« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 5, 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích khổ 5, 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Giới thiệu tác giả: Phạm Tiến Duật.
- Thơ ông tập trung thể hiện thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn..
- Giới thiệu tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Sáng tác năm 1969, nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa".
- Sau những chặng đường dây mưa bom bão đạn đây gió bụi, mưa tuôn, người lính lái xe vẫn có giây phút bình yên:.
- "Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.".
- Hình ảnh "Những chiếc xe từ trong bom rơi".
- "bom giật, bom rung", những chiếc xe lại được quây quần bên nhau thành "tiểu đội".
- Suốt dọc đường vào Nam, tất cả những người lính lái xe gặp nhau dù chỉ trong giây phút nhưng đều là bè bạn "Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới"..
- Người lính trên đường ra trận còn có chung những điểm tựa và tình cảm, tâm hồn, sinh hoạt.
- Bếp Hoàng Cầm - hình ảnh quen thuộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là tín hiệu của sự sum vầy, hội ngộ sau chặng đường hành quân vất vả.
- Phân tích khổ 5 và 6 trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính in trong tập Vầng trăng quầng lửa năm 1969 là bài thơ hay độc đáo về hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang tinh thần lạc quan về một ngày mai tươi sáng..
- Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ tuổi tài cao chọn đề tài người lính trong thời kháng chiến chống Mĩ.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính là bài thơ có cách viết mới mẻ độc đáo rất cuốn hút người đọc, người nghe..
- Đó là hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn vì mục đích tiến về Miền Nam thân yêu ruột thịt..
- Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây hợp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới.
- Thời chiến tranh luôn luôn gian khó, họ là những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường.
- Với hình ảnh ẩn dụ “ xanh thêm” và nghệ thuật điệp từ “lại đi” như một lời cỗ vũ, một lời động viên các anh hãy luôn mạnh mẽ kiên cường tiến về phía trước.
- “Trái tim” ấy chính là hình ảnh hoán dụ đầy yêu thương.
- Nhưng trái tim ấy cũng chất chứa bao nỗi căm hờn, phẫn uất? Họ căm ghét chiến tranh tàn khốc đã gây ra bao nỗi khốn cùng cho nhân dân, cho những người lính không ngại khó khăn vất vả.
- Với ngòi bút tinh tế sâu sắc và cách dùng từ độc đáo đã góp phần làm hình ảnh mà tác giả muốn truyền tải càng rõ nét hơn trong lòng độc giả..
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật qua ngòi bút tinh tế, hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ,… đã giúp hình ảnh người lính lái xe trên đường Trường Sơn càng hiên ngang dũng cảm.
- Bài thơ đã tái hiện lại một cách đầy sống động về thời kháng chiến chống Mĩ oanh liệt trên tuyến đường Trường Sơn lịch sử và những con người dũng cảm, lạc quan mãi mãi đi vào lịch sử thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ!.
- Phân tích khổ 5, 6 của Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Thơ ông tập trung thể hiện thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
- Thi phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Bài thơ mà điển hình là khổ thơ năm và sáu đã khắc họa hiện thực khốc liệt của chiến tranh nhưng qua đó làm nổi bật lên hình tượng người lính với bao phẩm chất cao đẹp..
- Sau những chặng đường dây mưa bom bão đạn đầy gió bụi, mưa tuôn, người lính lái xe vẫn có giây phút bình yên:.
- Tiểu đội xe không kính là mười hai chiếc xe và cứ như thế có biết bao nhiêu tiểu đội trên đường ra trận, kể sao cho hết? Suốt dọc đường vào Nam, tất cả những người lính lái xe gặp nhau dù chỉ trong giây phút nhưng đều là bè bạn "Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới".
- Những tình cảm ấy chỉ có những người lính cách mạng mới được thưởng thức và nếm trải.
- Câu thơ đẹp về tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ của người chiến sĩ.
- Trong các cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, tình đồng chí đã trở thành sức mạnh vô giá, giúp người lính trụ vững nơi chiến trường bom đạn, giành chiến thắng trước quân thù..
- Sau một bữa cơm sum họp thân mật, một vài câu chuyện thân tình, những người lính trẻ lại tiếp tục lên đường: "Lại đi , lại đi trời xanh thêm".
- Hình ảnh "Trời xanh".
- Người chiến sĩ lái xe chính là tự do của nhân loại.
