« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Dàn ý & 12 bài cảm nhận về nhân vật ông hoạ sĩ


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Dàn ý phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa.
- Mở bài: Giới thiệu về nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sapa.
- Thân bài: Suy nghĩ của em về nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa 1.
- Tình yêu của ông họa sĩ dành cho công việc:.
- Ông họa sĩ cố gắng vẻ bức tranh cuối cùng trước khi ông về hưu.
- Tình yêu của ông họa sĩ với thiên nhiên:.
- Ông họa sĩ yêu cảnh sắc núi rừng.
- Tình yêu con người của ông họa sĩ:.
- Kết bài: Nêu cảm nhận của em về ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sapa.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 1.
- Bên cạnh nhân vật chính anh thanh niên, ông họa sĩ cũng là nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc..
- Dù không phải nhân vật chính nhưng nhân vật ông họa sĩ lại là một nhân vật vô cùng quan trọng.
- Bởi lẽ, ông họa sĩ chính là nhập vai của người kể chuyện, hay chính là Nguyễn Thành Long, khiến câu chuyện được dẫn dắt và định hướng theo một lối suy nghĩ rất riêng đầy nhạy cảm..
- Do tính chất công việc liên quan đến nghệ thuật nên ông họa sĩ cũng sở hữu tâm hồn đầy nhạy cảm, dễ rung động.
- Ngoài ra ông họa sĩ cũng là một con người đầy tinh thần nhiệt huyết, say mê với công việc và có tư tưởng hoạt động nghệ thuật đầy cao đẹp.
- hiểu được anh ta mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó?.
- Và ngay cả khi đặt bút vẽ lại gương mặt của cậu trai trẻ, ông họa sĩ vẫn có mối băn khoăn: “Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên..
- Chính những suy nghĩ cùng những hành động, tâm trạng được miêu tả thoáng qua này đã làm người đọc ấn tượng về một ông họa sĩ hết lòng với nghề với những suy nghĩ, quan điểm sâu sắc về nghệ thuật..
- Vẫn với phong cách nhẹ nhàng quen thuộc cùng lời văn đầy chất thơ của mình, Nguyễn Thành Long đã tái hiện lại một ông họa sĩ với những suy nghĩ sâu sắc về anh thanh niên cùng nhưng quan điểm về nghệ thuật vô cùng triệt lý, khiến cho tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” trở nên có chiều sâu và gây ấn tượng mạnh hơn với người đọc.
- Và quan trọng nhất, ông họa sĩ cùng dàn nhân vật dù được nói đến trực tiếp hay gián tiếp trong tác phẩm đã tái hiện thành công một thế hệ vàng trong lịch sự phát triển của dân tộc Việt Nam..
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 2.
- Những xúc cảm và suy tư của nhân vật ông họa sĩ về người thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và tạo nên chiều sâu tư tưởng..
- Ông họa sĩ chấp nhận những thử thách của quá trình sáng tác, đã bắt cảm hứng của mình hiện lên trang giấy: “cũng may mà bằng mấy nét, hoạ sĩ đã ghi xong, lần đầu gương mặt của người thanh niên, người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá.
- Chính cái nhìn thật đẹp về cảnh vật và con người, những suy nghĩ đẹp, những khát vọng đẹp của ông họa sĩ đã làm nên chất thơ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
- Cuộc sống con người cũng được bọc trong cảm xúc nâng nui, quý trọng và nể phục của ông họa sĩ càng khiến chúng ta biết trân quý và muốn giữ gìn, tôn vinh..
- Có thể xem nhân vật ông họa sĩ là nhân vật luận đề mà nhà văn đã khéo léo xây dựng.
- Toàn bộ vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên được nhìn nhận và ghi nhận qua ánh mắt và suy nghĩ của ông họa sĩ.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 3.
- Đặc biệt là nhân vật ông họa sĩ già, dường như người kể chuyện.
- Từ những lời giới thiệu của bác lái xe, ngay từ giây phút đầu tiên ông họa sĩ gặp anh thanh niên ông đã có xúc động mạnh về hình dáng của anh thanh niên với vóc dáng nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ.
