« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du Dàn ý & 12 bài văn hay lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Đoạn trích nói về cảnh thiên nhiên vào mùa xuân 2.
- Khung cảnh ngày xuân:.
- Hình ảnh con én, tác giả vừa gợi tả mùa xuân đến, vừa nói là thời gian trôi qua nhanh.
- Những hình ảnh có xanh, hoa trắng thì bức tranh mùa xuân hiện lên rất diễm lệ và tươi đẹp.
- Không gian thoáng đạt, cảnh mùa xuân hiện ra rất xinh đẹp và thơ mộng 3.
- “Cảnh ngày xuân” chính là bức tranh mùa xuân sinh động và đặc sắc với đầy đủ âm thanh, ánh sáng.
- mà Nguyễn Du thể hiện sinh động trong Truyện Kiều..
- Và con chim én là loài chim đại diện mùa xuân cũng không ngoại lệ.
- Ngoài ra Nguyễn Du còn tài năng trong việc sử dụng những từ ngữ miêu tả như: “thiều quang”,”cỏ non”,”cành lê trắng”,….
- Bên cạnh đó Nguyễn Du còn sử dụng từ ngữ gợi tả “yến anh”-chỉ loài chim én, chim oanh về mùa xuân thường ríu rít bay từng đàn, đây là ngụ ý cảnh người người tấp nập đi chơi xuân.
- Ngày tết qua ngòi bút của Nguyễn Du là “dập dìu tài tử giai nhân”.
- Qua ngòi bút uyên bác của Nguyễn Du khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh rộn ràng nhộn nhịp, người người đông vui, thiên nhiên tươi sáng trong lành và bầu trời xanh cao..
- Đoạn cuối là đoạn thơ mà Nguyễn Du sử dụng rất nhiều từ láy như:” thanh thanh”,”nao nao”nho nhỏ.
- Màu “thanh thanh” là một màu sắc trầm buồn mà ở đây Nguyễn Du đặc biệt miêu tả cũng rất ấn tượng..
- Qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du đã cho thấy được tài năng miêu tả thiên nhiên và nội tâm nhân vật rất đặc sắc của nhà văn.
- Với bút pháp chấm phá tiêu biểu trong văn chương cổ thì Nguyễn Du đã phác họa nên một bức tranh mùa xuân khoáng đạt, nhiều màu sắc.
- Thiên nhiên rực rỡ trong cái nắng xuân, trong cái mùa xuân đương độ chín mọng..
- Qua đoạn thơ chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy lễ hội mùa xuân bao gồm hai hoạt động chính diễn ra cùng lúc đó là tảo mộ và đạp thanh.
- Và giữa dòng người đông đúc đó có ba chị em Thúy Kiều được Nguyễn Du đặc biệt quan tâm và miêu tả.
- Sau khi giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại và giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du miêu tả khung cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, ba chị em Kiều rủ nhau đi dạo chơi xuân.
- Bốn câu đầu tả cảnh mùa xuân.
- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp được dệt nên bằng những hình ảnh tiêu biểu, từ ngữ chọn lọc và nghệ thuật miêu tả tinh tế của Nguyễn Du:Ngày xuân con én đưa thoi,Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
- Trên không trung bao la, những cánh én vẫn rộn ràng bay liệng.Chỉ bằng hai câu: cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa, Nguyễn Du đã thể hiện được thần thái của mùa xuân.
- Sự hài hòa tuyệt diệu của màu sắc gợi lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, căng đầy sức sống của mùa xuân..
- Lễ hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp bởi nam thanh, nữ tú, tài tử, giai nhân từ mọi nơi không ngớt kéo về..
- Người đã khuất và người còn sống giao hòa trong cõi tâm linh thiêng liêng, giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng của mùa xuân.
- Đoạn trích thể hiện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc của Nguyễn Du.
- Đó là kết cấu hợp lí theo trình tự thời gian của cuộc du xuân kết cấu ấy giúp tác giả có thể phác họa được toàn cảnh bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân..
- Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân..
- Tất cả hòa quyện, gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa).
- Câu thơ mở đầu là khung cảnh mùa xuân tuyệt mĩ:.
- Hai câu thơ không chỉ đơn thuần thông báo thời gian mùa xuân đã “ngoài sáu mươi"mà còn cho thấy một mùa xuân ấm áp, ngọt ngào.
- Hai câu thơ tiếp theo, bằng vài nét bút chấm phá, Nguyễn Du đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân tuyệt tác:.
- Như để làm nổi bật bức tranh mùa xuân Nguyễn Du.
- Trong khung cảnh mùa xuân đẹp đẽ là hình ảnh đoàn người nối nhau đi chảy hội: “Thanh minh trong tiết tháng ba/ Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”.
