« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí 2 Dàn ý & 11 bài văn hay lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Hồi thứ 14 của tác phẩm đã kể lại lần thứ 3 ra Bắc của Nguyễn huệ với chiến công thần kỳ vào bậc nhất trong lịch sử đại phá 20 vạn quân Thanh chỉ trong 10 ngày và ở đây, hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung với khí phách hào hùng, trí tuệ sáng suốt, tài thao lược hơn người mãi mãi là hình ảnh đẹp trong những trang lịch sử chói ngời của dân tộc..
- Trước hết ở Quang Trung là hình ảnh vị hoàng đế có trí tuệ sáng suốt, có hành động mạnh mẽ quyết đoán..
- Cho nên chỉ trong một ngày Nguyễn Huệ đã làm xong 2 việc lớn: lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung và cũng ngày 25 tháng Chạp, Mậu Thân, đã kịp thời hạ lệnh xuất quân.
- Quang Trung còn là người mưu lược sáng suốt khi nhận định tình hình của giặc, của ta.
- Ta hãy nghe Quang Trung dụ tướng sĩ trước lúc lên đường ra Bắc:.
- Cách hiểu người, dùng người đến mức tri âm tri kỷ mà sáng suốt như thế chỉ có ở Quang Trung..
- Ở Quang Trung ta còn thấy một sự sáng suốt thật đáng quý, đó là tầm nhìn xa trông rộng.
- Nhưng đó không phải là cái đích lớn mà đích lớn Quang Trung tính đến đó là “khéo lời lẽ để dẹp yên binh đao” cho nên Nguyễn Huệ đã sáng suốt chọn Ngô Thì Nhậm vào việc giao dịch với nhà Thanh sau này.
- Ngay cả khi ngồi trên lưng voi trước trận đánh, Quang Trung đã chuẩn bị kế hoạch cho mười năm sau, quả là một nhà chính trị văn hoá, một đấng minh quân, một người anh hùng tài trí có tầm nhìn chiến lược sâu sắc biết bao..
- Qua việc phân tích tình hình ta, địch, qua việc chuẩn bị kế hoạch 10 năm xây dựng Đại Việt ta có thể khẳng định Quang Trung là con người có tài trí sáng suốt.
- Nghệ thuật cầm quân và tài năng quân sự, tài thao lược của Quang Trung chính là ở phương diện thần tốc bất ngờ..
- Không phải là một bậc kỳ tài thì không thể làm nổi, đó chính là điều kỳ diệu của Quang Trung..
- Quang Trung cùng với đội quân của mình đánh dấu thêm mốc son chói lọi trong những trang lịch sử hào hùng của dân tộc..
- Hình ảnh Quang Trung – khí phách hào hùng lẫm liệt..
- Quang Trung cưỡi voi chỉ huy chiến dịch thần tốc nhưng phong thái ung dung tỉnh táo khác thường.
- Quang Trung đã tự tin khẳng định 10 ngày đánh đuổi quân Thanh thể hiện trí tuệ sáng suốt, biết làm chủ trong mọi tình thế.
- Quang Trung đã trở thành một hình tượng đẹp đẽ về người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt trong văn học cổ Việt Nam, trở thành một tượng đài bất hủ trong văn học cổ dân tộc..
- rắn cắn gà nhà và chiến công lừng lẫy của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.
- Họ là những người tôn trọng sự thực lịch sử và có ý thức dân tộc bởi thế họ viết thực và hay về người anh hùng dân tộc Quang Trung..
- Ở tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí hồi thứ 14 là một sự cống hiến vô giá của các tác giả về những trang tư liệu hào hùng trong lịch sử dân tộc qua việc khắc hoạ vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Quang Trung.
- đưa đến những khắc họa đặc sắc về hình tượng vua Quang Trung cùng sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh cùng số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
- Hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung.
- Trong dịp hội quân ở Tam Điệp ta thấy Quang Trung nhận định tình hình sáng suốt để đưa ra lời ngợi khen cho Sở và Lân.
- Văn bản là hồi thứ 14, viết về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh..
