơn sơ của bà đã cho thấy sức sống bất diệt của ngọn lửa mà bà nhóm lên trong mỗi sớm chiều luôn thường trực và sống mãi trong lòng của người cháu.
- Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt là một bài thơ dạt dào cảm xúc.
- Hình tượng bếp lửa được thể hiện độc đáo qua giọng điệu tâm tình, thiết tha.
- kết hợp với lối trùng điệp được sử dụng biến hóa, khiến cho lời thơ với hình ảnh bếp lửa cứ tràn ra, dâng lên, mỗi lúc thêm nồng nàn, ấm nóng