- Đây là dịp để những nam thanh nữ tú gặp gỡ nhau, cùng nhau thưởng thức vẻ đẹp của mùa xuân.
- đã cho thấy tâm trạng náo nức, vui vẻ của lòng người trong lễ hội mùa xuân.
- nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du không chỉ miêu tả bức tranh mùa xuân mà còn thể hiện được tâm hồn nhạy cảm, trong sáng của những người thiếu nữ..
- Để tạo nên sự thành công cho bức tranh mùa xuân, Nguyễn Du đã vận dụng tài tình bút pháp tả cảnh ngụ tình: không chỉ cho thấy một mùa xuân đẹp đẽ, khung cảnh du xuân nhộn nhịp mà cho cho thấy những rung cảm tinh tế, sâu sắc của nhân vật.
- Trích đoạn Cảnh ngày xuân đã cho ta thấy ngòi bút thiên tài của Nguyễn Du..
- Bằng những nét chấm phá có hồn đã dựng lên trước mắt người đọc bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân rực rỡ, vui tươi.
- Nếu như trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều", người đọc thấy được tài năng nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong việc khắc họa bức chân dung duyên dáng, sắc tài toàn vẹn của hai chị em Vân - Kiều thì đến với đoạn trích "Cảnh ngày xuân", người đọc một lần nữa lại thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo của Nguyễn Du trong bức tranh mùa xuân thấm đượm tâm hồn con người..
- Qua đoạn thơ, Nguyễn Du dựng lên bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân trong tiết Thanh minh thật tươi sáng, sống động.
- Trước hết, bốn câu thơ mở đầu, với nghệ thuật chấm phá độc đáo tả ít gợi nhiều, Nguyễn Du đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, giàu sức xuân:.
- Trên nền trời cao là những đàn chim én mùa xuân đang chao nghiêng bay lượn..
- Tám câu thơ tiếp theo, là khung cảnh lễ - hội trong tiết thanh minh mùa xuân.
- Ở hai câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu khái quát về hai hoạt động chính của mùa xuân: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh trong tiết tháng ba mùa xuân..
- Không khí tưng bừng, nhộn nhịp và tấp nập trong những ngày lễ hội mùa xuân đã được Nguyễn Du miêu tả qua hệ thống những từ ngữ giàu tính tạo hình và biểu cảm:.
- Qua tám câu thơ, tác giả đã khắc họa thành công truyền thống văn hóa lễ hội mùa xuân của dân tộc.
- Đến sáu câu thơ cuối, bằng nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình", Nguyễn Du đã miêu tả thời điểm kết thúc của ngày hội xuân thấm đượm hồn người một chút buồn xao xuyến.
- Những từ láy: “nao nao, tà tà, thơ thẩn, thanh thanh” không chỉ có tác dụng miêu tả trạng thái của cảnh vật mà còn biểu lộ tâm trạng của con người: lưu luyến, bịn rịn, bâng khuâng hoàn toàn đối lập với không khí với ngày lễ hội mùa xuân vào buổi sáng sớm.
- Qua đó cho thấy được tài năng miêu tả tâm trạng con người của Nguyễn Du..
- hết sức độc đáo của Đại thi hào Nguyễn Du.
- Dưới ngòi bút sáng tạo thần tình, cùng những rung cảm nghệ thuật độc đáo về mùa xuân, Nguyễn Du đã phác họa thành công một bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng và sống động, thấm đượm lòng người..
- Mùa xuân là mùa của hoa thơm cỏ lạ, mùa của lễ hội văn hóa dân gian, mùa xuân đã hơn một lần đi vào thơ ca của Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông, Hàn Mặc Tử… Đến với bức tranh mùa xuân xinh đẹp của Nguyễn Du trong “Cảnh ngày xuân”, mùa xuân của lễ hội góp thêm một hương sắc mới..
- Cái “thoi đưa” của cánh én hay chính thời gian mùa xuân trôi đi đến mau lẹ..
- Trên nền không gian bao la ấy một bức tranh chấm phá về mùa xuân đẹp như một bức họa dệt gấm thêu hoa:.
- Nguyễn Du đã chọn đúng hai gam chủ đạo để đặc tả mùa xuân, một mùa xuân trang nhã đến thế là cùng.
- Ta đã từng bắt gặp cái hồn của mùa xuân trong thơ Nguyễn Trãi:.
- Rõ ràng cảnh mùa xuân vào lúc xế chiều đã nhuốm màu tâm trạng.
- Bằng tài năng quan sát tinh tế, bằng sự nhạy cảm của một tâm hồn thơ, cách sử dụng từ ngữ hình ảnh sinh động, Nguyễn Du đã hết lòng tâm huyết vẽ nên bức tranh về mùa xuân thật đẹp, có hồn và độc đáo.