- Ngày 29 tháng Chạp, quân Tây Sơn ra đến Nghệ An, Quang Trung cho dừng lại một ngày, tuyển thêm hơn 1 vạn tinh binh, mở một cuộc duyệt binh lớn.
- Ngày 30, quân của Quang Trung ra đến Tam Điệp, hội cùng Sở và Lân.
- Quang Trung đã khẳng định : “Chẳng quá mười ngày có thể đuổi được người Thanh”.
- Khi quân Tây Sơn ra đến sông Thanh Quyết gặp đám do thám của quân Thanh, Quang Trung ra lệnh bắt hết không để sót một tên..
- Hồi thứ 14 cũng đã khắc họa đậm nét hình ảnh người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Quang Trung là người biết nhìn người và trọng dụng nhân tài.
- Quang Trung cũng là người thông minh, nhạy bén, quyết đoán, hành động quyết liệt, mạnh mẽ.
- Quang Trung là người có tầm nhìn xa trông rộng.
- Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người.
- Cuộc hành quân thần tốc do Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn còn làm chúng ta kinh ngạc.
- Vua Quang Trung thân chinh cầm quân không phải chỉ trên danh nghĩa.
- Quang Trung Nguyễn Huệ là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại..
- Với ý thức tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc, những người trí thức, các tác giả Ngô Gia Văn Phái vốn là những cựu thần chịu ơn sâu, nghĩa nặng của nhà Lê nhưng họ đã không thể bỏ qua sự thực vua nhà Lê yếu hèn đã cõng rắn cắn gà nhà và ghi nhận chân thực chiến công lẫy lừng của nghĩa quân Tây Sơn, làm nổi bật hình ảnh vua Quang Trung – người anh hùng áo vải, niềm tự hào lớn của cả dân tộc..
- Qua đó, ta thấy vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hiện lên là một con người có hành động mạnh mẽ, xông xáo, có trí tuệ sáng suốt trong nhận định tình hình địch ta và là người biết nhìn xa trông rộng, chưa thắng nhưng nhà vua đã nghĩ tới quyết sách ngoại giao, kế hoạch hòa bình trong mười năm tới..
- Trong chiến trận, vua Quang Trung hiện lên oai phong, lẫm liệt, có tài thao lược hơn người.
- Thừa thắng xông lên, vua Quang trung lẫm liệt, oai phong cưỡi voi tiến vào giải phóng thành Thăng Long vào trưa ngày mùng 5 tết Kỷ Dậu – trước kế hoạch hai ngày.
- Vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo quân vào thành.
- Còn vua Quang Trung – nhân vật chính trong truyện lại hội tụ biết bao phẩm chất của một người anh hùng "văn võ song toàn", đầu đội trời chân đạp đất.
- Đồng thời, qua đoạn trích ta càng cảm thấy tự hào hơn về truyền thống yêu nước, anh hùng của dân tộc Việt Nam, thấm thía và biết ơn sâu sắc những con người anh hùng, trong đó có nhà vua, nhà quân sự tài ba Quang Trung – Nguyễn Huệ..
- Đoạn trích thuộc hồi thứ mười bốn đã tái hiện chân thực vẻ đẹp anh dũng, hào hùng, tài trí song toàn của người anh hùng áo vải Quang Trung.
- Là một người tài giỏi, Quang Trung đã đoán biết được tình hình của giặc, lập kế sách tiến đánh và khẳng định chỉ trong vòng mười ngày là giành lại được.
- Quang Trung còn có tài dụng binh như thần.
- Quang Trung là hội tụ vẻ đẹp, tinh hoa và khí phách của dân tộc..
- Trái ngược với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt của vua Quang Trung bọn quân tướng nhà Thanh thất bại thảm hại.
- Qua hồi thứ mười bốn của Hoàng Lê Nhất thống chí, tác giả đã cho người đọc một cái nhìn sâu sắc và toàn diện về vẻ đẹp anh hùng, dũng cảm, mưu lược của người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nối bật lên trên bối cảnh của thời đại nhiễu nhương ấy là hình bóng của những con người thuộc các phe phái đối lập, đặc biệt là hình ảnh ngời sáng của vua Quang Trung Nguyễn Huệ – người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường của dân tộc..
