« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông (Dàn ý + 6 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông.
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông - Mẫu 1.
- Đoạn trích bố của Xi Mông thể hiện rõ được hoàn cảnh của cậu bé Xi – mông đại diện cho những cậu bé thiếu vắng tình cảm.
- Trước hết là nhân vật bé Xi-mông.
- Và ngày hôm sau đến trường, Xi-mông tự tin thách thức lại lũ bạn vì em đã có bố..
- Cô là một cô gái đẹp trong vùng sống ngăn nắp đức hạnh nhưng vì một lần lầm lỡ mà khiến cho bé Xi mông sinh ra không có bố.
- Khi bé Xi mông hỏi Philip về việc nhận làm cha, cô đau đớn nhục nhã tựa vào tường, im lặng, tay ôm ngực.
- Anh nhìn Xi mông nhân hậu và quyết định đưa em về nhà.
- Khi Xi mông muốn anh làm bố của nó, anh chấp nhận hôn vào má nó rồi bỏ đi rất nhanh..
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông - Mẫu 2.
- Truyện ngắn “Bố của Xi-mông” làm một truyện ngắn hay vô cùng sâu sắc nói về em bé do hoàn cảnh nên không có bố.
- Nhân vật cậu bé Xi-mông được ra đời trong hoàn cảnh nước pháp phong kiến cổ đại, nên những cái nhìn của người dân về người phụ nữ không có chồng mà chửa, những đứa con hoang, không có cha là một điều gì đó vô cùng xấu xa..
- Cậu bé Xi-mông và mẹ của em một cô gái có tuổi xuân nhan sắc những trót yêu lầm người đàn ông có vợ, nên hoàn cảnh lỡ làng, vô cùng đáng thương.
- Chị Blăng mẹ của Xi-mông thường phải làm rất nhiều nghề khác nhau để có thể nuôi nấng cậu bé Xi-mông lớn khôn, và để cho em được tới trường đi học bằng chúng bằng bạn.
- Bởi tuổi thơ của cậu bé Xi-mông đã phải chịu những chuỗi ngày cô đơn, lạnh lẽo trong ngôi nhà nhỏ bé chỉ có hai mẹ con nương tựa lẫn nhau.
- Xi-mông không có bố và không được nhận sự chăm sóc của người cha bao giờ, cậu bé vô cùng thèm khát được có cha, dù chỉ một lần..
- Năm Tám tuổi, Xi-mông tới trường những mong nơi này cho em hạnh phúc, chắp cánh cho cậu bé đáng thương những ước mơ.
- Những câu nói của mấy cậu bạn cùng trường như là mũi dao đâm vào trái tim cô độc của cậu bé Xi-mông tội nghiệp.
- Cậu bé tội nghiệp của chúng ta, Xi- mông thật đáng thương biết bao, xã hội rất thiếu công bằng thiếu tình thương khi cho Xi-mông một cuộc sống qua đau đớn cả về thể xác lẫn tâm hồn.
- Bị các bạn độc ác xua đuổi đánh đập, khiến cho Xi- mông cảm thấy cuộc đời mình hoàn toàn bế tắc.
- Suy nghĩ mình phải chết cứ ám ảnh trong tâm trí của cậu bé Xi-mông tội nghiệp, bởi em cảm thấy chết đi có lẽ sung sướng hơn là sống đau khổ bị ghẻ lạnh, xa lánh, xua đuổi vì không có bố như thế này.
- Chính trong lúc tuyệt vọng nhất của cuộc đời, Xi-mông đã cầu nguyện em ước rằng trời cao sẽ cho em một người bố.
- Chính trong giây phút Xi-mông định tìm tới cái chết thì em lại gặp được một việc vô cùng kỳ diệu..
- Một người thợ rèn cao lớn nhân hậu tên là Phi líp đã tới an ủi, vỗ về nỗi đau của Xi-mông.
- Khi nhìn thấy Xi-mông khuôn mặt giàn dụa nước mắt người đàn ông đã hỏi chuyện em.
- Chú thợ rèn Phi-lip đó đã nhận làm bố Xi- mông, cảnh tượng hai người gặp nhau thật bất ngờ, Xi-mông nhỏ bé nắm tay người cha của mình về nhà gặp mẹ..
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông - Mẫu 3.
- Chúng ta tự hỏi điều gì sẽ đến với Xi-Mông nếu không gặp được bác thợ rèn Phi-líp, trong đoạn trích;".
- Xi-mông là con trai của chị Blăng-sốt, người phụ nữ xinh đẹp trót bị lừa dối nên phải đơn độc nuôi con.
- Xi-mông đi học, bị bạn bè giễu cợt, đánh đập vì không có bố.
- Thông cảm với hoàn cảnh của Xi-mông và chị Blăng-sốt, bác đã đồng ý làm bố của Xi-mông.
