« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá Dàn ý & 8 mẫu phân tích khổ 1 Đoàn thuyền đánh cá


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá.
- "Đoàn thuyền đánh cá".
- Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh đoàn thuyền ra khơi lúc chiều tà..
- 2 câu thơ đầu: Thời gian ra khơi của đoàn thuyền.
- khung cảnh lung linh rực rỡ sắc màu, dù là thời khắc của ngày tàn những hình ảnh đoàn thuyền ra khơi vẫn hiện lên thật đẹp, thật tráng lệ và căng tràn sức sống..
- Khi vạn vật đã đi vào trạng thái nghỉ ngơi, chỉ có đoàn thuyền là căng tràn sức sống, hăng hái lên đường.
- 2 câu thơ sau: không khí ra khơi vui tươi, sôi nổi đầy hứng khởi.
- Khổ thơ thứ nhất với sự vui tươi cùng hình ảnh thiên nhiên tráng lệ đã thật sự mở ra một bức tranh, một hành trình ra khơi mới.
- Đoạn văn phân tích khổ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá.
- “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám.
- Với khổ thơ đầu, tác giả đã mở ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”.
- Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân.
- Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự.
- Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động.
- Đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào..
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ được Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Hồng Gia - Cẩm Phả -Quảng Ninh.
- Bài thơ đã dùng được một không khí khẩn trương, hăng say của những người lao động đánh cá trong một đêm trên biển, với tư thế làm chủ thiên nhiên, biển cả..
- Bốn câu thơ đầu diễn tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”, mở đầu cho một đêm đánh cá trên biển.
- Hai câu thơ đầu diễn tả thời điểm ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”.
- Thời gian ở đây là lúc ngày tàn, được miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh cụ thể, giàu giá trị gợi cảm: ”Mặt trời xuống biển như hòn lửa- sóng đã cài then đêm sập cửa”.
- Những hình ảnh ẩn dụ này chứng tỏ nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú.Đối với thiên nhiên thì một ngày đã khép lại, nhưng với đoàn thuyền đánh cá thì đây lại là thời điểm bắt đầu cho công việc đánh cá trên biển trong đêm.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.
- Hình ảnh thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” là một hình ảnh được xây dựng nhờ.
- Huy Cận đã miêu tả, đã cụ thể hoá tiếng hát của những người lao động.
- Những người lao động đánh cá ra khơi cùng với tiếng hát khỏe khoắn đến mức tạo nên một sức mạnh (cùng với gió khơi) làm căng những cánh buồm.
- Họ ra khơi với một niềm phấn khởi, niềm tin vào thành quả lao động.
- Bốn câu thơ mở đầu miêu tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”..
- Cảnh ngày tàn mà vẫn ấm áp, vẫn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động.
- Phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 1.
- Một trong những tác phẩm hay tiêu biểu phải kể đến bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá.
- Khổ đầu bài thơ là bức tranh thiên nhiên về cảnh hoàng hôn thật huy hoàng tráng lệ và vẻ đẹp của con người lao động hăng say..
- Phân tích khổ thơ đầu bài đoàn thuyền đánh cá – Bức tranh thiên nhiên hiện ra thật huy hoàng tráng lệ.
- Chúng ta có thể bắt gặp một số hình ảnh về mặt trời lặn như:.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Từng đoàn thuyền đánh cá ra khơi mang đến sự hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ..
- Khi vũ trụ chìm trong giấc ngủ là lúc đoàn thuyền sẽ căng buồm ra khơi, khẩn trương mau lẹ, tích cực..
- Mặc dù đây là công việc ngày nào cũng như ngày nào nhưng họ luôn ra khơi trong một tâm thế vô cùng hăng say, hăm hở đầy sức sống, náo nhiệt và rộn ràng.
- Sang câu thơ “Câu hát căng buồm với gió khơi” ta có thể hình dung ra niềm vui lao động của con người.
- Đối với họ, khi màn đêm buông xuống việc ra khơi chính là niềm vui, một nét đẹp trong lao động.
- Tiếng hát của họ đã át đi tiếng gió trời thổi phập phồng cánh buồm, đẩy con thuyền ra khơi xa hơn..
- Phân tích khổ thơ đầu bài đoàn thuyền đánh cá – Hành trình ra khơi luôn đầy niềm vui và ngập tràn tiếng hát.
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên thật sinh động với tiếng hát và hình ảnh người lao động hăng say, khẩn trương, vui vẻ..
- Chỉ với 4 câu thơ nhưng Huy cận đã vẽ lên một bức tranh hoàng hôn rực rỡ và hình ảnh con người lao động say mê với công việc và làm chủ cuộc đời, làm chủ.
- thiên nhiên.
- Phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 2.
- “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám..
