« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích cảnh ra khơi trong bài Đoàn thuyền đánh cá Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích cảnh ra khơi trong Đoàn thuyền đánh cá.
- Giới thiệu về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và bức tranh ra khơi của đoàn thuyền.
- Con người:.
- Người lao động đang làm chủ cuộc sống của mình, phát triển để dựng xây cuộc sống mới..
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 1.
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận được sáng tác vào năm 1958..
- Cảm hứng lãng mạn tràn ngập niềm vui cuộc sống về lao động và cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”..
- Đồng thời cũng làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả..
- Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, liên tục thường nhật mỗi ngày của công việc lao động.
- Ngoài ra, câu hát ấy còn là niềm vui, niềm hứng khởi, say sưa của những con người lao động lạc quan, yêu nghề, yêu biển cả.
- Tuy chỉ là cảnh ngày tàn mà vẫn ấm áp, vẫn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động trên biển.
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 2.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác ở Hòn Gai năm 1958 nhân một chuyến đi thực tế dài ngày của tác giả.
- Ba khổ thơ đầu là cảnh ra khơi của đoàn thuyền đánh cá và hình ảnh người lao động hăng say đánh cá trên biển (Trích dẫn thơ)..
- Mở đầu bài thơ, ta đã nghe thấy âm hưởng bài ca lao động ngân vang, khỏe khoắn cho đoàn thuyền ra khơi.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi..
- Câu hát là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động cùng với ngọn gió căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi.
- Giọng thơ khỏe khoắn tươi vui bộc lộ niềm lạc quan phơi phới của người lao động.
- Chữ lại trong ý thơ lại ra khơi khẳng định không phải lần đầu tiên họ ra khơi mà cảnh được tái diễn thường xuyên, đều đặn và còn là sự khẳng định nhịp điệu lao động của người dân chài nhịp nhàng nhưng phấn khởi.
- Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên bởi tiếng hát âm vang, náo nức thể hiện niềm vui to lớn của con người lao động được giải phóng:.
- Điều này chứng tỏ người lao động đã đoán biết được những luồng cá trên biển Đông.
- Người lao động dường như đang thường ngoạn bức tranh vô giá của biển cả về đêm mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng.
- Đó cũng chính là nét đẹp của người lao động trên biển.
- Cảm hứng lãng mạn đã giúp nhà thơ phát hiện ra những vẻ đẹp của cảnh đánh cá giữa biển đêm, trong niềm vui phơi phới, khỏe khoắn của người lao động làm chủ công việc của mình:.
- Hình ảnh đoàn thuyền được làm đẹp thêm bởi sự tưởng tượng phong phú giàu chất lãng mạn:.
- Chủ nhân của con thuyền chính là những người lao động đang lồng lộng giữa biển trời với tư thế làm chủ thiên nhiên, làm chủ vũ trụ..
- Chữ lướt đặc tả đoàn thuyền ra khơi với vận tốc phi thường, thiên nhiên cùng góp sức với con người trên chặng đường lao động.
- Huy Cận quả có sự am hiểu sâu sắc với nghề nghiệp và cảm thông với người lao động mới vẽ được bức tranh vừa hiện thực vừa lãng mạn ấy..
- Thành công của đoạn thơ là bút pháp lãng mạn và tả thực hình ảnh người dân chài lao động trên biển.
- Không chỉ có con người mà thiên nhiên cùng đồng hành với họ trong quá trình lao động đánh bắt cá về đêm.
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 3.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một trong những tác phẩm nổi bậc của ông trong giai đoạn này..
- Từ chuyến đi ấy, hồn thơ của ông mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới..
- Mở đầu bài thơ là khung cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá lúc hoàng hôn buông xuống:.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi”..
- Trước khi vũ trụ đi vào lặng lẽ, đoàn thuyền đánh cá căng buồm ra khơi.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi”..
- Một tư thế chủ động mạnh mẽ, đầy tin tưởng trong bài ca lao động tươi vui.
- Cảnh làm nền để cho hình ảnh con người nổi bật lên như tâm điểm của một bức tranh lao động khỏe khoắn.
- Lời ca tiếng hát là những ước mơ đẹp, ước mơ về một chuyến đi với những thành quả lao động cao, góp phần tích cực vào việc xây dựng cuộc sống mới tươi đẹp.
- Cảm hứng lãng mạn giúp nhà thơ phát hiện vẻ đẹp của cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng với niềm vui phơi phới, khỏe khoắn khi con người làm chủ cuộc đời, làm chủ biển trời quê hương.
- Tầm vóc người lao động cũng được nâng lên tột bậc trong tư thế chủ động.
- Đoàn thuyền đánh cá là gạch nối để liên.
- Cách miêu tả của Huy Cận như tập trung vào công việc lao động đánh bắt cá vì nhiều vất vả, nhọc nhằn..
- Công việc lao động trên biển như là một cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên.
- Người lao động làm việc với tất cả lòng dũng cảm, sự hăng say, trí tuệ nghề nghiệp, tâm hồn phơi phới..
- Bức tranh lao động được điểm tô bằng vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Nhà thơ tỏ thái độ trân trọng, nâng niu thành quả lao động..
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 4.
- Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".
