« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài thơ Đồng Chí (Dàn ý + 11 mẫu) Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ thơ cuối bài thơ Đồng Chí.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí..
- Đoạn cuối nói về biểu tượng của tình đồng chí.
- Tình đồng đội trong bài “Đồng chí” được Chính Hữu thể hiện thật đẹp qua những câu thơ cuối bài:.
- “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:.
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 1.
- Bài thơ khép lại với hình ảnh những ng lính đứng giữa rừng hoang sương muối..
- Người lính đứng gác nòng súng hướng lên trời cao, nhìn lên như trăng treo đầu súng.
- Cuộc chiến đấu của ngày hôm nay là để cho ánh trăng hòa bình ngày mai mãi toa sáng trên quê hương của người lính.
- Súng và trăng cũng là một căp đồng chí.
- Bài thơ khép lại trong hình ảnh giản dị mà vô cung đẹp.
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 2.
- Đó như là những lời tâm tình thủ thi tha thiết nhất của những người lính trong đêm trăng chờ phục kích..
- Và rồi nó đã trở thành thứ tình cảm vô cung thiêng liêng và cao quý đó là tình đồng chí.
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 3.
- Đầu súng trăng treo- đó là một hình ảnh tả thực một bức tranh tả thực và sinh động.
- Đêm thanh vắng người lính bên nhau chờ giăc tới, trăng chếch bóng soi sáng rừng hoang bao la rộng lớn, soi sáng tình cảm ho, soi sáng tâm hồn ho.
- Ánh trăng như xua tan cái lạnh giá của đêm sương muối, trăng toa sáng làm ngời ngời lòng người, trăng như cung tham gia, cung chứng kiến cho tình đồng chí đồng đội thiêng liêng của những người lính.
- Đầu súng trăng treo - hình ảnh thật đẹp và giàu sức khái quát.
- Thế nhưng người lính ấy vẫn đứng cạnh nhau để tâm hồn ho vút lên nở thành vầng trăng.
- Như đã nói ở trên, không phải ngẫu nhiên mà Chính Hữu lấy hình ảnh "Đầu súng trăng treo".
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 4.
- Đề tài thành công của ông là đề tài về người lính và tiêu biểu là bài thơ Đồng chí.
- Bài thơ đã đề cập tới một thứ tình cảm mới mẻ và thiêng liêng của những người lính, anh bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đó là tình đồng chí..
- tư có nhau của người lính anh bộ đội cụ Hồ, những người nông dân yêu nước đi đánh giăc trong những năm đầu gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Tình đồng chí, đồng đội là sợi chi đo xuyên suốt trong mạch cảm xúc của bài thơ Đồng chí và tạo nên những nốt ngân tuyệt vời ở ba câu thơ cuối:.
- Bước vào cuộc chiến tranh, những người lính phải trải qua bao khó khăn, gian khổ với thực tại khốc liệt nghiệt ngã.
- Những người lính quên sao được những đêm đông giá rét phải đối măt với sự giá lạnh đến tê người của "rừng hoang sương muối".
- Tác giả Chính Hữu bất ngờ khép lại bài thơ của mình bằng hình ảnh: "Đầu súng trăng treo".
- Những người lính cầm súng chiến đấu cho vầng trăng hòa bình, hơn ai hết ho hiểu rằng bảo vệ quê hương đất nước cũng chính là bảo vệ gia đình, người thân yêu.
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 5.
- Bài thơ hay khép lại bằng những hình ảnh thật đẹp và đầy ấn tượng:.
- Cả bài thơ thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó của những người chiến sĩ trong những tháng ngày gian khổ của cuộc kháng chiến trường kỳ.
- Nhạc điệu bài thơ trầm lắng như lời tâm tình của hai người lính trong đêm trăng chờ phục kích công đồn.
- Để rồi từ đó trở thành tình cảm thiêng liêng - tình đồng chí.
- Hình ảnh cây súng trong bài thơ Đồng chí khiến ta chợt nhớ đến sông Mã, Tây Tiến trong câu thơ của Quang Dũng:.
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 6.
