« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích Viếng lăng Bác khổ 3.
- Giới thiệu về khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác..
- Bác đang chìm trong giấc ngủ yên bình..
- “Vầng trăng sáng dịu hiền”: hình ảnh thiên nhiên thơ mộng là ẩn dụ cho tình yêu thương, trân trọng của nhà thơ cũng như con người Việt Nam dành cho Bác..
- Câu thơ đã miêu tả vừa khái quát nhưng cũng không kém phần tinh tế không gian trang nghiêm trong lăng Bác..
- Nỗi xót xa, nghẹn ngào trước sự ra đi của Bác:.
- Bác luôn sống mãi trong con tim mỗi người nhưng lại nhưng sự ra đi của Bác vẫn mang đến những nghẹn ngào, đau xót khôn xiết..
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 1.
- Viếng lăng Bác là bài thơ kết tinh trọn vẹn cảm xúc của Viễn Phương khi ở miền Nam lần đầu được ra Hà Nội và vào lăng viếng Bác.
- Nếu hai khổ thơ đầu miêu tả dòng cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác và khi hòa vào cùng dòng người vào lăng thì khổ thơ thứ ba lại thể hiện nỗi niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác:.
- "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim"..
- Hai câu thơ đầu tiên miêu tả cảm xúc của Viễn Phương khi nhìn thấy di hài của Bác:.
- "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.".
- Nhà thơ cùng dòng người tiến vào lăng, chiêm ngưỡng Bác từ xa và liên tưởng Bác như đang đi vào giấc ngủ yên bình không mộng mị, ánh sáng dịu nhẹ của ngọn đèn lúc đó bỗng trở thành vầng trăng lan tỏa ánh sáng dìu dịu, sáng trong..
- Câu thơ đã miêu tả vừa khái quát nhưng cũng không kém phần tinh tế không gian trang nghiêm trong lăng Bác.
- Bác đã ra đi nhưng trong mắt tác giả, đó chỉ là một giấc ngủ dài thanh thản, không còn lo toan việc nước việc dân, không còn lắng lo trăn trở.
- Bầu không khí ấy bất kì người Việt Nam nào khi vào lăng viếng Bác cũng có thể cảm nhận được, Viễn Phương đã nói lên nỗi lòng và cảm xúc của triệu triệu con tim khi đứng trước di hài của Bác..
- Mà sao nghe nhói ở trong tim"..
- Bác vẫn sống trong lòng mỗi chúng ta, bởi "trời xanh là mãi mãi"..
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 2.
- Khổ thơ thứ ba là những cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng, đứng trước di hài Bác.
- Bao tình cảm ấp ủ bấy lâu, nên khi bắt gặp bóng dáng thân yêu của Bác là trào dâng thổn thức.
- Hình ảnh Bác nằm trong lăng được diễn tả rất xúc động qua hai câu thơ:.
- Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Câu thơ gợi được sự yên tĩnh, trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ trong lành và hình ảnh đẹp đẽ của Bác.
- Bằng tình cảm, nhà thơ thấy Bác như đang ngủ trong giấc ngủ bình yên giữa thiên nhiên đẹp và thơ mộng, Bác vẫn ở cùng ta, như nhà thơ Hải Như đã viết:.
- Suốt cuộc đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ chúng con canh giấc ngủ (Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi).
- “Vầng trăng sáng dịu hiền” là ánh sáng của tình thương mến, nâng niu, vầng trăng ấy như ru Bác ngủ.
- Giấc ngủ của Bác là giấc ngủ trong tình thương yêu..
- Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh cũng đã viết:.
- Trong lăng Bác vừa chợp nghỉ Như sau mỗi việc làm..
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền cũng gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người..
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!.
- “Trời xanh” cũng như “mặt trời”, “vầng trăng” là những hình ảnh của vũ trụ kì vĩ, vĩnh hằng, là ẩn dụ sâu xa gợi suy ngẫm về cái cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn ở Bác.
- Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi (Bác sống như trời đất của ta Tố Hữu).
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 3.
