« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh..
- “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ.
- Dàn ý phân tích khổ đầu bài Sang thu.
- Giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh:.
- Hữu Thỉnh (1942) là một nhà thơ viết nhiều về con người và cuộc sống thiên nhiên..
- Giới thiệu bài thơ Sang thu:.
- Sang thu (1977) là một bài thơ xuất sắc của Hữu Thỉnh viết về mùa thu, thể hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ..
- Dẫn dắt vấn đề và trích dẫn khổ thơ đầu bài Sang thu: Khổ thơ đầu bài thơ đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa..
- b) Thân bài: Phân tích khổ đầu bài Sang thu.
- Luận điểm 1: Thiên nhiên sang thu được cảm nhận từ những gì vô hình..
- “Bỗng nhận ra hương ổi.
- “Hương ổi”: làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc được cảm nhận từ mùi ổi chín rộ..
- gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may, lan toả khắp không gian..
- Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ cùng với hương ổi phả vào trong gió se là những hình ảnh mùa thu ở thôn quê êm ả thanh bình..
- Luận điểm 2: Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu..
- Câu hỏi như là một lời thông báo nhẹ nhàng rằng thu đã đến với tất cả chúng ta..
- Tác giả cảm nhận tín hiệu mùa thu về ở không gian gần bằng nhiều giác quan và sự rung cảm tinh tế..
- Bằng tất cả các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận những tín hiệu đặc trưng của mùa thu đều hiện diện (“hương ổi”, “gió se” và.
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của khổ thơ đầu Sang thu..
- Cảm nhận của em về khổ thơ..
- Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 1.
- Hữu Thỉnh là một nhà thơ viết nhiều và hay viết nhiều về con người và cuộc sống thiên nhiên.
- "Sang thu".
- là một tác phẩm tiêu biểu viết về mùa thu của ông..
- Bài thơ không chỉ có hình ảnh thiên nhiên sang thu mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu cuộc đời..
- Sự biến đổi đất trời lúc sang thu hoặc tín hiệu sang thu (làn gió se) mang theo.
- "hương ổi".
- nhà thơ ngỡ ngàng bâng khuâng xao xuyến trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa ("bỗng hình như")..
- Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế.
- "Hương ổi".
- là nét đặc sắc của hương ổi, mùi hương ổi lan tỏa vào trong gió với một không gian rộng.
- Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".
- Có lẽ mùa thu đang đến ngõ xóm báo hiệu mùa thu đang đến rất gần.
- Hình ảnh sương thu chùng chình nơi ngõ xóm gợi liên tưởng con người bâng khuâng xao xuyến bịn rịn trước mùa thu của cuộc đời..
- Lúc sang thu bớt đi tiếng sấm bất ngờ.
- Với hình ảnh có giá trị tả thực về hình tượng thiên nhiên này nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm của mình: Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những vang động của cuộc đời..
- Với cách sử dụng từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế sâu sắc, hình ảnh thơ đẹp, ngôn ngữ tinh tế giọng thơ êm đềm.
- Sang thu thể hiện cảm nhận tinh tế của những chuyển biến nhẹ nhàng của khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu của miền Bắc.
- Sang thu là một bài thơ đặc sắc viết về thời điểm chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
- Bài thơ vừa thể hiện tài năng sự cảm nhận tinh tế của tình yêu đồng thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên mùa thu.
- Đọc bài thơ chúng ta càng yêu hơn mùa thu thiết tha nồng hậu của quê nhà..
- Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 2.
- “Sang thu” là một bài thơ xuất sắc của Hữu Thỉnh.
- Khổ thơ mở đầu bài thơ đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc:.
- được tác giả đặt ở đầu bài thơ như để đánh động mọi giác quan, mọi cảm nhận của độc giả để nhận ra sự chuyển mình của trời đất.
- Và vào khoảnh khắc ấy hương ổi vừa ngọt ngào vừa nồng nàn đã đánh thức giác quan của thi nhân.