- Đây không phải là một mệnh lệnh khô khan, là nhiệm vụ đơn thuần mà là tinh thần, là ý chí, là tình cảm của người lính luôn hướng trái tim về miền Nam ruột thịt..
- Qua đây, có thể khẳng định rằng, "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Phân tích khổ 5, 6 trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Và có lẽ vì thế nên mỗi bài thơ đều mang đến sự đồng điệu giữa cảm xúc của người đọc, người nghe và tâm hồn thi sĩ của tác giả..
- Đặc biệt, những bài thơ gắn liền với hình ảnh người lính trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ lại càng khiến chúng ta thêm yêu cuộc sống chiến đấu gian khổ của dân tộc hơn.
- Phạm Tiến Duật – một nhà thơ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước cho ra đời “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới.
- Bài thơ làm hiện lên chiếc xe không kính đang vượt qua bom đạn băng băng tiến ra tiền phương.
- Một hình tượng thật độc đáo vì xưa nay ít có, ít thấy loại xe không kính qua lại trên mọi nẻo đường.
- Phạm Tiến Duật đã làm nổi bật lên hình ảnh của những người lính lái xe cũng như tinh thần đồng đội, đồng chí đáng quý, thiêng liêng ở họ:.
- Cuộc sống của những người lính cũng vô cùng đơn giản, tự nhiên không hề câu lệ, hình thức.
- Cuộc sống của những người lính gian khổ đấy nhưng chưa lúc nào thiếu đi tiếng cười, thiếu đi hơi ấm của tình đồng đội..
- Vượt qua tuyến lửa, bom rơi, những chiếc xe bỗng tụ nhau thành tiểu đội thật kỳ khôi, thú vị.
- Tiểu đội những chiếc xe không kính.
- Nét duyên dáng của bài thơ là ở chỗ xe không có kính gặp nhiều khó khăn song đôi khi lại trở nên tiện lợi.
- Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như sự chia sẻ, như trao nhau niềm tin chiến thắng của những người lính Trường Sơn.
- Phạm Tiến Duật đã xây dựng một tứ thơ thật độc đáo.
- Nếu như trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã từng viết: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” để nói về sự cảm thông, san sẻ của những người cùng chung hoàn cảnh xuất thân, cùng chung mục đích, lý tưởng thì ở “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật đã xây dựng một cái bắt tay với tất cả lòng nhiệt huyết của những người lính thời chống Mỹ – những người đã giác ngộ lý tưởng cộng sản.
- Giọng thơ trẻ trung pha lẫn chút ngang tàng của người lính.
- Hình ảnh “dựng giữa trời” như một sự thách thức đầy trí tuệ.
- Vẫn nét bút tinh nghịch, tươi trẻ, hồn nhiên, những người lính cùng chung bát đũa để thắt thêm tình đồng chí gắn bó khăng khít.
- “chung” rất hay gợi tả gia tài người lính, tấm lòng, tình cảm của người lính..
- Tiểu đội xe không kính đã trở thành một tiểu gia đình chan chứa tình thương..
- Phạm Tiến Duật đã phát hiện được độ sâu sắc trong tình đồng đội.
- Có thể nói trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật đã có sự phát hiện thật mới mẻ về tình cảm của người lính, của một thế hệ người Việt Nam, với đời sống tình cảm biết bao mới lạ và sâu sắc..
- Bài thơ vẫn tiếp tục tô đậm vẻ đẹp của tâm hồn biết yêu thương, mộng mơ, tâm hồn qua thử thách vẫn tươi xanh non mướt qua hai câu thơ:.
- Từ láy “chông chênh” gợi hình gợi cả tính cách trẻ trung, ngang tàng của người lính.
- Sinh hoạt của người lính với cái ăn, cái ngủ được nhà thơ Phạm Tiến Duật miêu tả qua hai hình ảnh “bếp Hoàng Cầm” và “võng mắc chông chênh” thật độc đáo.
- Thật khó khăn, gian khổ nhưng những người lính nghĩ về nó thật cảm động: “nghĩa là gia đình đấy”.
- Một khái niệm mới, dù xa nhà đi vào cuộc chiến đấu tử sinh, nhưng người lính vẫn ấm áp mái ấm gia đình, đó là tình đồng đội.
- Và mơ ước nữa chứ! Rất nhiều lần trời xanh hiện ra trong mưa bom ở bài thơ này.