- Với khổ thơ đầu, tác giả đã mở ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”..
- Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động..
- Phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 3.
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận được sáng tác vào năm 1958..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”..
- Hình ảnh ẩn dụ liên tưởng “câu hát căng buồm cùng gió khơi” đã làm rõ sự đối lập này,.
- Đồng thời cũng làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả..
- Nhịp thơ nhanh, mạnh như một quyết định dứt khoát, đoàn ngư dân ào xuống, đẩy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành.
- Hình ảnh “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” còn là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp..
- Cánh buồm căng gió ra khơi là ẩn dụ cho tiếng hát của con người có sức mạnh làm căng cánh buồm..
- Ngoài ra, câu hát ấy còn là niềm vui, niềm hứng khởi, say sưa của những con người lao động lạc quan, yêu nghề, yêu biển cả.
- Cảnh ra khơi huy hoàng đầu khí thế, hứa hẹn chuyến đi biển thắng lợi..
- Chỉ với bốn câu thơ mà Huy Cận cũng miêu tả cảnh ra khơi thật sinh động và rõ nét.
- Phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 4.
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
- Đó là cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về con người lao động trong cuộc sống mới.
- Thông qua việc miêu tả cảnh lao động đánh cá của người ngư dân vùng biển Hạ Long, bài thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển khơi.
- Trước hết cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được diễn tả rất sinh động ở 2 khổ thơ đầu.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”..
- Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả..
- Đoàn ngư dân đã xuống đáy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành.
- “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” là hình ảnh ẩn dụ mang tính chất khoa trương.
- Tiếng hát ấy còn thể hiện niềm mong ước của người đánh cá: mong ước một chuyến ra khơi đánh bắt được thật nhiều hải sản, nhiều cá tôm giữa sự giàu đẹp của biển khơi:.
- Khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có kết cấu gọn gàng, cân đối như một bài tứ tuyệt: hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau nói về con người.
- Phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 5.
- Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám.
- Đặc biệt là ở khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả khung cảnh thiên nhiên và đoàn thuyền ra khơi mang một vẻ đẹp kì vĩ, hùng tráng..
- “Mặt trời xuống biển….lại ra khơi”.
- Chính vào thời điểm thiên nhiên bắt đầu trạng thái nghỉ ngơi thì con người lại bắt đầu quá trình lao động của mình:.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Đoàn thuyền chứ không phải chỉ con thuyền ra khơi đã tạo ra sự tấp nập trên.
- Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn của người lao động trở thành sức mạnh cùng với gió biển làm căng cánh buồm để con thuyền lướt sóng ra khơi.
- Đó là tâm trạng náo nức, niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài khi ra khơi.
- Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi….
- Hình ảnh người lao động mới là đề tài quen thuộc của nền văn học hiện đại.
- Phân tích khổ 1 bài Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 6.
- Một trong số đó phải kể đến "Đoàn thuyền đánh cá".
- Bài thơ được mở ra bằng hình ảnh lao động của những người dân chài lưới một cách rất thơ mộng, trữ tình:.
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi".
- Bài thơ.
- Cả bài thơ là không khí tươi vui, hăng say lao động của những người dân chài lưới với tư thế làm chủ thiên nhiên đất trời.
- Đoạn thơ trên chính là những nét vẽ đầu tiên, mở đầu cho cảnh ra khơi của đoàn thuyền..
- Hai câu thơ đầu đã nói lên được thời gian ra khơi của đoàn thuyền - đó là thời khắc của ngày tàn.
- Dù là thời khắc của ngày tàn nhưng hình ảnh ra khơi qua biện pháp so sánh này vẫn hiện lên thật đẹp, thật tráng lệ và căng tràn sức sống.
- Tất cả đã đi vào trạng thái nghỉ ngơi, chỉ có đoàn thuyền là căng tràn sức sống, hăng hái lên đường..
- Cái tươi vui, hứng khởi của đoạn thơ còn được thể hiện ở chỗ không phải một chiếc thuyền mà là một "đoàn thuyền".
- cùng nhau ra khơi.
- Dù ra khơi vào lúc trời chiều nhưng tinh thần, và ý chí không vì thế mà.
- Bằng việc kết hợp khéo léo biện pháp tu từ so sánh với ẩn dụ cùng với những hình ảnh thơ đặc trưng của biển cả, của thiên nhiên đất trời, khổ thơ thứ nhất với sự vui tươi cùng hình ảnh thiên nhiên tráng lệ đã thật sự mở ra một bức tranh, một hành trình ra khơi mới.
- Niềm vui sự hăng hái khi bắt đầu lao động đã được đáp trả bằng một chuyến ra khơi bội thu được Huy Cận thể hiện ở những khổ thơ sau đó.