« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Dàn ý & 8 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích khổ 1 bài Mùa xuân nho nhỏ.
- Giới thiệu tác giả Thanh Hải, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và khổ thơ đầu tiên..
- Hai câu thơ đầu: Khung cảnh mùa xuân được hiện ra với một vẻ đẹp thật bình dị, đơn sơ nhưng cũng không kém phần nên thơ và sâu sắc.
- Gam màu ấy đã được tô vẽ vào bức tranh thật khéo léo, tài tình, làm cho người đọc hình dung ra ngay trước mắt cả một bông hoa tím biếc, thật nhỏ, thật xinh, cũng có đủ khả năng để nhuộm tím cả bầu trời, cả không gian mùa xuân đang căng tràn sức sống..
- Cảnh vật mùa xuân bình dị, giản đơn, và thâm trầm, tĩnh lặng..
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- Mùa xuân có thể nói là mùa đẹp nhất trong năm, tượng trưng cho tuổi trẻ, tình yêu và sức sống.
- Cũng nằm trong mạch cảm xúc ấy nhưng với Thanh Hải mùa xuân của thiên nhiên còn gợi mở về mùa xuân của đất nước, về một tương lai tươi sáng phía trước.
- Mà trong mùa xuân ấy, con người là một nhân tố quan trọng để làm nên mùa xuân của đất nước, cuộc đời..
- Bằng tâm hồn nhạy cảm và tinh tế, Thanh Hải đã nắm bắt trọn vẹn vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ.
- Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác vào năm 1980 – nghĩa là trong những ngày tháng cuối đời, trên giường bệnh của ông.
- Chính vì có những giây phút đối diện với mùa đông lạnh lẽo người ta mới bắt đầu biết quý trọng mùa xuân ấm áp.
- Mùa xuân đến với những dấu hiệu của thiên nhiên đất trời..
- Màu xanh của dòng sông, màu xanh của sự sống hay chính màu xanh báo hiệu mùa xuân đang về.
- Chính vì vậy mà bông hoa ấy nổi bật là sống dậy cả một bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
- Tiếng hót trong veo của chú chim làm xao động cả không gian, đem đến cho mùa xuân niềm vui, sự rạo rực.
- Nếu trong thơ ca khi nói về mùa xuân thường gắn liền với hình ảnh chim én.
- Không gian của mùa xuân được mở rộng theo chiều cao.
- Từ thị giác đến xúc giác, mùa xuân được cảm nhận thật tròn đầy.
- Thanh Hải đã vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, cùng với đó là giọng điệu vui tươi, hào hứng đã vẽ nên vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và sức sống của mùa xuân đất nước.
- Họ đã sẵn sàng hi sinh tất cả mọi hạnh phúc cá nhân giữa mùa xuân để bảo vệ nền hòa bình độc lập dân tộc..
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- Chính bởi vẻ đẹp với những nét riêng biệt mà mùa xuân trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho rất nhiều thi nhân.
- Xuân Diệu, ông hoàng thơ tình đã có những vần thơ thật táo bạo về mùa xuân qua con mắt của "kẻ si tình":.
- Không táo bạo như Xuân Diệu, Thanh Hải góp một tiếng thơ xuân vào khu vườn thơ ca hiện đại với thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ".
- chan chứa cảm xúc của một con người đang tận hưởng những điều tuyệt vời nhất của mùa xuân.Nổi bật trong bài thơ là khổ đầu mang rất nhiều ý nghĩa..
- "Mùa xuân nho nhỏ".
- Mùa xuân trong thơ của Thanh Hải là một nét đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng, mơn man, trong sáng và đầy tinh khôi.
- Có một nhà phê bình đã từng viết về "Mùa xuân nho nhỏ".
- Không phải một mùa xuân mang sự ảm đạm, u buồn trong "Xuân".
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một bài thơ miêu tả về mùa xuân rất đặc sắc và có ý nghĩa.
- Đặc biệt trong đoạn đầu tiên của bài thơ càng cho chúng ta thấy được mùa xuân hòa vào trong lòng người đọc rất rõ nét và sâu sắc..
- Mùa xuân được xem là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm cho nên nói đến mùa xuân là dường như chúng ta cảm thấy yêu đời hẳn lên, có lẽ chính vì vậy mà mùa xuân trở thành một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam.
- lên ở phía đầu câu như một cách để nhấn mạnh vẻ đẹp tràn đầy sức sống của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân của đất trời.
- Khi đọc bài mùa xuân nhỏ nhỏ, nhất là ở đoạn đầu tiên, chúng ta như cảm nhận được hơi thở, men rượu của mùa xuân đang lan tỏa cả vào đất trời, hòa vào thiên nhiên.
- Đây quả là một mùa xuân nho nhỏ mà nhà thơ Thanh Hải đã dành tặng cho đời vào những giây phút cuối của cuộc đời mình..
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Tín hiệu mùa xuân đã về được nhà thơ cảm nhận bằng thị giác: trên dòng sông xanh của quê hương mọc lên một bông hoa tím biếc.
- nằm ở đầu câu thơ gợi tả sự ngạc nhiên vui thú là niềm vui hân hoan đón chào mùa xuân đến.
- Không gian của mùa xuân được mở rộng theo chiều cao, nhà thơ vui sướng lắng tai nghe tiếng chim chiền chiện hót trên bầu trời trong trẻo.
- Huế đẹp thơ mộng đã đi vào lòng người đã đi vào thơ ca muôn thuở, mùa xuân xứ Huế đã là đề tài để thi sĩ Hàn Mặc Tử viết nên "mùa xuân chín".
- cách bài thơ mùa xuân nho nhỏ gần nửa thế kỉ:.
- Như vậy, qua khổ thơ đầu của bài thơ Thanh Hải đã gợi lên trước mắt người đọc bức tranh thiên nhiên xứ Huế vào mùa xuân.
- Đưa đến cho người đọc cảm nhận tinh tế về mùa xuân xứ Huế..
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 5.
- Có lẽ mùa xuân là thời gian hội tụ bao vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam nên thơ xuân mới hay và đậm đà như thế.
- "Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ xuân kiệt tác của Thanh Hải.
- Có thể nói, đoạn thơ trên đây là khát vọng mùa xuân muôn đời..
- Một khổ thơ trong bài "Mùa xuân nho nhỏ".
- "Mùa xuân ta xin hát....
- Câu thơ "Mùa xuân ta xin hát".
- Mùa xuân là đề tài truyền thống trong thơ ca dân tộc.
- Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương được Thanh Hải diễn tả một cách sâu sắc, cảm động.
- Mỗi một cuộc đời hãy là một mùa xuân.
- Đất nước ta mãi mãi sẽ là những mùa xuân tươi đẹp..
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 6.
- Nhất là sau khi đọc Mùa xuân nho nhỏ, ta như thấy được cả men rượu của mùa xuân đang lan tỏa vào đất trời, hòa vào trong lòng mùa xuân và trong lòng người đọc..
- Mùa xuân là hoa nở trên nhành mai Mùa xuân là chim hót trên cành cây.
- Mùa xuân là ánh mắt em nhìn ai Thoáng trên mắt môi bao nụ cười....
- Nói đến mùa xuân là ta dường như đang nói đến lòng yêu đời đang cuồn cuộn chảy và những mơ ước cháy bỏng của con người trong cuộc sống.
- Có lẽ chính vì vậy mà từ lâu mùa xuân đã trở thành một đề tài quen thuộc của các nhà thơ.
- Viết về mùa xuân, thì mỗi thi nhân đều có được những vần thơ thật hay, thật đặc trưng và nhất là đều mang được tính độc đáo riêng của mình, ở đây, ta chỉ nói về hình ảnh của mùa xuân trong bài thơ quen thuộc “Mùa xuân nho nhỏ’’ của nhà thơ Thanh Hải..
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã phác họa lên một bức tranh mùa xuân trước mắt chúng ta giữa khung cảnh thiên nhiên và đất trời, vũ trụ:.
- Khung cảnh mùa xuân dần dần được hiện ra với một vẻ đẹp thật bình dị, đơn sơ nhưng cũng không kém phần nên thơ và sâu sắc.
- Ở đây, mùa xuân của Thanh.
- Cánh hoa nghiêng mình xuống mặt nước tựa như gương ấy để nổi bật lên trên một khung trời được in bóng dưới lòng sông, với màu sắc thật nhẹ, thật hài hòa mà cũng rất dễ thương, Thanh Hải đã tạo nên cho bức tranh mùa xuân của mình một nét gì đó vô cùng độc đáo.
- Gam màu ấy đã được tô vẽ vào bức tranh thật khéo léo, tài tình, làm cho người đọc chúng ta có thể hình dung ra ngay trước mắt cả một bông hoa tím biếc, thật nhỏ, thật xinh, nhưng dường như cũng có đủ khả năng để nhuộm tím cả bầu trời, cả không gian mùa xuân đang căng tràn sức sống.
- Cảnh vật mùa xuân trong bài thơ có lẽ cũng bình dị, giản đơn, và thâm trầm, tĩnh lặng như vùng đất miền Trung quê hương tác giả.
- Tâm hồn nhà thơ nhỏ bé trước đất trời, chính vì vậy mà tất cả mọi cảnh của tâm hồn ấy cũng trở nên nhỏ xinh và dễ thương đến lạ: con chim nhỏ của mùa xuân nhỏ trong một khoảng không gian nhỏ.
- Tâm hồn ấy, trái tim ấy tuy nhỏ nhưng chỉ chính nó mới cảm nhận được hết mùa xuân của đất trời và vũ trụ thiên nhiên.
- giọt gì? Giọt nắng, giọt sương, giọt hạnh phúc, hay là giọt xuân đang êm đềm rơi xuống từ cánh chim chiền chiện nhỏ đang tung mình bay lượn để ban phát mùa xuân đến cho mọi người? Nhưng chính xác hơn nhất có lẽ là giọt tiếng chim, giọt tiếng chim mà chỉ có một mình tác giả cảm nhận được, và “trông thấy” được! Nhìn được những vật mà mắt thường không thấy có lẽ do Thanh Hải đang nhìn bằng con mắt của một nhà thơ.
- Và từ đó trân trọng, thật nhẹ nhàng, tác giả đã đưa tay ra hứng để đón lấy những điều may mắn, cái tốt đẹp và cái “lộc” của mùa xuân đã ban tặng cho tâm hồn của mỗi con người, và đặc biệt là cho tác giả..
- Nhất là sau khi đọc “Mùa xuân nho nhỏ”, ta như thấy được cả men rượu của mùa xuân đang lan tỏa vào đất trời, hòa vào trong lòng mùa xuân và trong lòng người đọc.
- Đây quả thật đúng là mùa một “mùa xuân nho nhỏ” mà Thanh Hải đã dâng tặng cho đời.
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 7.
- Nói đến đề tài mùa xuân, người yêu văn thơ nước nhà nhớ ngay đến “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
- Thanh Hải viết “Mùa xuân nho nhỏ” vào thời điểm sắp kề cận cát bụi nhưng người đọc tìm thấy một tình yêu thiên nhiên đất trời mãnh liệt, luôn dâng trào ở trái tim tác giả.
- Khung cảnh mùa xuân có không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng.
- Mùa xuân trong thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm cũng chẳng có muôn sắc màu rực rỡ nhưng sao mà tất cả rộ lên sắc màu và âm thanh đều đang ở độ tràn đầy nhựa sống..
- Xúc cảm ngây ngất trước khung cảnh mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên, đất trời, lòng người mà say sưa, xốn xang, rộn ràng đến thế..
- Giọt long lanh là tên gọi chung của tác giả dành cho giọt sương, giọt mưa, giọt nắng, giọt mùa xuân hay giọt của âm thanh, giọt của hạnh phúc.
- Mùa xuân đẹp đến mức làm cho trái tim của một người gần đất xa trời phải bừng tỉnh hay chính sức sống mãnh liệt, niềm tin yêu cuộc sống và khát khao dâng hiến đến hơi thở cuối cùng của nhà thơ đã thổi vào trong từng câu chữ nhưng màu sắc và âm thanh của sự hồi sinh.
- Cho đến hơi thở cuối cùng tác giả vẫn có thể cống hiến cho đời, cuộc đời ông cũng chính là một mùa xuân, “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”..
- Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 8.
- Và đến những ngày tháng cuối đời khi nằm trên giường bệnh, ông vẫn sáng tác ra những vần thơ thật hay thật tươi đẹp về mùa xuân của thiên nhiên của cuộc đời, bộc lộ sâu sắc tấm lòng tha thiết của nhà thơ với dân tộc, với đất nước.
- Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ này, qua lăng kính của một người sắp từ giã thế gian người ta vẫn thấy một mùa xuân nơi xứ Huế thân yêu thật rực rỡ, thật trong trẻo và đẹp đẽ..
- Thanh Hải viết Mùa xuân nho nhỏ khi đã sắp bước hết đời người, thế nên cái cách ông nhìn về mùa xuân cũng khác biệt.
- Đọc khổ thơ đầu ta thấy một mùa xuân lặng lẽ, nhưng lại tràn ngập sức sống với sự hòa phối của những gam màu sắc nét và âm thanh rõ ràng, hòa quyện lại thành một bức tranh hài hòa và vô cùng sống động, mang màu sắc tươi vui rõ rệt gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc..
- đã đem đến những hiệu ứng mạnh mẽ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về cảnh tượng mùa xuân.
- Thứ hai nữa, hình ảnh “dòng sông xanh” đã mở ra một không gian mùa xuân rất khoáng đạt và rộng lớn, dòng sông ấy tượng trưng cho mặt đất, phẳng lặng và và hiền hòa.
- Thêm nữa màu xanh của dòng sông không chỉ là màu xanh của riêng mình nó mà đó còn là màu xanh của cây cối xung quanh, là màu xanh của bầu trời bát ngát, thế mới thấy mùa xuân trong thơ Thanh Hải, sâu rộng và tươi đẹp ngần nào..
- “Ơi con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời” chính là lời cả thán tha thiết của nhà thơ trước sự thay đổi của thiên nhiên, sống dậy trong lòng người những rung cảm mạnh mẽ, thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân và cuộc đời sâu nặng.
- Trong khung cảnh dịu dàng, nên thơ đặc trưng của xứ Huế mộng mơ ấy, người ta thấy tác giả đã thật sự thăng hoa trong cảm xúc, ông không chỉ cảm nhận mùa xuân bằng mắt, bằng tai, mà thậm chí nhà thơ còn cảm nhận nó bằng xúc giác..
- Từ lúc nào mà người ta lại hứng được cả màu xuân, và vẻ đẹp của mùa xuân kết thành giọt rơi xuống trao tặng cho người yêu xuân như thế.
- Cảnh “Tôi đưa tay tôi hứng” chính là thái độ trân trọng, yêu thương, nâng niu vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất trời, của mùa xuân bằng tất cả tấm lòng rạo rực, vui sướng.
- Thanh Hải “hứng” lấy mùa xuân ấy để cảm nhận, để khắc ghi vào lòng, đây là mùa xuân của Huế, mùa xuân của quê hương, mai sau có về đất mẹ ông vẫn mãi mang cả tình xuân của Huế đi theo, trân trọng hết lòng..
- Như vậy chỉ bằng khổ thơ đầu trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ta đã cảm nhận được bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp và tràn đầy sức sống, với không khí dịu dàng đằm thắm đậm chất Huế.
- chân thành, tha thiết của tác giả với mùa xuân của quê hương đất nước, thể hiện tấm lòng sâu nặng với cuộc đời, với Tổ quốc, nơi mà ông dành trọn trái tim cống hiến cho đến tận lúc ra đi.