« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Dàn ý + 12 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Mùa thu luôn là đề tài quen thuộc gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân.
- Bức tranh thiên nhiên mùa thu được Hữu Thỉnh phác họa một cách sinh động và giàu sức biểu cảm bằng khứu giác, thị giác, xúc giác..
- Nhà thơ cảm nhận mùa thu bằng tất cả con người, tâm hồn của mình qua những tín hiệu:.
- Dấu hiệu của mùa thu trong thơ rất bình dị, gần gũi.
- Tác giả rất tinh tế, khéo léo để nhận ra sự thay đổi rất nhẹ nhàng, dịu dàng của mùa thu chỉ vừa mới chớm..
- Tất cả như đang chuyển mình cùng nhịp đập của mùa thu..
- Mùa thu đi vào thơ Nguyễn Khuyến bình dị, gần gũi.
- Còn mùa thu của Hữu Thỉnh qua bài thơ “Sang thu” thật đẹp, thật nên thơ và trữ tình, và tấm lòng của nhà thơ cũng thật duyên.
- Bài thơ Sang thu cho thấy vẻ đẹp của mùa thu có lẽ là cảm hứng bất tận cho những người nghệ sĩ.
- Gió se là gió nhẹ, khô và hơi lạnh – gió của mùa thu, gió báo hiệu mùa thu đã đến.
- Nhận ra trong gió có hương ổi là cảm nhận tinh tế của một người sống giữa đồng quê và nhà thơ đã đem đến cho ta một tín hiệu mùa thu quen thuộc dân dã mà thi vị, ông đã phát hiện ra một nét đẹp thật đáng yêu của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- hạ và mùa thu mong manh lắm chỉ trong gang tấc, cái trôi lững thững của mây hạ đã dạt nửa mình sang thu.
- Mùa thu nắng sẽ nhạt dần, nhưng lúc giao mùa, nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng.
- Mùa thu quá đẹp chắc tại lòng người yêu quê hương lắm hay sao?.
- “Đây mùa thu tới, mùa thu tới/ Với áo mơ phai dệt lá vàng”.
- Các nhà thơ đều có những khám phá, phát hiện riêng về mùa thu.
- Hương ổi cũng gợi nên không gian rất làng quê với những ngõ xóm sum suê cây lá, đó chính là hương vị mùa thu chỉ có riêng trong thơ Hữu Thỉnh.
- Tình thái từ “Hình như” diễn đạt cảm xúc mơ hồ, chưa xác định, dường như nhà thơ vẫn còn đôi chút băn khoăn, đôi chút ngỡ ngàng: liệu có phải mùa thu đã đến thật không? Khổ thơ là những cảm nhận tinh tế, mới mẻ của tác giả lúc thu sang..
- "Sang thu".
- Đối tượng được cảm nhận là cảnh sắc mùa thu nơi đồng quê trên miền Bắc đất nước ta..
- "Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng.".
- "Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới...".
- diễn tả rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu về.
- Dòng sông, cánh chim, đám mây mùa thu đều được nhân hóa.
- Câu thơ tả đám mây mùa thu của Hữu Thỉnh khá hay và độc đáo: cách chọn từ và dùng từ rất sáng tạo..
- mùa hạ - mùa thu được Hữu Thỉnh cảm nhận một cách tinh tế.
- là một tiếng lòng trang trải, gửi gắm, báo mùa thu của quê hương đất nước.
- Bằng cảm nhận thật tinh tế, bằng khứu giác, thị giác, nhà thơ đã chợt nhận ra những dấu hiệu của thiên nhiên khi mùa thu lại về.
- Nếu ở khổ 1, trạng thái cảm xúc của tác giả mới chỉ là "bỗng hình như", thì ở khổ còn lại, sự vận động của mùa thu đã được cụ thể hóa bằng những sắc thái đổi thay của tạo vật:.
- Mây mùa thu trong vắt, xanh ngắt.
- Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân..
- Hữu Thỉnh cũng góp vào tuyển tập thơ mùa thu của dân tộc một cái nhìn mới mẻ.
- Ông là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu.
- Không như những nhà thơ khác, cảm nhận mùa thu qua sắc vàng của hoa cúc, của lá ngô đồng hay qua tiếng lá vàng rơi xào xạc.
- Hữu Thỉnh đón nhận mùa thu với một hương vị khác: Hương ổi..
- Không chỉ cảm nhận mùa thu bằng khứu giác, xúc giác mà nhà thơ còn cảm nhận màn sương thu trong phút giao mùa.
- hiện hữu của mùa thu.