- nước con người đã tạo nên nguồn cảm hứng để ông say sưa với đời, lưu giữ trong kho tàng thi ca Việt Nam một bức tranh mùa xuân thật đặc biệt..
- "Cảnh ngày xuân".
- lên trước từ "điểm", khiến cho hoa lê như đang bừng nở trong không khí mùa xuân..
- Mùa xuân là mùa của niềm vui sum họp, của những cuộc dạo chơi, những lễ hội vui tươi.
- Nguyễn Du cũng đã tái hiện lại khung cảnh của lễ hội này qua những câu thơ:.
- Nguyễn Du bằng sự cảm nhận tinh tế, đã tái hiện lại khung cảnh lễ hội này qua những câu thơ tiếp:.
- Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên mùa xuân:.
- Hai câu thơ đầu đề cập đến thời gian và không gian của mùa xuân.
- Mùa xuân có ba tháng, nay đã là tháng ba.
- Hai câu thơ sau là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh sắc mùa xuân với những hình ảnh hài hòa.
- Cái hồn riêng của mùa xuân hiện ra trong một không gian bao la rộng lớn.
- Mùa xuân cũng là dịp để đi chơi, đi lễ hội mừng năm mới.
- "cảnh ngày xuân".
- Ở tám câu thơ tiếp theo của trích đoạn, đại thi hào Nguyễn Du đã miêu tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
- Cuối cùng, tác giả Nguyễn Du miêu tả cảnh hai chị em Thúy Kiều trở về khi hội tan:.
- Tác giả Nguyễn Du đã sử dụng hàng loạt từ láy như "tà tà thanh thanh nho nhỏ", nao nao".
- Như vậy, thông qua trích đoạn "Cảnh ngày xuân", tác giả Nguyễn Du đã miêu tả thành công bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, tràn trề sức sống cũng như không gian lễ hội tấp nập, đông vui mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
- Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du mở ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên cảnh ngày xuân:.
- Nhà thơ Nguyễn Du bằng bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất gợi hình, đã mở ra cả không gian và thời gian của mùa xuân ở hai câu thơ đầu.
- Lúc này, mùa xuân đang ở vào thời điểm cuối tháng ba.
- Tóm lại, qua bốn câu thơ đầu, Nguyễn Du đã mở ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên cao, rộng, thoáng đạt, cùng với cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng của con người trước cảnh đẹp của đất trời khi vào xuân.
- Cùng với truyền thống đó là ngày hội mùa xuân.
- cho thấy ngòi bút miêu tả tài hoa của Nguyễn Du.
- ra về cho thấy một cảm xúc nuối tiếc, một nỗi buồn man mác khi chứng kiến lễ hội mùa xuân kết thúc.
- Những sự vật ngày càng trở nên nhỏ bé, không gian hẹp lại cũng đồng nghĩa với việc bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp phải khép lại rồi.
- Và trong “Truyện Kiều"bất hủ đại thi hào Nguyễn Du đã dành tới 222 câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Chỉ với 18 câu thơ hàm súc, Nguyễn Du đã gieo vào lòng người đọc sức sống tràn trề của mùa xuân.
- Đồng thời, giúp ta nhận được sự tinh tế trong bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du..
- Đoạn thơ đã mở ra trước mắt ta một khung cảnh mùa xuân trong tiết thanh minh, qua bốn câu thơ đầu:.
- Mùa xuân là mùa khởi đầu trong một năm là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, tâm hồn con người phơi phới, mùa xuân cũng là mùa có nhiều lễ hội diễn ra nhiều nhất, trong thơ của Nguyễn Du, đó là khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh, tám câu thơ tiếp theo tả cảnh trẩy hội tưng bừng, náo nhiệt:.
- “Cảnh ngày xuân".
- là một trong những đoạn thơ tả cảnh hay nhất trong “Truyện Kiều"của Nguyễn Du.
- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng:.
- Không gian mùa xuân được gợi nên bởi những hình ảnh những cánh én đang bay lượn rập rờn như thoi đưa.
- Trong khi đó gam màu nền cho bức tranh mùa xuân trong hai câu thơ của Nguyễn Du là thảm cỏ non trải rộng tới tận chân trời.
- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu, gần xa, nô nức.
- Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp.
- Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo..
- “Cảnh ngày xuân"là một trong những đoạn thơ tả cảnh hay nhất trong “Truyện Kiều"của Nguyễn Du.
- Và qua đây, Nguyễn Du cũng thể hiện nét tài hoa trong việc dựng lên một bức tranh tả cảnh ngụ tình tinh tế