- Qua bài thơ, chúng ta thấy được vẻ đẹp tráng lệ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động của ngư dân miền biển khi đứng trước cuộc sống mới, sau hòa bình lập lại..
- Giữa năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh, Huy Cận tận mắt chứng kiến sự hồi sinh của đất nước, của nhân dân, của con người lao động đang ra sức dựng xây làm đẹp cho quê hương xứ sở.
- Trước hết là Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng náo nức của con người lao động ở hai khổ thơ đầu.
- Giữa lúc thiên nhiên chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì đó lại là thời gian con người bắt đầu cuộc sống lao động:.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi..
- Từng đoàn, từng đoàn thuyền lần lượt nhổ neo đẩy thuyền ra khơi.
- “Câu hát căng buồm” là một hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn lạc quan, niềm vui và sức mạnh của con người lao động.
- Và con người lao động như hiện lên làm chủ tự nhiên, làm chủ biển cả.
- ấy sẽ vào “dệt lưới” của đoàn thuyền.
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 5.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác ở Hòn Gai, năm 1958, nhân một chuyến tác giả đi thực tế dài ngày.
- cảnh lao động tuyệt vời trên biển.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi..
- Đoàn thuyền đánh cá rời bến vào lúc hoàng hôn.
- Chính vào thời điểm ấy, ngư dân bắt tay vào công việc quen thuộc của mình: ra khơi đánh cá.
- thể hiện niềm vui to lớn của con người lao động được giải phóng: “Cầu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Một chuyến ra khơi đánh cá cũng giống như một trận đánh.
- Thiên nhiên con người thật là hòa hợp..
- Khổ thơ cuối cùng miêu tả cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá:.
- Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Đoàn thuyền đánh cá là một bài ca lao động hứng khởi, hào hùng.
- Nhà thơ ca ngợi biển cả mênh mông - nguồn tài nguyên bất tận của Tổ quốc, ca ngợi những con người lao động cần cù, gan góc, ngày đêm làm giàu cho đất nước.
- Chúng ta cùng chia sẻ niềm vui to lớn với nhà thơ, với tất cả những người lao động mới đang kiêu hãnh ngẩng cao đầu trên con đường đi tới tương lai tươi sáng.
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 6.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá trích trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng đã khắc họa những vẻ đẹp của thiên nhiên rộng lớn và hình ảnh những người lao động đầy hứng khởi.
- Đặc biệt hơn cả là bức tranh ra đoàn thuyền đánh cá ngày ra khơi được thể hiện trong hai khổ thơ đầu:.
- "Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi".
- Và khi ánh mặt trời ấy đang từ từ chìm vào đại dương, ngụp lặn mình dưới dòng nước mênh mông để nhường chỗ cho màn đêm xuống cũng là lúc mà người lao động bắt đầu công việc.
- Vào thời khắc đặc biệt ấy, đoàn thuyền lại bắt đầu ra khơi.
- Người lao động cất cao lời hát, con thuyền bắt đầu lướt sóng ra khơi đầy mạnh mẽ, tráng lệ, cảnh và người thống nhất, hài hoà..
- Trong chiến đấu, câu hát về ước vọng hòa bình vang lên, trong lao động câu hát về vụ mùa bội thu được cất lên thì trong đánh cá lại không thể thiếu những câu hát về tôm cá, về ước mong biển giàu cá tôm.
- Qua đoạn thơ, ta thấy được tâm hồn lạc quan, sự làm chủ của người lao động trong cuộc chinh phục thiên nhiên của mình.
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Mẫu 7.
- Sự thống nhất trong cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về con người lao động trong cuộc sống mới đã giúp nhà thơ khắc hoạ nên khung cảnh đánh cá trên biển của người dân chài hết sức sinh động, kì vĩ..
- Công việc đánh cá được bài bố một thế trận hào hùng.
- Đoàn thuyền đánh cá băng băng lướt sóng, bủa vây điệp trùng.
- Như vậy, tầm vóc của con người và đoàn thuyền đã được nâng lên, hoà nhập vào kích thước của thiên nhiên vũ trụ.
- Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng, hoàn quyện cùng thiên nhiên..
- Tất cả làm nên một bức tranh hòa nhịp kỳ diệu giữa thiên nhiên và con người lao động.
- Bút pháp lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú của tác giả đã sáng tạo nên những hình ảnh đẹp khiến công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.
- “Ta hát bài ca gọi cá vào” gợi sự thân thiết, gợi niềm vui, phấn chấn yêu lao động.
- “Gõ thuyền” là công việc thực của người đánh cá, nhưng cái độc đáo ở đây là vầng trăng được nhân hóa, tham gia lao động cùng con người.
- Có thể nói đây là hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ làm đẹp thêm công việc đánh cá trên biển.
- Thiên nhiên đã cùng con người hòa đồng trong lao động.
- Có thể nói, cảnh đánh cá trên biển của người dân chài hiện lên như bức tranh sơn mài rực rỡ.
- Màu hồng của bình minh làm ấm sáng bức tranh lao động..
- Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng tạo một sự nhịp nhàng giữa lao động của con người với sự vận hành của vũ trụ.
- ngợi ca khí thế lao động hăng say, yêu đời của người lao động mới đã được giải phóng, đang làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời và đất nước.