- Ông họa sĩ đã bắt gặp được điều mình tìm kiếm và muốn ghi lại hình ảnh của anh thanh niên bằng nét bút kí họa: “Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá..
- Với một người họa sĩ ,vẽ luôn là một việc khó nhọc và gian nan, và chính cảm giác “nhọc mệt” mà anh thanh niên tạo ra cho ông lại chính là niềm vui, hạnh phúc và niềm sung sướng của ông, bởi ông đã gặp được một con người, một chân dung nghệ thuật ngoài đời mà ông đang khát khao đi tìm..
- Trong giây phút ấy ông họa sĩ cũng đã nhận ra được những âm vang mạnh mẽ và ngọt ngào của cuộc đời, chúng cứ vang vọng mãi trong tâm hồn ông, biến thành một tác phẩm nghệ thuật đặc biệt.
- chàng trai trẻ, mới hai mươi bảy tuổi, nhưng những lời nói, suy nghĩ và cách ứng xử cùng với thái độ nhiệt thành của anh thanh niên đã làm cho ông họa sĩ phải suy nghĩ về những điều đã và chưa làm được trong cuộc đời mình, cả.
- Có thể khẳng định rằng, nhân vật ông họa sĩ già là một nét vẽ đẹp trong cuộc sống, là một người ý thức được vị trí, trách nhiệm của mình trong công cuộc chung, con người nhạy cảm trước cái đẹp và khao khát làm đẹp cuộc sống.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 4.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 5.
- Trong tác phẩm nhà văn không chỉ xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên mà còn xây dựng thành công nhân vật ông họa sĩ già.
- Nhân vật ấy không những có vai trò lăng kính phản chiếu vẻ đẹp của anh thanh niên mà ông họa sĩ cũng hiện lên với những nét đẹp phẩm chất vô cùng đáng quý..
- Trước hết ở ông họa sĩ ta thấy được một sự quý mến, thân thiện với những người xung quanh.
- với họ, ông họa sĩ bỗng dưng tự thấy mình giống như một người bố của cô gái đó.
- Có thể nói cách nghĩ của ông họa sĩ rất thân thiện và thực tế..
- Không chỉ vậy, người đọc còn thấy ở ông họa sĩ vẻ đẹp của một nghệ sĩ tuổi đã cao nhưng vẫn tâm huyết với nghề, yêu nghề.
- Khi bắt gặp anh thanh niên và những vẻ đẹp của anh, dù là người họa sĩ lâu năm trong nghề nhưng ông vẫn tỏ ra khó nhọc trong việc khắc họa lại bức chân dung của người con trai cô độc này..
- Nhà văn Nguyễn Thành Long đã thành công khi một lần nữa xây dựng thành công người họa sĩ già với tuổi đời đã xế bóng nhưng vẫn còn đam mê hết lòng vì nghệ thuật.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 6.
- Bằng lời văn đậm chất thơ người đọc vô cùng ấn tượng với nhân vật ông họa sĩ có tình yêu nghề yêu thiên nhiên yêu con người và có những suy ngẫm về công việc..
- Đọc truyện ngắn người đọc rất ấn tượng với cách sử dụng ngôi kể thứ ba nhưng điểm nhìn trần thuật lại được đặt vào nhân vật ông họa sĩ.
- Chính vì vậy nhân vật ông họa sĩ càng trở nên gần gũi ấn tượng với người đọc đặc biệt là tình yêu dành cho công việc.
- Ông họa sĩ là người mà cả cuộc đời đã gắn bó với hội họa mà giờ đây sắp sửa nghỉ hưu nhưng vẫn có chuyến đi lên Lào Cai để lấy cảm hứng sáng tác vẽ bức tranh cuối cùng.
- Nhà văn đã rất khéo léo khi đưa vào trong truyện tình huống bất ngờ nhẹ nhàng rất thú vị ông họa sĩ tình cờ gặp anh thanh niên sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn.
- Qua lời giới thiệu của bác lái xe người cô độc nhất thế gian đã gây ấn tượng cho ông họa sĩ sự tò mò muốn được gặp..