- Trong lúc ấy, Xi-mông đã gặp được bác thợ rèn Phi-líp, một con người tốt bụng.
- Câu trả lời thật thà của Xi-mông "cháu không có bố".
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông - Mẫu 4.
- Truyện ngắn Bố của Xi-mông kể về nỗi tủi nhục của một em bé “không có bố”.
- Bé Xi-mông và mẹ em – chị Blăng-sốt, thật đáng thương.
- Xi-mông là đứa con ngoài giá thú.
- Tuổi thơ của Xi-mông là những chuỗi ngày cô đơn trong ngôi nhà nhỏ, lạnh lẽo..
- Xi-mông phải tự vệ và đã bị lũ trẻ “quỷ quái” hành hạ suốt ngày này qua ngày khác.
- Bị bọn trẻ "'xua đuổi”, bị đánh tơi tả, bé Xi-mông đau khổ, bế tắc hoàn toàn.
- Xi-mông với bãi cỏ xanh, với chú nhái cạnh dòng sông được miêu tả đầy chất thơ.
- Xi-mông ngắm dòng sông, em rất thèm được nằm ngủ trên bãi cỏ dưới nắng ấm..
- Đây là hình ảnh Xi-mông: “Người em rung lên, em quỳ xuống và em đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ”..
- Mô-pa-xăng đã miêu tả tâm lý bé Xi-mông với tất cả tình thương xót.
- nhân hậu” đã đến với Xi-mông.
- Cảnh bé Xi-mông bất ngờ gặp chú thợ rèn bên bờ sông là cảnh rất cảm động..
- Đoạn đối thoại giữa chú thợ rèn và bé Xi-mông thấm đẫm tình cảm nhân đạo.
- Tính cách bé Xi-mông được khắc họa đậm nét khi em gặp lại mẹ.
- Câu nói của Xi-mông như một lời nguyền hẹn ước: “Chú Phi-líp, chú là bố cháu đấy nhé”.
- Xi-mông đã hãnh diện tuyên bố với lũ bạn “như ném một hòn đá”:.
- Đọc truyện Bố của Xi-mông, ai mà không xúc động? Mô-pa-xăng đã từng nếm bao cay đắng về thân phận mồ côi từ độ lên mười, nên ông đã dành cho bé Xi- mông và chị Blăng-sốt bao cảm thông về tình thương san sẻ.
- Cái hay của đoạn văn là ở bút pháp tinh tế lấy cảnh để tả tình, là ở nghệ thuật đối thoại, là ở tình huống chú thợ rèn gặp bé Xi-mông ở bờ sống, chú thợ rèn gặp chị Blăng-sốt.
- Bé Xi-mông thật đáng thương và đáng yêu!.
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông - Mẫu 5.
- Tác phẩm "Bố của Xi-mông".
- Mẹ của bé Xi-mông chính là nhân vật Blang là một người phụ nữ đáng thương..
- Chị phải làm rất nhiều việc nặng nhọc, làm nhiều nghề khác nhau để nuôi Xi- mông khôn lớn, lo cho con tới trường, khiến cho người đọc vô cùng thương cảm..
- Tuổi thơ của cậu bé Xi-mông là chuỗi những ngày tháng vô cùng đơn độc, cô đơn lạnh lẽo trong ngôi nhà nhỏ thiếu tình thương của người đời, chỉ có hai mẹ con em nương tựa vào nhau mà sống..
- Đáng ra trường học chính là nơi Xi-mông được hưởng trọn niềm vui của tuổi thơ, bởi nơi đó có bạn bè thầy cô yêu thương em.
- Nhưng chính trường học của Xi-mông lại chính là địa ngục của cậu bé, là nơi mà Xi-mông chịu sự sỉ nhục, trêu chọc đánh đập của bạn bè.
- Là nơi độc ác nhất bởi em thường xuyên phải nghe những lời chửi bới, những lời chế giễu của những cậu bé ngỗ ngược, về việc Xi-mông không có bố..
- Bọn trẻ độc ác đó, cũng như xã hội lúc đó đã thể hiện một cái nhìn thiếu đồng cảm, thiếu nhân văn với những thân phận như Xi-mông và mẹ của em.
- Cậu bé Xi-mông đã khóc rất nhiều, một chú bé chỉ mới tám tuổi nhưng em đã phải chịu đựng nhiều sự đau khổ, tủi nhục trong cuộc sống này, khiến cho em không còn lối thoát em muốn tìm tới cái chết đã giải thoát chính mình.
- Suy nghĩ của cậu bé Xi-mông khiến người đọc vô cùng lo lắng, và cảm thương cho số phận của em..
- Cậu bé Xi-mông đến với bãi cỏ xanh mượt bên cạnh một bờ sông, một bãi cỏ lãng mạn, thơ mộng, nhưng với cậu bé Xi-mông lúc này chẳng có gì làm em thấy tươi đẹp.