- Mùi hương ấy đã lan tỏa trong cái rét nhè nhẹ của đất trời, tạo nên một hương ổi ngọt ngào, thanh mát.
- Nhận ra hương ổi giống như một sự phát hiện nhưng ở đây là phát hiện ra mùi hương vẫn vương vấn mà bấy lâu nay con người hờ hững.
- Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh tiếp nối những tín hiệu của mùa thu là hình ảnh: “sương chùng chình qua ngõ”.
- Sương trong câu thơ của Hữu Thỉnh được cảm nhận như một thực thể hữu hình có sự vận động chậm rãi.
- Như vậy, thu đến đã được cảm nhận bằng cả khứu giác và thị giác.
- Câu hỏi có vẻ dè dặt: “Hình như thu đã về” nhưng thật ra là một lời thông báo rất nhẹ nhàng rằng thu đã đến với tất cả chúng ta.
- Bằng nét vẽ gợi tả, Hữu Thỉnh đã giúp người đọc cảm nhận được sự chuyển mình của mùa thu.
- Bốn mùa trong thiên nhiên đều mang trong nó những nét đẹp quyến rũ rất riêng những có lẽ mùa thu dễ đem lại trong lòng nhiều dư vị, cảm xúc nhất và trở thành nguồn cảm hứng bất tận để người nghệ sĩ chắp bút, cất lên tiếng lòng trước sự kỳ diệu đầy quyến rũ của thiên nhiên.
- Cái lạnh đầu mùa, những chuyển động tinh tế của thiên nhiên qua từng ngọn cây, kẽ lá đã đi vào những trang thơ với tất cả những gì tinh tế nhất, Và vẻ đẹp ấy đã được nhà thơ Hữu Thỉnh bắt gặp, viết nên những vần thơ thu bâng khuâng, xao xuyến lòng người.
- Và nó được thể hiện rõ nhất qua khổ đầu của bài thơ “Sang thu”..
- Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, ông sinh ra ở mảnh đất Vĩnh Phúc..
- Dọc con đường thơ, Hữu Thỉnh đã nỗ lực tìm kiếm không ngừng, đổi mới sáng tạo từ truyền thống sang hiện đại.
- Và “Sang thu” là một trong những tác phẩm thể hiện rõ nhất tinh thần ấy của ông.
- Năm Sang thu".
- “Sang thu” là một bức thông điệp lúc giao mùa.
- Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ..
- Trong thơ ca, nhiều nhà thơ đã dùng những hình ảnh biểu tượng để diễn tả mùa thu đang gần kề.
- Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với sắc mơ phai dệt lá vàng.
- Và với Hữu Thỉnh là vị “hương ổi” của vườn quê phả vào trong làn gió đặc trưng của mùa thu.
- Bỗng nhận ra hương ổi.
- Phả vào trong gió se.
- Hữu Thỉnh thể hiện sự tài tình khi sử dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện.
- Với hai câu thơ với hàng loạt những hình ảnh mang tính biểu trưng, Hữu Thỉnh đã đưa đến cho chúng ta những cảm nhận sâu sắc mùi vị của thiên nhiên.
- Với Hữu Thỉnh, mùa thu đến với ông qua mùi thơm của hương ổi, thứ hương thơm dân dã, bình dị của đồng quê.
- Huy động khứu giác để cảm nhận mùi thơm của hương ổi, xúc giác để cảm nhận cái lạnh của gió se, mùa thu như lan tỏa khắp không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm.
- Có lẽ rằng, phải yêu thiên nhiên, gắn bó với mảnh đất nơi miền quê lắm thì Hữu Thỉnh mới viết được những vần thơ nhưng vậy?.
- vốn là một động tác mạnh gợi một cái gì đó đột ngột, nó diễn tả cái tốc độ của gió, vừa diễn tả sự bất chợt trong cảm nhận.
- Nó gợi hình dung về hương ổi chín, về sự vận động của gió đưa hương..