- Vì thế, sự ra đi của Bác là một sự mất mát to lớn của toàn thể dân tộc.
- Tuy là một bài thơ ra đời khá muộn, nhưng "Viếng lăng Bác".
- của Viễn Phương vẫn để lại trong lòng người đọc những cảm xúc sâu lắng, bởi đó là tình cảm của một người con miền Nam lần đầu được gặp Bác.
- Nhà thơ thể hiện tình cảm thiết tha của một người con miền Nam rõ rệt nhất ở trong khổ 3:.
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.
- Bài thơ không những chỉ thể hiện dòng cảm xúc trào dâng của nhà thơ mà còn thể hiện hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh bằng những hình ảnh vừa quen thuộc,.
- "vầng trăng"..
- Thực ra, vầng trăng này là một liên tưởng sáng tạo của Viễn Phương, bởi lẽ trong lăng nhưng tâm hồn Bác luôn có vầng trăng tri kỷ.
- nên giờ đây khi Người vào "giấc ngủ bình yên".
- thì dường như trăng lại toả sáng cốt cách thi nhân của Bác.
- Toát lên từ khuôn mặt Bác là vẻ đẹp mà tác giả cảm nhận như giấc ngủ bình yên, giấc ngủ của con người thanh thản vì đã làm tròn sứ mệnh với dân tộc, hoàn thành sự nghiệp cách mạng của mình.
- Nhà thơ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không chỉ để giảm nhẹ nỗi đau trong lòng những người con Việt Nam, mà còn để ca ngợi sự ra đi nhẹ nhàng mà thanh thản của Bác.
- Không gian trong lăng Bác ngời sáng một ánh sáng dịu hiền, như ánh sáng của vầng trăng, người bạn tri kỷ của Bác.
- Trong khoảnh khắc thiêng liêng bên cạnh Bác, một cảm giác đau xót bất chợt trỗi dậy trong lòng nhà thơ:.
- "Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
- Tác giả nghĩ về "trời xanh".
- "Trời xanh".
- là hình ảnh ẩn dụ ngợi ca lối sống đẹp của Bác.
- Nhà thơ và mọi người vẫn biết rằng Bác vẫn sống mãi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng sự ra đi của Bác vẫn là một mất mát to lớn cho mọi người và đất nước Việt Nam.
- Vì vậy, sự ra đi của Bác là một mất mát to lớn không gì bù đắp được đối với một người con Nam Bộ như Viễn Phương.
- Ngày hội non sông không chứng kiến nụ cười của Bác rạng rỡ,..
- Với giọng điệu và những hình ảnh ẩn dụ giàu tính biểu cảm đã thể hiện tình cảm chân thành, thiết tha, sâu sắc của nhà thơ và đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc.
- Bác tuy đã đi xa nhưng những phẩm chất cao đẹp, sự cống hiến to lớn, cao cả và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Bác sẽ luôn sống trong hàng triệu trái tim của những người con đất Việt..
- Phân tích khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác - Mẫu 4.
- Có nhiều nhà thơ, nhà văn đã viết về Bác bằng niềm trân trọng, xót thương vô hạn, trong đó “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất.
- Bài thơ thể hiện cảm xúc của nhà thơ cũng như người dân Nam bộ ra viếng lăng Bác đều bồi hồi, xúc động..
- Khi hòa vào dòng người cùng nhau vào viếng lăng Bác, khi nhìn thấy Bác nằm ngủ ngon thì cảm xúc của nhà thơ lại được đẩy lên cao, niềm cảm xúc đó được thể hiện rõ trong khổ 3 của bài thơ “viếng lăng Bác” của Viễn Phương:.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền”.
- Câu thơ nói lên sự bình yên, thanh thản của Bác Hồ trong giấc ngủ ngàn thu, phải là một người sống có ích, hy sinh cho nước, cho dân, vì thế đến phút cuối người ra đi mà không hề ân hận, tiếc nuối.
- Vì thế dù đã về cõi vĩnh hằng, người say giấc ngủ ngàn thu mà chúng ta vẫn thấy được sự bình yên, thư thái, thanh thản.