- Trong lúc cậu bé Xi-mông khốn khổ đang khóc định tìm tới cái chết, thì một tình huống bất ngờ đã xảy ra, đó chính là sự xuất hiện của một vị thần.
- Dù đó không phải là vị thần, mà chỉ là một người thợ rèn tên là Phi-líp nhưng với cậu bé Xi-mông thì chú Phi-líp chính là vị thần cứu vớt đời em ra khỏi sự cô đơn đen tối..
- Cậu bé Xi-mông đã kể hết cho Phi- lip nghe về việc ở trường, về mẹ của em cô Blang khốn khổ đang bị ốm, về việc em không có bố nên mọi người không yêu thương em..
- Chú bé Xi-mông ngây thơ vô cùng mừng rỡ.
- Đoạn đối thoại giữa Xi-mông và chú thợ rèn Phi-líp khiến người đọc vô cùng xúc động.
- Rồi sau đó, Xi-mông hãnh diện dắt tay chú Phi-líp về nhà với mẹ..
- Rồi hôm sau, Xi-mông cùng người bố của mình cùng nhau tới trường học.
- Cuối cùng tác giả Mô-pa-xăng đã vô cùng nhân đạo khi cho cậu bé Xi-mông một người bé giúp em cảm thấy mình trưởng thành hơn, em hạnh phúc với tuổi thơ của mình.
- người đọc vô cùng xúc động, nghẹn ngào bởi những cay đắng mà hai mẹ con của Xi-mông đã phải gánh chịu, nếm trải trong cuộc sống.
- Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông - Mẫu 6.
- Bài văn Bố của Xi-mông trích từ truyện ngắn cùng tên.
- Nội dung kể về chị Blăng-sốt bị một gã đàn ông lừa dối, sinh ra bé Xi-mông.
- Khi Xi-mông đi học, em bị đám học trò chế giễu là đứa con hoang không có bố.
- Xi-mông buồn tủi, lang thang ra bờ sông, chỉ muốn chết cho xong.
- Nhưng bọn trẻ vẫn trêu chọc vì bác Phi-líp không phải là chồng của mẹ Xi- mông thì làm sao là bố của Xi-mông được?! Sau đoạn trích này, tác giả kể rằng vì thương Xi-mông mà bác Phi-líp đã cầu hôn với cô Blăng-sốt.
- Từ đó, Xi- mông có một người bố thật sự, chỗ dựa vững chắc của em trong cuộc đời..
- Phân một: Từ đầu đến… mà chỉ khóc hoài: Nỗi buồn tủi và tuyệt vọng của cậu bé Xi-mông..
- Phần hai: Từ Bỗng một bàn tay… đến… một ông bố: Xi-mông gặp bác Phi-líp..
- Phần ba: Từ Hai bác cháu… đến… đi rất nhanh: Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhà..
- của Xi-mông và thầy giáo.
- Khi cất tiếng khóc chào đời, bé Xi-mông đã phải sống trong cảnh khổ sở, thiếu thốn về cả vật chất lẫn tinh thần nhưng lớn lên, nỗi đau không có bố mới thực sự dằn vặt cậu bé..
- Xi-mông là đứa trẻ bất hạnh, nỗi đau không có bố lúc nào cũng day dứt làm cho trái tim nhỏ bé của em rớm máu..
- Nỗi đau đớn, tủi nhục thể hiện qua ý nghĩ và hành động của Xi-mông.
- Xi- mông khóc cho vơi bớt nỗi tủi hờn: Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ.
- Xi-mông đang trong tâm trạng chới với thì gặp bác Phi-líp.
- Blăng-sốt, mẹ của Xi-mông vốn là một cô gái nhẹ dạ, cả tin nên đã bị phụ tình, khiến cho con trai mình không có bố.
- Bác gặp Xi-mông đúng lúc em đang tuyệt vọng, định nhảy xuống sông.
- Điều đó an ủi Xi-mông rất nhiều.
- Bác Phi-líp tốt bụng đã cứu Xi-mông ra khỏi tay thần chết..
- Nhưng Xi-mông vẫn chưa được yên ổn học hành.
- Ở đoạn tiếp theo, tác giả kể là bác Phi-líp vì thương cậu bé Xi-mông nên đã ngỏ lời cầu hôn với chị Blăng-sốt..
- Bác Phi-líp đến nhà chị Blăng-sốt, mong chị chấp thuận để bác trở thành ông bố hẳn hoi của Xi-mông.
- Từ đó, bé Xi-mông không bị đứa trẻ nào bắt nạt nữa.
- Bác thợ rèn nhân hậu đã giải thoát Xi-mông khỏi sự tủi thân đem lại niềm vui sướng và tự hào cho cậu bé.
- Không chỉ đem lại niềm vui cho bé Xi-mông, bác Phi-líp còn mang lại hạnh phúc cho chị Blăng-sốt, mẹ của Xi-mông