- Rồi mùa thu được quan sát ở những không gian rộng hơn, nhiều tầng bậc hơn:.
- Phải tinh tế lắm mới có thể nhận ra sự bắt đầu vội vã trong những cánh chim bay bởi mùa thu chỉ vừa mới chớm, rất nhẹ nhàng, rất dịu dàng.
- Mùa thu mới bắt đầu vì thế mây mùa hạ mới thảnh thơi,.
- trời đang còn là mùa hạ, nửa đang nghiêng về mùa thu.
- Xưa nay, mùa thu thường gắn liền với hình ảnh lá vàng rơi ngoài ngõ, lá khô kêu xào xạc.
- Và ta ngỡ như chỉ những sự vật ấy mới chính là đặc điểm của mùa thu.
- Những sự vật gần gũi thế cũng làm nên những đường nét riêng của mùa thu Việt Nam và chính điều này đã làm nên sức hấp dẫn của "Sang thu"..
- Mùa thu về, mùa thu mang lại cho con người ta những giai điệu dịu êm nhất..
- Dấu hiệu của mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh thực sự rất bình dị và gần gũi, không phải là hương cốm mùa thu, không phải mặt hồ tĩnh lặng, cũng không phải những mùa lá rụng.
- Mùa thu trong thơ ông chính là "hương ổi", là thứ hương đặc trưng của vùng quê Việt Nam mỗi khi thu về..
- Đây là cụm từ diễn ra trạng thái ngỡ ngàng của tác giả khi nhận ra mùa thu đã chạm ngõ chỉ với "hương ổi", mùi hương đồng nội thân quen khiến những người con xa quê khó quên được.
- đầu mùa thu dịu nhẹ, se sắt.
- "hình như", là chưa chắc chắn, không chắc chắn nhưng thực ra là tác giả tự khẳng định rằng mùa thu về thật rồi..
- Có lẽ mùa thu đã sang, là mùa thu của đất trời và mùa thu của lòng người mênh mang, nhiều tâm trạng.
- Đến khổ thơ thứ hai thì dường như mùa thu đã hiện rõ ra từng đường nét hình khối trong cảm nhận của tác giả:.
- Nước mùa thu dâng lên theo mùa "dềnh dàng", những cánh chim trời bắt đầu.
- Đường nét của mùa thu hiện lên rất rõ nét, không còn mơ hồ như ở khổ thơ thứ nhất nữa.
- sang thu.
- dùng rất hay, rất độc đáo đã diễn tả được quá trình chuyển mình của mùa thu rất uyển chuyển, nhịp nhàng.
- Mùa thu có chút gì đó độc đáo, tinh nghịch và cũng không kém phần duyên dáng qua cảm nhận của Hữu Thỉnh..
- Mùa thu đã đến thật rồi, mùa thu mang theo những gì tinh khôi, nhẹ nhàng và dịu êm nhất..
- Điều bất ngờ nằm ở khổ thơ cuối, mùa thu đã thực sự đến rồi và đất trời đã có những chuyển biến khiến con người có thể nhận ra, nhưng tác giả đã chiêm nghiệm mùa thu bằng cách nhìn nhận của một đời người:.
- Thiên nhiên mùa thu cũng trở nên tĩnh lặng và trầm ngâm hơn..
- để nói lên đời người ở tuổi xế chiều, cũng như mùa thu vậy.
- có chăng mùa thu là mùa của tuổi con người ta không còn trẻ trung nữa..
- Nhịp đập của mùa thu, sự chuyển động của mùa thu rất nhẹ nhàng và êm đềm..
- độc đáo và thú vị, cách cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng cùng những chiêm nghiệm đáng suy ngẫm đã khiến cho người đọc có cái nhìn khái quát và mới mẻ hơn về mùa thu.
- Gấp trang sách lại, mùa thu của Hữu Thỉnh vẫn còn quẩn quanh đâu đây trong trí óc của mỗi chúng ta..
- Ở khổ thơ đầu, dấu hiệu của mùa thu không phải là Ngô đồng nhất diệp lạc, Thiên hạ cộng tri thu như trong thơ cổ.
- Sương cũng là một trong những dấu hiệu của mùa thu.
- Sương chùng chình qua ngõ như để nhắc nhở lòng người đang mong đợi rằng mùa thu đã tới.
- Nhà thơ cảm nhận mùa thu bằng tất cả con người mình, tâm hồn mình.
- Trên nền trời mùa thu trong xanh, những cánh chim dường như cũng vội vã hơn..
