« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu và khổ cuối trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá 2 Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Giới thiệu 2 khổ thơ: Đấy là hai khổ đầu và cuối của bài thơ, miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về đầy niềm vui và hứng khởi..
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Đoàn thuyền ra khơi với khí thế tươi vui, hào hứng, phấn khởi: "Câu hát căng buồm cùng gió khơi": Sự kết hợp giữa "câu hát"và "gió khơi"đã tạo nên sức mạnh lớn đưa con thuyền mạnh mẽ vượt sóng ra khơi.
- Đoàn thuyền trở về trong khúc hát mê say: Nếu mở đầu bài thơ tác giả dùng chữ "cùng".
- Đoàn thuyền trở về trong cuộc chạy đua với mặt trời: Hình ảnh nhân hóa.
- "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời".
- Đoàn thuyền cũng trở về trong ánh sáng rực rỡ, huy hoàng của buổi bình minh và muôn ngàn mắt cá lấp lánh dưới ánh mặt trời..
- mặt trời/ gió khơi/ câu hát")..
- Giới thiệu tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá“.
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá“ viết năm 1958, trong thời gian ông đi thực tế ở Hòn Gai - Quảng Ninh, được in trong tập “Trời mỗi ngày mỗi sáng”..
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa.
- Độc đáo hơn, nhà thơ đã tả "mặt trời xuống biển".
- Nghệ thuật nhân hóa đã đem lại cho người đọc cảm giác thiên nhiên vũ trụ trong màn đêm như một ngôi nhà lớn, gần gũi, thân thuộc với con người, nó không huyền bí, xa lạ với con người, đoàn thuyền đánh cá ra khơi mà như đang đi trong chính ngôi nhà thân thuộc của mình..
- Chuyến ra khơi này là cả một đoàn thuyền với khí thế căng tràn, khí thế lao động tập thể, chứ không phải là chuyến ra khơi của những con thuyền lẻ tẻ ở ven bờ..
- Vẻ đẹp tráng lệ của bình minh trên biển được nhà thơ miêu tả sinh động qua biện pháp nhân hóa "mặt trời đội biển".
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 1.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là một thể thống nhất, cảm xúc phát triển theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, từ lúc bắt đầu và kết thúc.Thời điểm khác với mọi hành động trên đất liền là từ khi mặt trời lặn đến lúc bình minh lên.
- Mở đầu bài thơ là khúc hát lên đường của người lao động trên biển cả..
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Hai câu thơ mở đầu khái quát thời điểm xuất phát của đoàn thuyền đánh cá bằng hình ảnh đẹp tráng lệ.
- “Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời..
- Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”.
- Đoàn thuyền lúc này cá đầy khoang, gương buồm chạy đua cùng mặt trời, hình ảnh thật rực rỡ, tráng lệ, khúc hát trở về là khúc ca khải hoàn của người lao động, vẫn khí thế như lúc ra đi hồ hởi, phấn khởi trong niềm vui chiến thắng.
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 2.
- là bài ca về lòng dũng cảm, ý chí, trái tim thiết tha đối với Miền Nam, của những lái xe không kính thì "đoàn thuyền đánh cá".
- Nếu các khổ thơ đầu nói về chuyến hành trình đánh cá gian lao và vất vả trong không khí tươi vui của đất nước, hân hoan tưng bừng cùng nhau thi đua với khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ thì khổ thơ cuối tác giả miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh:.
- "Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời..
- Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.".
- Đoàn thuyền trở về trong câu hát hân hoan, phấn khởi với những khoang thuyền đầy ắp cá với tư thế hào hùng khẩn trương "chạy đua cùng mặt trời".
- giành lấy thời gian, tranh thủ thời gian để lao động.Đoàn thuyền ở đây sánh ngang cùng vũ trụ, là hình ảnh hoán dụ để chỉ người dân trong tư thế sóng ngang cùng vũ trụ..
- Khi "Mặt trời đội biển nhô màu mới".
- "Mặt trời đội biển nhô màu mới".
- Tác giả miêu tả đoàn thuyền đánh cá theo vòng tuần hoàn của thời gian, từ đêm hôm trước tới sáng ngày hôm sau.
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 3.
- Trong đó, bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá là bài thơ mang âm điệu ngọt ngào niềm vui và sự say mê của con người lao động.
- Không phải từng chiếc thuyền lẻ tẻ đi biển mà cả đoàn thuyền một sức mạnh của cuộc đời đổi thay, chữ ” lại” trong ý thơ” lại ra khơi” vừa khẳng định nhịp điệu lao động của người dân chài đã đi vào ổn định, nề nếp, khúc hát lên đường vang động, gió biển thổi mạnh, cánh buồm cùng gió.
- Đến đây, câu hát đã theo hết hành trình của người dân chài, cấu trúc lặp đoạn đầu cuối đã làm vang lên niềm vui lao động làm giàu đẹp cho quê hương, con thuyền và mặt trời được nhân hóa.
- Hình ảnh mặt trời lại hiện.
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 4.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một trong những bài thơ hay của Huy Cận sáng tác sau năm 1945.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Phép nhân hoá độc đáo: “mặt trời xuống biển”..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi..
- Đoàn thuyền đánh cá ra đi trong tiếng hát.
- Cả đoàn thuyền với nhiều cánh buồm ra khơi.
- Thiên nhiên tĩnh lặng, con người lao động khẩn trương, náo nhiệt..
- Trên mặt biển mênh mông, đoàn thuyền lao vùn vụt:.
- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- Trong khoảng không gian huy hoàng ấy, đoàn thuyền đánh cá trở về với niềm vui náo nức… Tất cả thể hiện niềm phấn khởi, lòng tin yêu vô hạn vào cuộc sống mới đang diễn ra từng giờ, từng phút trên quê hương..
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 5.
- Đoàn thuyền đánh cá là một trong số những tác phẩm "thay máu".
- Trong bài thơ, hai khổ thơ đầu và cuối có sự liên kết về nội dung và hình ảnh, mở ra khoảng thời gian trước và sau khi đoàn thuyền ra khơi đánh cá gây ấn tượng đặc sắc cho người đọc..
- Ra đời sau chuyến đi thực tế dài ngày của tác giả tới vùng mỏ Quảng Ninh, bài thơ được ví như một bức tranh tả thực cảnh đoàn thuyền của những người dân chài lưới ra khơi đánh cá trên nền trời thăm thẳm.
- Khổ thơ đầu của bài thơ là cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá, khổ thơ cuối lại là cảnh đoàn thuyền trở về với chuyến thu hoạch thắng lợi.
- Mở đầu bài thơ bằng cảnh hoàng hôn, khi đoàn thuyền đánh cá chuẩn bị nhổ neo căng buồm ra khơi:.
- "Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi"..
- "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi".
- Phép tu từ ẩn dụ "đoàn thuyền đánh cá".
- Cảnh tượng đặc sắc, ngạo ở khổ đầu còn được tiếp tục lặp lại ở khổ thứ ba, miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi nay đã trở về thắng lợi..
- "Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- lặp lại ở khổ thơ đầu, khúc hát hào hùng từ khi bắt đầu cuộc đi biển tới khi đoàn thuyền trở về, câu hát vui vẻ, phấn chấn tiếp thêm sức mạnh cho những người dân chài đối diện với gian khó.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ phải kể đến câu thơ "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời".
- Quả cầu lửa của nhân loại, mặt trời lộng lẫy chói chang, giờ đây, đoàn thuyền với những người lao động cũng có thể sánh ngang với mặt trời..
- "chạy đua cùng mặt trời".
- Phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 6.
- Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".
- Nghệ thuật nhân hóa đã đem lại cho người đọc cảm giác thiên nhiên vũ trụ trong màn đêm như một ngôi nhà lớn, gần gũi, thân thuộc với con người, nó không huyền bí, xa lạ với con người, đoàn thuyền đánh cá ra khơi mà như đang đi trong chính ngôi nhà thân thuộc của mình.
- Chuyến ra khơi này là cả một đoàn thuyền với khí thế căng tràn, khí thế lao động tập thể, chứ không phải là chuyến ra khơi của những con thuyền lẻ tẻ ở ven bờ.
- Sau một đêm đánh cá vất vả đoàn thuyền lại trở về vào lúc bình minh:.
- "Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời".
- Tiếng hát ấy vang lên hùng tráng khi đoàn thuyền đang rẽ sóng trở về.
- Nhà thơ nhân hóa "đoàn thuyền".
- "Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi"..
- Đặc biệt câu thơ cuối cùng gợi ra hình ảnh đoàn thuyền nối đuôi nhau trở về, chiếc nào trên khoang cũng đầy ắp cá.
- "Đoàn thuyền đánh cá".
- Cảm nhận khổ đầu và khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Không phải từng chiếc thuyền lẻ tẻ đi biển mà cả đoàn thuyền một sức mạnh của cuộc đời đổi thay, chữ ” lại” trong ý thơ” lại ra khơi” vừa khẳng định nhịp điệu lao động của người dân chài đã đi vào ổn định, nề nếp,.
- Hình ảnh mặt trời lại hiện lên làm cho ” Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” muôn ngàn mắt cá lấp lánh, ý thơ phảng phất không khí thần thoại anh hùng ca lao động đó là niềm vui cho niềm vinh quang của người lao động khi gặt hái thành công..
- Cảm nhận khổ đầu và khổ cuối trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Tiêu biểu là bài thơ “đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác năm 1958 sau chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Hạ Long, Quảng Ninh.
- Bài thơ là một khúc tráng ca khỏe khoắn, hào hùng về thiên nhiên và con người lao động.
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa”.
- Hình ảnh "mặt trời xuống biển".
- "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”.
- Ở đây không phải là từng chiếc riêng lẻ mà là cả đoàn thuyền- sức mạnh mới của cuộc đời đổi thay, "lại ra khơi” diễn tả nhịp lao động của dân chài đã ổn định vào nề nếp trong hòa bình..
- Tóm lại với việc xây dựng hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng, âm hưởng hào hùng, lạc quan, bài thơ đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận nói chung và hai khổ thơ đầu nói riêng đã khắc họa cảnh biển đêm vô cùng lung linh và cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá với niềm say sưa lạc quan tin tưởng của người dân chài, đó là niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới, qua đây đã khơi gợi trong lòng người đọc chúng ta sự trân trọng con người lao động mới từ đó hãy góp sức xây dựng đất nước ngày càng thêm giàu đẹp..
- Cảm nhận khổ đầu và cuối Đoàn thuyền đánh cá.
- Huy cận là một trong số những nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ Mới với bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá ".
- Huy cận đã vẽ lên trước mắt chúng ta một khung cảnh hoàng hôn trên biển thật kì vĩ, tráng lệ, với hình ảnh những con người lao động mới trong thời điểm đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
- Hình ảnh người lao động trong thời điểm đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời..
- Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Với hình ảnh nhân hóa ẩn dụ đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời, mặt trời đội biển nói lên vẻ đẹp của người chinh phục thiên nhiên đã hiện lên với vẻ đẹp khỏe khoắn trong tư thế làm chủ