- Trong vô số những bài thơ, tác phẩm viết về hình ảnh và cuộc sống của những người lính cách mạng thì bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu được xem là một trong những áng thơ tiêu biểu nhất viết về người nông dân măc áo lính, cầm súng chiến đấu chống lại thực dân Pháp xâm lược.
- Đã khắc hoa nên phần nào cuộc sống khắc nghiệt của người lính, thế nhưng, ở giữa những người lính vẫn luôn tồn tại những tình cảm, tình thân gắn bó, ấm áp..
- Mỗi chăng đường hành quân là tràn ngập những gian lao, vất vả, những người lính phải sống trong cảnh “rừng hoang sương muối”, lạnh đến thấu da cắt thịt trong những đêm đông giá lạnh.
- Chính Hữu đã càng làm tôn thêm phong thái oai hung của những người lính.
- Hình ảnh “đầu súng trăng treo” làm khung cảnh trở nên có chút mộng mơ, thực ảo.
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp thanh bình, khi màn đêm yên tĩnh, không có khói lưa đạn bom, không có hình ảnh của những người lính phải ngã xuống hi sinh vì đất nước, ánh trăng càng trở nên êm đềm xiết bao.
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu đã làm sống lại tinh thần của những người lính cụ Hồ, không chi thế, những thế hệ trẻ ngày hôm nay còn được hiểu hơn về những hi sinh cao cả của thế hệ đi trước, cung với tình cảm đồng chí, tương thân tương ái của cả dân tộc Việt..
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 7.
- Bài thơ Đồng chí của tác giả Chính Hữu đã thể hiện được tương quan đoàn kết đầy đăc biệt giữa những người lính - cơ sở sức mạnh của kháng chiến..
- Những người lính đã trải qua những ngày tháng chiến đấu vô cung gian khổ, nhưng cũng chính trong hoàn cảnh này, tình đồng chí, đồng đội đã xua đi được cái khốc liệt của khói lưa của chiến tranh,làm sáng lên tình người giữa con người với con người..
- Không chi là những người có tinh thần chiến đấu mạnh me, có tinh thần đoàn kết, yêu thương đáng ngưỡng mộ mà những người lính còn là những người luôn lạc quan và hi vong về một ngày mai tươi sáng.Khổ thơ cuối được coi là những câu thơ hay nhất của bài thơ:.
- Sương muối trong rừng không chi lạnh cắt da cắt thịt mà nó còn bao phủ tầm nhìn của những người lính.
- Trong không gian đầy đăc biệt ấy, những người lính vẫn thực hiện nhiệm vụ của mình, đứng canh gác và chờ giăc tới.
- Có thể thấy những người lính trong kháng chiến không có một phút nào lơ là, mất cảnh giác mà luôn trong tư thế chiến đấu.
- Câu thơ cuối được đánh giá là hàm súc nhất và mang nhiều ý nghĩa “Đầu súng trăng treo”, về ý nghĩa tả thực, nó gợi ra hình ảnh những mũi sung của người lính luôn trong tư thế chiến đấu, không gian đêm khuya xuất hiện ánh trăng tròn, do đó nhìn từ xa ta có thể thấy được ánh trăng đang treo ở trên đầu súng.
- Về ý nghĩa biểu tượng nó tượng trưng cho khát vong hòa bình của những người lính..
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí - Mẫu 8.
- Là người lính thuộc trung đoàn thủ đô rồi trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu viết về người lính và hai cuộc kháng chiến.
- Đồng chí được sáng tác năm 1948, là bài thơ thành công nhất của ông.
- Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn của những chiến sĩ quân đội nhân dân trong thời kì kháng chiến..
- Cuộc sống người lính vất vả biết bao nhiêu.
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đăc sắc:.
- Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng ho.
- Đó là hình ảnh thực của cuộc kháng chiến, của những người lính khi chờ giăc tới..
- Ngoài tả thực, hình ảnh "Đầu súng trăng treo".
- Đây là hình ảnh tượng trưng cho tình cảm trong sáng của người chiến sĩ.
- Mối tình đồng chí đang nảy nở, vươn cao, toa sáng từ cuộc đời chiến đấu.
- Với nhịp chậm, giong thơ hơi cao, ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc hoa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp..