- Và rồi khi xuất hiện trước mặt là người thanh niên 27 tuổi vóc dáng nhỏ bé thì người họa sĩ lại xúc động mạnh.
- chân lên trước mặt ông là một ngôi nhà nhỏ bé, sạch sẽ ngăn nắp, trước nhà có một vườn hoa nhiều màu sắc khiến cho ông họa sĩ ngạc nhiên nhưng cũng rất hài lòng.
- Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trong 30 phút diễn ra nhanh làm ông buồn nhưng chính khoảnh khắc quý giá ấy đã khơi gợi cảm hứng sáng tác trong lòng người họa sĩ để ông vẽ bức chân dung về anh.
- Chắc hẳn bức vẽ này sẽ rất thành công bởi nó không chỉ thể hiện tài năng của người họa sĩ trong cây bút dạn dày kinh nghiệm mà nó còn gửi gắm tình yêu, tự hào, tin tưởng vào anh thanh niên mặc dù ông mới gặp mặt..
- Cốt truyện xoay quanh cuộc trò chuyện giữa ông họa sĩ và anh thanh niên trong ba mươi phút.
- Truyện viết về nhân vật ông họa sĩ có tình yêu dành cho nghề yêu thiên nhiên yêu con người và những suy ngẫm về công việc.
- Ông họa sĩ đại diện cho người lao động mới làm nghệ thuật đóng góp sự nghiệp chung cho đất nước với tình yêu dành cho công việc.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 7.
- Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người đặc biệt là nhìn nhận về anh thanh niên..
- Là người khát khao cống hiến, khát khao sáng tác: Luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật “Họa sĩ đã bắt gặp một điều mà thật ra ông vẫn ao ước được biết.
- Những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về anh thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho chân dung nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những chiều sâu tư tưởng..
- Khép lại truyện ngắn người đọc vô cùng ấn tượng với nhân vật ông họa sĩ có tình yêu dành cho công việc.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 8.
- Trong số nhân vật phụ đó, đáng chú ý nhất là nhân vật ông họa sĩ già.
- Người kể chuyện trong tác phẩm hầu như nhập vai vào cái nhìn, suy nghĩ của ông họa sĩ để quan sát, miêu tả từ cảnh thiên.
- Ngay từ phút giây đầu gặp anh thanh niên, cùng trước đó với những lời giới thiệu của bác lái xe làm nhà họa sĩ già xúc động mạnh về hình dáng một người con trai có tầm vóc nhỏ bé, nhưng nét mặt rạng rỡ.
- Những phút đầu gặp gỡ, bằng sự từng trải nghề nghiệp, niềm khao khát của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng của nghệ thuật, khiến họa sĩ già xúc động và bối rối "bắt gặp một điều thực ra ông vẫn ao ước được biết.
- Ông họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút ký họa: "Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá.
- Nhân vật ông họa sĩ già là nét đẹp trong cuộc sống, một con người ý thức được vị trí, trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng đất nước, là người nhạy cảm trước cái đúng, cái sai, cái đẹp luôn hướng thiện, mong muốn làm điều tốt đẹp cho cuộc sống.
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 9.
- Nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long tuy chỉ là một nhân vật đứng phía sau nhưng tác giả đã đặt điểm nhìn vào nhân vật này, quan sát và gửi gắm những suy nghĩ về cuộc sống, con người và nghệ thuật..
- Nhà văn không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng hầu như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh sắc thiên nhiên đến nhân vật chính trong truyện những suy ngẫm và bình luận..
- Ví như, câu chuyện với người thanh niên, ông họa sĩ đã suy nghĩ về nghệ thuật với cả sức mạnh và sự bất lực của nó trước cuộc đời, với con người và mảnh đất Sa Pa.
- Nếu như không có những con người sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, vượt qua chính bản thân để cống hiến thì làm sao đất nước đánh thắng được kẻ thù xâm lược? Những xúc cảm và suy tư của người họa sĩ về anh thanh niên và những điều khác ấy đã làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và chứa đựng nhiều chiều sâu tư tưởng..