- mẽ của những cơn mưa mùa hạ vẫn còn nguyên những nỗi bâng khuâng trước vẻ dịu dàng êm mát của mùa thu đã len nhẹ vào hồn từ lúc nào chẳng rõ..
- của Lưu Trọng Lư hay "Đây mùa thu tới".
- Và chính ngọn gió đầu mùa ấy đã đưa mùi hương bay tỏa ra khắp không gian làm nên vẻ đẹp của mùa thu..
- Mùa thu tới không chỉ có gió, có hương ổi mà còn có cả làn sương.
- Cảm xúc trước của nhà thơ trước những tín hiệu mùa thu đã được tác giả diễn tả qua từ "bỗng", thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ khi phát hiện ra những tín hiệu đó.
- Dường như, dòng sông cũng ngập ngừng như muốn níu kéo mùa hạ, chưa muốn sang mùa thu.
- Đọc xong bài thơ, chúng ta thấy được sự mới mẻ trong cách cảm nhận mùa thu của Hữu Thỉnh, đồng thời thấy được tình yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước sâu sắc của nhà thơ..
- Sang thu không chỉ là khoảnh khắc giao mùa của đất trời khi hè đã qua và mùa thu đang cựa mình đi tới.
- Sau sự cảm nhận về thính giác, tác giả tiếp tục cảm nhận mùa thu bằng thị giác với những đám sương chùng chình đi qua ngõ.
- Tình thái từ thể hiện rõ sự bâng khuâng, xao xuyến trong lòng thi nhân khi nhận ra những tín hiệu mùa thu.
- Sang đến khổ thơ thứ hai, bức tranh mùa thu đã có những chuyển biến rõ ràng, đậm nét hơn.
- Hai câu thơ sau là một điểm nhấn, tạo nên sự độc đáo cho bức tranh mùa thu:.
- Bức tranh mùa thu dường như được hoàn chỉnh, rõ nét hơn qua hai câu thơ tiếp theo: “Vẫn còn bao nhiêu nắng/ Đã vơi dần cơn mưa”.
- diễn tả tinh tế những dấu hiệu mùa thu.
- Cái hương ổi ấy, nó không phải chỉ thoang thoảng mà “Phả vào trong gió se” hòa quyện, đặc quánh, khiến thi nhân cảm nhận được một cách rõ nét và ý thức được sự chuyển giao giữa mùa hạ và mùa thu.
- Đồng thời “cơn gió se” mang hương ổi ấy, cũng phần nào gợi cho người ta cảm giác khô ráo, se se lạnh của mùa thu.
- là lời khẳng định mùa thu đã chính thức bắt đầu với những dấu hiệu rõ nét bao gồm hương ổi ngọt ngào, gió se se lạnh và màn sương chậm rãi chùng chình..
- Nhưng đồng thời câu thơ cũng thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của thi nhân trước khoảnh khắc mùa thu tới..
- Đồng thời câu thơ còn lần nữa nhấn mạnh vào chủ đề của bài thơ là “Sang thu” tức là chưa bước hẳn vào mùa thu thực thụ..
- Mở đầu tác phẩm là tâm trạng bất ngờ, thảng thốt của tác giả khi nhận ra mùa thu đã về với thiên nhiên và con người:.
- Đây là một trong những đặc trưng tiêu biểu của mùa thu Bắc Bộ.
- Nếu các nhà thơ khác gắn mùa thu với hương cốm hay những chiếc lá vàng quen thuộc thì Hữu Thỉnh lại gắn mùa thu với hương ổi.
- Không chỉ cảm nhận mùa thu bằng khứu giác, xúc giác, Hữu Thỉnh còn cảm nhận mùa thu bằng thị giác qua hình ảnh sương thu đang "chùng chình".
- Những làn sương trăng trắng chuyển động chầm chậm, dùng dằng như đang cố tình để khiến con người nhận ra chúng, nhận ra tín hiệu của mùa thu.
- Dòng sông mùa thu trở nên hiền hòa hơn bao giờ hết.
- Tiếng sấm của mùa thu đã thưa đi, ít dữ dội hơn nên cây cối không còn bị giật mình vì sấm sét.
- Đây mùa thu tới, mùa thu tới.
- Còn đến với nhà thơ Hữu Thỉnh ta sẽ được cảm biết một mùa thu rất đỗi thân thuộc, rất đỗi Việt Nam qua bài thơ "Sang thu"..
- Đặc biệt nhất là hình ảnh đám mây mang trên mình hai mùa: một nửa mùa hạ và một nửa mùa thu.
- Đến đây mùa thu đã thực sự hiện hình một cách rõ nét