- Nếu xét theo quan điểm phong kiến thì trong con mắt của Ngô gia, vua Quang Trung là kẻ nghịch tặc.
- Thế nhưng trong tác phẩm, hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ lại được miêu tả khá sắc nét với tài cầm quân “bách chiến bách thắng”, tính quyết đoán cùng nhiều phẩm chất tốt đẹp khác..
- Các chi tiết, sự kiện trong phần đầu đoạn trích này cho thấy vua Quang Trung là người rất mạnh mẽ, quyết đoán nhưng không hề độc đoán, chuyên quyền.
- Chi tiết này cho thấy Quang Trung luôn quan tâm đến ý dân, lòng dân.
- Những lời nói, việc làm của vua Quang Trung thật hợp tình, hợp lý và trên hết là hợp với lòng người.
- Đó là một yếu tố rất quan trọng tạo nên những chiến thắng liên tiếp của quân Tây Sơn dưới sự thống lĩnh của vua Quang Trung..
- Người làm nên kỳ tích ấy là Quang Trung – Nguyễn Huệ, vị “anh hùng áo vải” vừa có tài thao lược vừa luôn hết lòng vì dân, vì nước.
- Văn bản là lời ca ngợi chiến thắng lẫy lừng của của Quang Trung cùng nghĩa quân Tây Sơn và sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh, bè lũ Lê Chiêu Thống..
- Với tinh thần tôn trọng lịch sử, sự ngưỡng mộ, lòng khâm phục chân thành với vua Quang Trung bằng ngòi bút chân thực, đan xen kể và tả sinh động, các tác giả Ngô gia văn phái đã làm nổi bật hình ảnh vua Quang Trung – người anh hùng áo vải, niềm tự hào lớn của cả dân tộc..
- Bên cạnh một Quang Trung uy nghi lẫm liệt trong chiến trận lại là những kẻ bán nước hèn nhát – vua tôi Lê Chiêu Thống.
- Bằng quan điểm lịch sử chân chính của các sử gia, Ngô gia văn phái đã ghi lại một cách chân thực và sắc nét hình ảnh hào hùng của người anh hùng áo vải Quang Trung.
- Ngày 24, Nguyễn Huệ được tin cấp báo, và ngày 25 lên ngôi Hoàng đế "tế cáo trời đất cùng các thần Sông, thần Núi", lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Quang Trung chia đại quân ra làm năm đạo, cho quân ăn tết Nguyên Đán trước, "bảo kín".
- Vua Quang Trung cưỡi voi độc chiến..
- Thừa thắng, vua Quang Trung tiến vào giải phóng Kinh thành Thăng Long đúng trưa mùng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu.
- khóc vua Quang Trung qua đời, Ngọc Hân công chúa đã viết:.
- Đó là hình tượng người anh hùng Quang Trung trong văn học mà ta cảm nhận được với bao người ngưỡng mộ.
- "Nguyễn Quang Trung chưa diệt, việc này còn chưa thôi!".
- Trong kháng chiến, hình tượng người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ hiện lên với tư thế, tầm vóc lớn lao, oai phong.
- Quang Trung cưỡi voi vào thành Thăng Long để giải phóng toàn dân tộc vào trưa ngày mùng 5 tết Kỷ Dậu..
- Giọng điệu lúc nhanh lúc chậm thể hiện sự biến đổi linh hoạt trong cách kể chuyện khiến người đọc như đang sống trong từng trang văn của cuộc kháng chiến hào hùng do Quang Trung - Nguyễn Huệ thao lược..
- Đoạn trích cũng cho ta thấy được vẻ đẹp của tinh thần đoàn kết dân tộc và tài thao lược, mưu tính tuyệt vời của một con người kiệt xuất vua Quang Trung - Nguyễn Huệ..
- Trong tác phẩm này, các tác giả nhà Ngô gia văn phái đã đặc biệt xây dựng kết cấu tác phẩm và xây dựng rõ nét chân dung nhân vật lịch sử, điển hình trong số đó chính là người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ.