- Hương ổi thơm như hòa quyện lại, luồn vào trong gió se.
- Những đặc trưng thu ấy chỉ tìm được ở những vùng quê miền Bắc, bởi vậy chỉ qua hai câu thơ, ta đã thấy tình cảm gắn bó với quê hương của nhà thơ.
- Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh không chỉ là hương ổi, là gió se mà còn là hình ảnh những màn sương sớm:.
- Không chỉ cảm nhận mùa thu bằng khứu giác, xúc giác mà giờ đây nhà thơ còn huy động cả thị giác để toàn tâm, toàn ý cảm nhận mùa thu về..
- Nghệ thuật nhân hóa cùng với việc sử dụng từ láy khiến mùa thu như có ý chậm lại, ghé thăm vào từng con phố, ngõ xóm nhỏ không muốn đi.
- Nhà thơ đã đón nhận thu về bằng cả tấm lòng và tâm hồn mình.
- Phải vậy chăng mà nhà thơ, khi đã cảm nhận những nét riêng của mùa thu, vẫn còn dè dặt để thốt lên rằng:.
- Mùa thu giờ đây như xâm chiếm cả không gian, thời gian..
- Thu trong thơ Hữu Thỉnh sâu lắng và nhẹ nhàng, nó vương vấn, thoảng qua mãi trong tâm hồn người đọc về một tiết thu ở đồng quê Bắc Bộ Có một cái gì thật êm, dịu dàng toát lên từ đoạn thơ ấy.
- Với việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế cùng với các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, “Sang thu” đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, những rung động mang mác, bâng khuâng trong thơ Hữu Thỉnh khi khắc họa thành công khoảnh khắc giao mùa của đất trời và những rung động của lòng người.
- Phân tích khổ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh - Mẫu 4.
- Mùa thu một trong bốn mùa trong năm, đã đi vào rất nhiều tác phẩm thi ca nổi tiếng.
- Trong đó có nhà thơ Hữu Thỉnh.
- Bằng cái nhìn mộc mạc chân thực của mình Hữu Thỉnh đã tạo nên một Sang thu đầy bất ngờ và quyến rũ.
- Mùa thu được biết đến là một trong những mùa đẹp nhất trong năm.
- Nó không có cái nắng oi ả của mùa hẹ, cái ẩm ướt của mùa đông hay đỏng đảnh của mùa xuân, mùa thu bình dị và thân quen đến lạ.
- Có rất nhiều thi nhân đã tìm đến mùa thu như một điểm gặp mặt tuy nhiên hay nhất và gần gũi nhất thì không thể không nhắc đến Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh..
- Đó là mùi hương ổi nhẹ nhàng và tinh tế.
- Mùa thu đến không phải đến từ không gian mà bắt đầu từ khứu giác.
- Không biết hương ổi đã ủ chín từ bao giờ lặng lẽ tỏa hương tự bao giờ nhưng vào khoảnh khắc này nó đã vươn mình đánh thức sự chuyển mình của không gian và giác quan của thi nhân.
- Hữu Thỉnh lại rất đỗi êm ái dịu dàng.
- Để miêu tả về những làn sương thu nhà thơ cũng dùng những câu chữ vô cùng tinh tế:.
- Chùng chình ở đây nghĩa là chậm chạp, nhà thơ đã khéo léo nhân hóa hình ảnh sương như những đứa trẻ tinh nghịch náu mình trong ngõ, chùng chình chẳng muốn lộ diện..
- Bằng ấy thứ cảm nhận đã mang nhà thơ đến với một nhận định mơ hồ “hình như thu đã về”.
- Từ hình như là một câu khẳng định mơ hồ không dám chắc..
- Nhà thơ cũng cảm thấy giật mình trước sự thay đổi ngỡ ngàng của thời gian và không gian.
- Có thể nói khổ thơ đầu tiên của bài Sang thu là một cảm nhận vô cùng tinh tế của nhà thơ về sự chuyển biến của đất trời