- Tâm hồn người lính sao mà tươi xanh đến thế! Với nghệ thuật ẩn dụ “trời xanh thêm” nói về ngày chiến thắng đã gần kề thôi thúc mọi người tiếp bước lên đường.
- Xuyên suốt toàn bộ bài thơ là hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng ra chiến trường và đằng sau tay lái là hình ảnh người chiến sĩ lái xe ung dung, bất chấp, lạc quan..
- Có thể nhận ra được rõ nét tình cảm gắn bó của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn – con đường huyền thoại trong lịch sử dân tộc- chính là ở lối viết dễ hiểu, linh hoạt trong việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Hình ảnh của họ vẫn luôn sống mãi cùng thời gian và khát vọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc của bao thế hệ trẻ hôm nay và mai sau..
- Bài thơ đã khép nhưng đâu đây bên tai ta vẫn tiếng xe chạy, vẫn hiển hiện những tiếng cười “ha ha” của những người lính lái xe can trường.
- Đơn sơ thế thôi nhưng là những trang hào hùng, là hình ảnh lí tưởng có sức vẫy gọi.
- Nhưng những gì hào hùng, thật hấp dẫn ở người lính lái xe, ở thế hệ cha ông vẫn luôn là sự khích lệ, là sự nêu gương để chúng ta gắng sức..
- Cảm nhận khổ 5, 6 của Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Hình ảnh anh chiến sĩ hào hùng, sôi nổi, trẻ trung đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào, là đề tài bất tận, bất tận cho các nhà thơ, nhà văn sáng tác.
- Ông đã sáng tác một bài thơ hay, một bài thơ độc đáo.
- Đó là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Phân tích bài thơ, ta mới cảm nhận, hiểu biết đầy đủ hơn về người lính, đồng thời đó ta cũng sẽ thấy được nét đặc sắc về ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ..
- Bản chất của người lính lái xe là đi, nhưng phải có lúc họ phải dừng lại trú quân:.
- “Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội.”.
- Chiếc xe không kính kia phải có lúc ngừng chạy.
- Đó chính là tình đồng đội, đồng chí của những anh lính lái xe.
- Khác hẳn so với hình ảnh của những anh vệ quốc quân với một nụ cười hoàn toàn “buốt giá”, không biết bao giờ mình mới trở lại được quê hương.
- Từ “họp, gặp” diễn tả những cuộc hội ngộ của những người lính trẻ trung, cùng chí hướng thì hình ảnh.
- “bắt tay nhau” thật đẹp đẽ, biểu hiện sự đồng cảm, thân ái, yêu thương của những người chiến sĩ..
- Hai hình ảnh “Bếp Hoàng Cầm”.
- Một gia đình vui tươi, trẻ trung gồm những người lính trẻ đã hình thành khi.
- Điệp ngữ “lại đi” đã diễn tả một công việc quen thuộc của người lính nhưng đồng thời cũng biểu lộ nhiệt tình, khí thế khẩn trương sôi nổi của họ.
- Trước mắt họ, “trời xanh thêm” như báo hiệu một ngày công tác, chiến đấu, nhưng lại phù hợp với tâm hồn trẻ trung, yêu đời của người lính cũng như niềm lạc quan, tin tưởng của họ vào tương lai, vào cuộc sống..
- Vẫn một giọng thơ mộc mạc, gần với lời nói thường ngày như văn xuôi, nhưng nhạc điệu, hình ảnh trong khổ thơ cuối rất đẹp, rất thơ góp phần hoàn thiện bức chân dung tuyệt vời của người lính lái xe quân sự trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ.
- Bốn dòng thơ dựng lại hai hình ảnh rất thú vị, bất ngờ:.
- “Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:.
- Thế mà người chiến sĩ.
- Hình ảnh bất ngờ ở câu cuối đã lí giải được tất cả mọi vấn đề.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một bài thơ hay, đặc sắc của Phạm Tiến Duật.
- Chẳng ngẫu nhiên mà nhà thơ đã đặt tên cho tác phẩm là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Ra đời gần ba mươi năm, bài thơ vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ đối người chúng ta ngày hôm nay.
- sắc về hình ảnh người lính lái xe một thời gian khổ mà hào hùng, đã quên mình vì quê hương, đất nước.
- Chúng ta hãy tự hào về họ, những người chiến sĩ Trường Sơn: