« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Kiều ở lầu Ngưng Bích 2 Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Tám câu thơ cuối trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”được coi là những câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm “Truyện Kiều” của ông.
- “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình được Nguyễn Du sử dụng rất tài hoa, điêu luyện trong tác phẩm “Truyện Kiều”.
- Ở đó, tất cả bức tranh về thiên nhiên tạo vật đều được khúc xạ qua cái nhìn, cách nhìn của tâm trạng.
- Bức tranh cảnh ngày xuân khi chị em Thúy Kiều khi du xuân trở về, bức tranh mùa thu lúc Thúy Kiều và Thúc Sinh chia tay nhau hay thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích khi Thúy Kiều bị giam lỏng nơi đây đều là “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”..
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”:.
- Tám câu thơ đặt trong mạch 22 câu thơ của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là khi Thúy Kiều trở về với chính lòng mình, đối diện với chính mình.
- Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- Trải lòng mình trước không gian nơi lầu Ngưng Bích, tự thân trong lòng mang nặng nỗi buồn, Thúy Kiều trông ra ngoại cảnh.
- “Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?”.
- Ở đây, thi hào Nguyễn Du đã cực tả, đặc tả tâm trạng bi thương của Kiều qua những hình ảnh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm.
- hình ảnh “hoa trôi man mác” phải chăng là thân phận người con gái đang trôi dạt, đang bị vùi dập trước sóng gió cuộc đời? Câu hỏi tu từ “biết là về đâu?”cất lên như một tiếng than diễn tả tâm trạng xót xa, hoang mang, lo sợ của Kiều: không biết cuộc đời sẽ trôi nổi đến đâu, tương lai rồi sẽ thế nào hay lại tan tác, bị dập vùi như cánh hoa mỏng manh kia..
- “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
- Đó là thiên nhiên được nhìn qua tâm trạng – được nhìn từ xa đến gấn, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, hãi hùng, dồn đến cơn bão táp của nội tâm, cực điểm của cảm xúc trong lòng Kiều.
- "Buồn trông".
- Tất cả tạo nên âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc đoạn thơ, cũng là điệp khúc của tâm trạng..
- Tám câu thơ - bốn cặp lục bát cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tạo thành bức tranh tứ bình tâm trạng có cấu trúc cân đối hài hòa đã khiến cho bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du được nâng lên mẫu mực cổ điển..
- Tác phẩm “Truyện Kiều” là một tuyệt phẩm của tác giả Nguyễn Du.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn trích hay nó đã lột tả được tâm trạng của Thúy Kiều..
- Giới thiệu qua về hoàn cảnh của Thúy Kiều vì đâu mà nàng lại có mặt tại lầu Ngưng Bích này..
- Đây là tâm trạng của Kiều những ngày đầu ở lầu Ngưng Bích, một tâm trạng sống không bằng chết, cô đơn chán nản cuộc đời và mất lòng tin ở con người..
- “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
- Không gian càng mênh mông tăm tối, mịt mù càng làm cho tâm trạng Thúy Kiều trở nên thê lương bi đát hơn bao giờ hết.
- Trong những câu thơ tiếp theo tác giả đưa nhịp bài thơ nhanh hơn, chuyển hướng tâm trạng của Thúy Kiều hồi tưởng lại những ngày xưa bình yên hạnh phúc..
- Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều khi nhớ về Kim Trọng mối tình đầu của nàng trong sự ê chề, bẽ bàng, tủi nhục này người nàng nhớ về đầu tiên chính là chàng Kim Trọng, nhớ người đã thề hẹn ước nguyện với nàng..
- Tâm trạng của Kiều khi nghĩ về cha mẹ.
- Tâm trạng của Thúy Kiều lại trở về với thực tại của đời mình, trở về với nỗi đau hiện thực:.
- “Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu.
- Nó như tâm trạng của Kiều lúc này, đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một bức tranh được vẽ lên với những màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô cùng sống động, nhưng nó cũng nhiều thê lương ai oán..
- Phân tích bút pháp nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” của Nguyễn Du.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Mẫu 1.
- Truyện Kiều là một tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Du là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca.
- Đọc tác phẩm, chúng ta không thể quên được đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"..
- Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích để kén chồng nhưng thật chất đó là cuộc giam lỏng, chờ cơ hội mụ sẽ bắt Kiều trở lại lầu xanh.
- Lầu Ngưng Bích chơi vơi giữa biển khơi là điểm dừng chân đầu tiên trên con đường lưu lạc đầy cay đắng và tủi nhục của Thúy Kiều.
- Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Trước hết với sáu câu thơ mở đầu của đoạn trích, là không gian nghệ thuật chứa đầy tâm trạng của Kiều.
- Chỉ có lầu Ngưng Bích đang giảm lòng một thân phận mỏng manh đơn côi.
- Đến với tám câu thơ tiếp theo là tâm trạng nhớ thương da diết của Kiều về gia đình và người thân.
- Trong nỗi nhớ ấy người đọc nhận ra một tâm trạng xót xa đau đớn.
- Tâm trạng nhớ thương vời vợi cùng với nỗi xót xa thể hiện sâu sắc tấm lòng hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phong cách cổ điển hài hòa với phong cách dân tộc tạo nên những vần thơ biểu cảm thể hiện một tâm trạng bi kịch, một cảnh ngộ đầy bi kịch của Kiều..
- Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu.
- Mỗi biểu hiện của cảnh vật bên bờ biển lúc này đều thể hiện một tâm trạng và.
- tranh tâm trạng của người con gái họ Vương vì thế neo đậu mãi trong lòng người đọc..
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Mẫu 2.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là bức tranh tâm trạng của Thúy kiều ở lầu Ngưng Bích, đây là một trong những đoạn văn miêu tả tâm trạng thành công nhất của nhân vật Thúy Kiều.
- Tác giả Nguyễn Du đã rất thành công khi sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình để thể hiện tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều..
- Hầu như không dòng nào, câu nào, hình ảnh âm thanh nào trong đoạn trích không ít nhiều thể hiện tâm trạng nhân vật.
- Tâm trạng bẽ bàng, buồn nhớ, lo lắng… khi Kiều một mình trước lầu Ngưng Bích..
- “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
- Bốn câu thơ trên là bức tranh thiên nhiên quanh lầu và cũng là bức tranh tâm trạng.
- Qua đó làm nổi bật hoàn cảnh tâm trạng bẽ bàng rộn ngợp của Kiều..
- Kiều xót xa, hình dung Kim Trọng vẫn chưa biết tin nàng đã bán mình mà vẫn ngày đêm mong ngóng tin tức chờ đợi mỏi mòn, Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn, xót xa tự dằn vặt.
- Thành ngữ "Quạt nồng ấp lạnh", điển cố sân lai, gốc tử đều nói lên tâm trạng thương nhớ, tấm lòng hiếu thảo của Kiều.
- Vậy trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên cảnh ngộ của bản thân mà nghĩ về người khác.
- “Buồn trông cửa bể chiều hôm.
- Buồn cho ngọn cỏ mà nghĩ tới thân phận cỏ cây hoa hèn, chân mây mặt đất, góc bể chân trời đâu chốn lương thân, tâm trạng này khiến Kiều càng bi thương vô bờ..
- Mỗi câu mỗi vẻ, cảnh vật tâm trạng nỗi buồn ngày một lớn, mỗi lúc càng thêm chồng chất.
- Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn trích miêu tả tâm trạng nhân vật kiều đặc sắc và thành công.
- Tác giả Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ.
- thuật tả cảnh ngụ tình thể hiện tâm trạng của Kiều khi một mình cô đơn ở lầu Ngưng Bích..
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Mẫu 3.
- Truyện Kiều của Nguyễn Du đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình, mượn hình ảnh của thiên nhiên vũ trụ để làm nổi bật lên tình cảnh con người, những xúc cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình..