- Trước những việc làm, suy nghĩ và đặc biệt là sự khiêm tốn, sự ân cần chu đáo, quý khách của người thanh niên trẻ, ông họa sĩ ngỡ trong lồng ngực của mình như có thêm một quả tim nữa.
- Chính vì lẽ đó mà họa sĩ thấy trăn trở về sức mạnh và sự bất lực của ngòi bút với cuộc đời, con người và mảnh đất Sa Pa này..
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 10.
- Trong xuyên suốt truyện Lặng lẽ Sa Pa tác giả đã nhiều lần sử dụng ông họa sĩ để nhập vai quan sát và miêu tả anh thanh niên rõ nét và sinh động hơn.
- Kể từ khi gặp anh thanh niên lần đầu tiên làm ông họa sĩ già đã xúc động về cậu thanh niên sống một mình trên đỉnh núi làm nhiệm vụ nhưng vẻ mặt lúc nào cũng vui vẻ, rạng rỡ khi gặp người khác.
- Những dòng cảm xúc, vấn đề cuộc sống của ông họa sĩ xoay quanh câu chuyện của anh thanh niên đã góp phần khắc họa hình ảnh anh thanh niên có tính chiều sâu hơn..
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 11.
- Bên cạnh làm nổi bật nhân vật chính anh thanh niên, truyện cũng khắc họa thành công nhân vật ông họa sĩ với những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật..
- Nhân vật ông họa sĩ - dù không phải là nhân vật chính nhưng có vai trò rất quan trọng trong truyện:.
- người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và những ý nghĩ của ông họa sĩ để trần thuật, để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện..
- Ngay từ lúc nghe những lời giới thiệu của bác lái xe về anh thanh niên, ông họa sĩ đã xúc động mạnh khi nhìn thấy người con trai dáng vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ từ trên sườn núi trước mặt chạy lại chỗ xe đỗ.
- Cảm hứng được khơi lên đã thôi thúc người họa sĩ sáng tác.
- Ông họa sĩ phải hứa mười ngày nữa trở lại, còn bây giờ, ông muốn dành trọn vẹn hai mươi phút thật ngắn ngủi để hiểu thật kĩ về người thanh niên, về đối tượng mà ông đang định thể.
- Ông muốn làm một bức phác họa về anh thanh niên, nhưng làm thế nào "cho người xem hiểu được anh ta mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hữu hãn cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài"..
- Ông chấp nhận những thử thách của quá trình sáng tác, đã bắt cảm hứng của mình hiện lên trang giấy: "Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lầm đầu gương mặt của người thanh niên.
- đã khắc họa thành công nhân vật ông họa sĩ với điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật này vừa tạo cho câu chuyện vẻ đẹp khách quan, chân thực vừa làm nổi bật chất thơ bàng bạc, đào sâu suy tư của nhân vật, phù hợp với chính suy nghĩ của tác giả.
- Những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về anh thanh niên và về những vấn đề của nghệ thuật, của đời sống được gợi lên từ câu chuyện của anh thanh niên đã làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và tạo chiều sâu tư tưởng tác phẩm..
- Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 12.
- ý đến nhân vật chính là anh thanh niên, cũng không thể bỏ qua những nhân vật phụ đầy ấn tượng, đó là bác lái xe, cô kỹ sư và đặc biệt là ông họa sĩ già..
- Ông họa sĩ là một người hết mình vì nghệ thuật, ông đang đi tìm cảm hứng vẽ bức vẽ cuối cùng trước khi gác nghề họa.
- Ở khía cạnh này, ta lại thấy ông họa sĩ với những suy nghĩ giản dị, ông luôn sẵn sàng đón nhận những nhiều tốt đẹp, những chiêm nghiệm và suy nghĩ dù cho đó là từ một ông bạn già cùng lứa tuổi hay là một anh thanh niên trẻ với trái tim thèm người..
- Trên chuyến xe, ta bắt gặp hình ảnh một người họa sĩ hòa đồng, thân thiện, ông như người kết nối mọi người.
- Ông họa sĩ cũng là một biểu tượng đẹp cho hình ảnh những con người hết mình vì nghệ thuật