- Như vậy, hình ảnh vua Quang Trung Nguyễn Huệ được các tác giả Ngô Gia văn phái khắc họa một cách sống động,chân thực hình tượng của một người anh hùng trí tuệ, oai phong lẫm liệt.
- Điều đáng nói ở đây là các tác giả Ngô gia thuộc nhà Lê mà viết về Quang Trung trên tinh thần ngợi ca như vậy, tức là đứng trên lập trường dân tộc để phản ánh.
- Hồi thứ mười bốn của tác phẩm tái hiện chiến thắng lẫy lừng của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong xuân Kỷ Dậu và sự thảm bại của bè lũ vua Lê Chiêu Thống và quân Thanh xâm lược.
- Theo thói thường, đứng về phía triều đình, Ngô gia văn phái phải coi lực lượng của Quang Trung là “giặc cỏ”.
- Bởi thế, hình ảnh vua Quang Trung hiện lên với những vẻ đẹp phi thường của bậc đại tướng.
- Trong đoạn trích, hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung hiện lên vô cùng đẹp đẽ, phi thường.
- Bên cạnh đó, Quang Trung – Nguyễn Huệ còn là người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
- Điều này khẳng định tài cầm quân của người làm tướng như vua Quang Trung..
- Trong việc khắc họa hình ảnh chân dung vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, các tác giả đã thể hiện sự tôn trọng sự thật lịch sử và ý thức dân tộc.
- Chiến công lừng lẫy của Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.
- Niềm tin của vua Quang Trung là dựa vào cơ sở lòng dân ấy.
- Phương tiện hành quân không nói đến lừa ngựa, chỉ có một số voi, trong đó có thớt voi vua Quang Trung cưỡi.
- Cùng với cuộc hành quân thần tốc có một không hai trong lịch sử chiến tranh, cách đánh của vua Quang Trung biến hóa như thần, không một thứ sách vở nào có được.
- Vì sao khi tới sông Thanh Quyết, toán do thám của quân Thanh bỏ chạy, Quang Trung đã cho truy đuổi đến cùng.
- Điều quan trọng với Quang Trung là những trận đánh lớn tiếp theo, Tôn Sĩ Nghị không thể chủ động đề phòng..
- Quang Trung đã tận dụng và phát huy hai yếu tố trung tâm then chốt ấy.
- đã được Quang Trung kế thừa ở thời đại ông.
- Trong khải hoàn môn của người thắng cuộc, vua Quang Trung là biểu tượng đầy ý nghĩa cho những gì thuộc về dân tộc.
- Hình tượng nhân vật Quang Trung do đó như có một thứ ánh sáng soi vào.
- Rồi khi Quang Trung kéo quân vào Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị không hề hay biết.
- Chuyện vua Quang Trung đại phá quân Thanh, ngày nay, hẳn chẳng mấy ai còn không biết.
- Thế nhưng trong chủ đích của người viết Hoàng Lê Nhất Thống Chí thì Hồi thứ mười bốn này được soạn ra không cốt để ngợi ca chiến thắng của Quang Trung..
- Hãy lắng nghe lại một lời hiểu dụ của Hoàng đế Quang Trung trong cuộc duyệt binh lớn ở doanh trấn tại Nghệ An..
- Rồi tới trận Hà Hồi, binh uy của vua Quang Trung đúng là như sấm động, chỉ cần dạ ran lên cũng lấy được đồn.
- Tác giả Hoàng Lê Nhất Thống Chí càng viết lại càng cho ta thấy rõ sự khác nhau một vực một trời một vực giữa bè lũ Tôn Sĩ Nghị - Lê Chiêu Thống với quân tướng của Quang Trung.
- Quang Trung là vua, nhưng vẫn tự mình cưỡi voi đốc chiến.
- cảm giác: chiến thắng oai hùng này quả thật là thuộc về người xứng đáng, quân khởi nghĩa Tây Sơn dưới sự dẫn dắt của vị anh hùng dân tộc Quang Trung.