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình này được thể hiện rõ nét qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích..
- Nói về tình cảnh cô đơn, lẻ loi của nàng Kiều khi sống một mình ở lầu Ngưng Bích, tác giả Nguyễn Du đã có những miêu tả về không gian trống vắng, tĩnh lặng của lầu Ngưng Bích:.
- Không gian lầu Ngưng Bích rộng mà vắng, không gian khép kín ngột ngạt ấy như khóa lại tuổi thanh xuân tươi đẹp của một người con gái tài sắc, đó là Thúy Kiều.
- Sống đơn độc một mình nơi lầu Ngưng Bích, kết bạn cùng nàng Kiều chỉ có mây sớm, đèn khuya nhưng hình ảnh mây và đèn ở đây lại gợi ra sự trống vắng đến đáng sợ cùng với sự lặp đi lặp lại đều đặn của thời gian đầy tẻ nhạt.
- Ở đây cảnh và tình như đã hòa quyện làm một cùng nhau thể hiện được tâm trạng u uẩn, bế tắc, day dứt đau khổ của Thúy Kiều, đúng như Nguyễn Du đã từng viết “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”..
- “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
- Đây có thể coi là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Nguyễn Du đã thành công trong việc khắc họa chân dung tâm lí nàng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích..
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Mẫu 4.
- Mỗi bức tranh dưới đôi bàn tay Nguyễn Du luôn luôn thực hiện hai chức năng chính: thể hiện ngoại cảnh và thể hiện tâm trạng.
- Tám câu thơ cuối trong bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Thúy Kiều bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, chờ đến ngày thực hiện âm mưu mới.
- Những ngày ở lầu Ngưng Bích nàng sống trong đau đớn, tủi hổ, cô đơn, tuyệt vọng đến cùng cực..
- Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa..
- Tất cả những màu sắc đó hòa điệu với nhau càng khiến cho tâm trạng Kiều trở nên ngao ngán, chán nản hơn.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Cảnh cuối thiên nhiên hiện ra thật dữ dội, đó không chỉ còn là ngoại cảnh mà còn là tâm cảnh, Kiều tưởng mình không còn ngồi ở lầu Ngưng Bích mà đang ngồi giữa biển khơi mênh mông, xung quanh là sóng biển gào thét như muốn nhấn chìm nàng xuống biển.
- vừa diễn tả một khung cảnh khủng khiếp vừa diễn tả tâm trạng buồn lo, hoảng loạn của Thúy Kiều..
- Phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình trong Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Tài năng ấy thể hiện rất rõ trong 8 câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”..
- rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực.
- Chính trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, tâm trạng của Kiều chuyển từ buồn bã sang nhớ thương.
- Để diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng những ngôn từ hết sức điêu luyện:.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
- Mỗi biểu hiện của cảnh đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng người, mỗi một cảnh lại khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau.
- Bởi thế, trong tâm trạng hỗn độn ấy, có cái thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng về tương lai của thiếu nữ ngây thơ lần đầu lại bước giữa cuộc đời ngang ngược..
- Nhịp thơ dập dìu như lớp sóng khơi xa, tuy nhẹ nhưng lan tỏa, tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ và cũng là điệp khúc của tâm trạng:.
- “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”..
- “man mác”,“rầu rầu”,”xanh xanh”,”ầm ầm”… góp phần làm nổi bật nỗi buồn nhiều bề trong tâm trạng Kiều.
- Đó là tượng nhìn qua tâm trạng theo quy luật “người buồn có đâu bao giờ”..
- Nguyễn Du cũng đã vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật tăng tiến để miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều trước đất trời Ngưng Bích.
- Tâm trạng từ mong ngóng đến đợi trong, rồi hoang mang, hãi hùng đến bế tắc, tuyệt vọng, Kiều đã đi hết một vòng trờn nội tâm.
- 8 câu cuối “Kiều ở lầu Ngưng Bích” kết thúc trong sự bấn loạn tột độ của tinh