- Nhìn vào giấc ngủ của Bác mà ta có thể liên tưởng tới một vầng ánh sáng dịu dàng bao phủ quanh nơi Bác nằm, vầng sáng ấy giúp nhà thơ liên tưởng tới vầng trăng.
- Vầng trăng vốn là người bạn tâm giao của Bác, trong suốt cuộc đời của mình, bác đã nhiều lần trò chuyện, tâm sự và làm thơ cùng với và về trăng, trăng là hình ảnh dịu nhẹ, thanh tịnh.
- Những vần thơ đẹp của Bác về vầng trăng vẫn nói cho chúng ta về tình yêu thiên nhiên, về tâm hồn thi sĩ, về niềm lạc quan, yêu đời, vui sống của Bác.
- Và khi Viễn Phương nhắc tới hình ảnh “vầng trăng”.
- đã cho ta liên tưởng tới tâm hồn cao đẹp, lãng mạn và trong sáng của Bác Hồ..
- Nhìn thấy Bác nỗi đau của nhà thơ không thể nào kìm nén:.
- “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.”.
- Tác giả sử dụng hình ảnh “trời xanh” để nói tới sự bất tử của Bác.
- chúng ta ai cũng biết rằng Bác đã mất những hình ảnh của Bác vẫn sống mãi trong trái tim dân tộc Việt Nam, Bác vẫn luôn luôn song hành và dõi theo từng bước đi của dân tộc.
- Thế nhưng nhận thức là như vậy nhưng trái tim vẫn có lý lẽ riêng của nó, trái tim của nhà thơ vẫn nhói đau, “nhói” là sự biểu cảm như nỗi đau xót đến xé lòng của tác giả..
- Vẫn biết Bác là trường tồn, là vĩnh cửu vậy sao vẫn đau nhói ở trong tim, ai cũng thế, nhà thơ cũng vậy dù đã dặn lòng mình không cho phép bản thân được khóc trước Bác nhưng thực tế không làm được..
- Cảm nhận ý nghĩa khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác.
- Khổ thơ 3 bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện sâu sắc và cảm động cảm xúc thiêng liêng nhất của nhà thơ đối với Bác Hồ kính yêu.
- Sau những cảm tưởng, nhà thơ hướng về Bác, nhìn ngắm người trong niềm xúc động thiêng liêng:”.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”..
- ánh sáng dịu nhẹ như ánh sáng toả.
- nghiệp cách mạng và tâm trí của nhân dân như bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao, nhưng nhà thơ vô cùng đau xót vì Bác đã về cõi vĩnh hằng..
- Nhà thơ vào lăng, được thấy Bác nằm trong giấc ngủ bình yên giữa một vầng sáng nhẹ nhẹ, dịu hiền.
- Ánh sáng ấy nơi Bác nằm được nhà thơ miêu tả như ánh sáng một vầng trăng dịu hiền:.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”.
- Ánh sáng của những ngọn đèn mờ ảo trong lăng gợi nhà thơ liên tưởng thú vị:.
- Trăng theo gót chân người nhà lao, trên chiến trận, giờ đây trăng cũng đến bên giấc ngủ của Người.
- Với hình ảnh vầng trăng sáng dịu hiền dụng ý của nhà thơ muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác.
- Mặt trời, ánh trăng, trời xanh đó là những cái mênh mông, bao la bất diệt của vũ trụ được nhà thơ ví với cái bao la, rộng lớn trong tình thương của Bác.
- Đó cũng là biểu hiện vĩ đại, rực rỡ cao siêu của con người và sự nghiệp của Bác..
- Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được thể hiện rất chân thành và sâu sắc:.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
- Mà sao nghe nhói ở trong tim”.
- Lí trí tin rằng Bác vẫn còn sống mãi cùng non sông đất nước, như trời xanh còn mãi trên đầu: “Bác sống như trời đất của ta” (Tố Hữu).
- Nhưng trái tim lại không thể không đau nhói, xót xa vì sự ra đi của Bác.
- Nghĩ về điều đó, nhà thơ tuôn trào nước mắt.