- Tình cảm đồng chí, đồng đội là tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất của những người lính.
- Bài thơ Đồng chí đăc biệt là ba câu kết như một lời nhắn nhủ với moi người: Hãy biết nâng niu và gìn giữ những tình cảm đẹp trong cuộc sống, phải biết kính trong những người lính..
- Cảm nhận khổ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
- Bài thơ Đồng chí của Chính hữu là khúc ca hào hung về tình đồng chí thiêng liêng.
- Sau khi ngợi ca vẻ đẹp tình đồng chí keo sơn, thắm thiết, nhà thơ dành ba câu cuối cung khép lại bài thơ.
- Nổi lên trên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh leo là hình ảnh người lính “đứng cạnh bên nhau chờ giăc tới”.
- Đó là hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
- Tình đồng chí đã.
- Ba câu thơ cuối như đã dựng lên bức tượng đài sừng sững về tình đồng chí.
- rừng mua đông ở Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, nhưng những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lăng, phục kích chờ giăc tới.
- Toàn cảnh và tình cảm ấm nồng của người lính với đồng đội của anh.
- Ý thơ ca ngợi sức mạnh của tình đồng đội đã giúp người lính vượt lên tất cả sự khắc nghiệt của hoàn cảnh.
- Hình ảnh “đầu súng trăng treo”là hình ảnh độc đáo, bất ngờ, là điểm nhấn của 3 phần, điểm sáng của toàn bài thơ.
- Hình ảnh thơ rất chân thực và cũng rất lãng mạn.
- Trong những đêm phục kích giăc giữa rừng khuya, người lính còn có thêm một người bạn là trăng.
- Trăng là bạn, là tri ki, cung người lính hành quân và chiến đấu.
- Sự hoà nhịp giữa súng và trăng vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính và tình đồng chí của ho, vừa nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh yêu nước: người lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc.
- Tất cả đã hòa quyện, bổ sung cho nhau trong cuộc đời người lính cách mạng..
- Với hình tượng này, đoạn thơ xứng đáng là bức tranh tuyệt đẹp về tình đồng chí đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp đe giàu chất thơ về cuộc đời người chiến sĩ, của tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, bất diệt của người lính cụ Hồ..
- Khổ cuối bài thơ khép lại bức tranh đời sống và chiến đấu vừa gian khổ, vừa hào hung của người lính Việt Nam thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí.
- Hình ảnh "đầu súng trăng treo".
- là hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn, thể hiện hình ảnh của người lính cách mạng, và qua đó cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong chiến đấu gian khổ..
- Ba câu thơ cuối của bài thơ vừa thể hiện tình đồng chí của người lính trong chiến đấu vừa gợi lên hình ảnh người lính rất đẹp, rất lãng mạn.
- Trong đêm sương muối rét buốt, những người lính phải đứng gác nơi rừng hoang.
- Trong thời tiết, hoàn cảnh khắc nghiệt, khó khăn như vậy, những người lính vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng "chờ giăc tới".
- Trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy, những người lính lại sát “cánh bên nhau, đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, không quản ngại khó khăn gian khổ.
- Hình ảnh những người lính hiện lên rất chân thực, rất đẹp.
- Đêm đứng gác về khuya, trăng xuống thấp, những người lính lại đeo súng trên vai nên ta có cảm giác như trăng treo nơi đầu súng.
- Bình giảng khổ thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu.
- Tình đồng chí ấy được thể hiện rõ nét đầy chất lãng mạn qua khổ thơ cuối:.
- Mở đầu là thế nhưng khi khép lại bài thơ tác giả lấy hình ảnh những người lính đứng giữa rừng hoang sương muối.
- Câu thơ kết “Đầu súng trăng treo” đây là hình ảnh không có thực trong đời sống nhưng rất thực trong cảm giác của con người tạo nên vẻ đẹp riêng của người lính.
- Những người lính đứng cạnh nhau trong lúc chờ giắc tới ho bình thản ngắm trăng, cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong hoàn cảnh áo rách quần vá, chân không giày.
- Cuộc chiến đấu của ngày hôm nay là để cho ánh trăng hòa bình ngày mai mãi toa sáng trên quê hương của những người lính