« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Dàn ý & 17 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu tác giả và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”..
- Tâm trạng của Thúy kiều lại trở về với thực tại của đời mình, trở về với nỗi đau hiện thực..
- Nó như tâm trạng của Kiều lúc này, đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”..
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một bức tranh được vẽ lên với những màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô cùng sống động, nhưng nó cũng nhiều thê lương ai oán..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 1.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”..
- 8 câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm trạng đớn đau, tuyệt vọng của Thúy Kiều khi mới bước vào đời..
- Nguyễn Du đã kheo leo diễn tả tâm trạng chán chường, bất lực của Thúy Kiều trước nghịch cảnh.
- Hình ảnh “gió cuốn mặt duềnh” và âm thanh ầm ầm của tiếng sóng “kêu quanh ghế ngồi” gợi tâm trạng lo sợ, hãi hùng của Thúy Kiều.
- Độc đáo hơn, khi những bức tranh tâm trạng được cụ Nguyễn Du sắp xếp theo trình tự tăng tiến.
- Bằng nghệ thuật ẩn dụ, hệ thống câu hỏi tu tư, các tư láy “thấp thoáng”, “xa xa”, “man mác”,“rầu rầu”,”xanh xanh”,”ầm ầm”… góp phần làm nổi bật nỗi buồn nhiều bề trong tâm trạng Kiều.
- 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đặc tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi và khổ đau của Thúy Kiều.
- Tâm trạng của thúy Kiều hay cũng chính là tâm trạng của tác giả trước cuộc đời đầy sóng gió phong ba.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 2.
- Tám câu thơ cuối trong bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã cho thấy rõ biệt tài này của ông..
- Đặc biệt tư láy “ầm ầm” vưa diễn tả một khung cảnh khủng khiếp vưa diễn tả tâm trạng buồn lo, hoảng loạn của Thúy Kiều..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 3.
- Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là minh chứng đầy đủ nhất cho điều ấy..
- Nguyễn Du đã biến khung cảnh thiên nhiên là phương tiện để miêu tả tâm trạng của con người.
- Đồng thời mỗi cặp lục bát cũng tương ứng với một net tâm trạng của Thúy Kiều.
- Cỏ trong đôi mắt thấm đẫm tâm trạng của nàng Kiều “rầu rầu” tàn lụi, heo úa.
- Khung cảnh được nhìn qua mắt Kiều đẫm màu sắc tâm trạng.
- Bằng ngòi bút tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Nguyễn Du đã đem đến cho người đọc những câu thơ xuất sắc nhất diễn tả tâm trạng cô đơn, đau đớn đến tột cùng của nàng Kiều.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 4.
- Để diễn tả tâm trạng cô đơn buồn tủi, tuyệt vọng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- “xanh xanh”, “ầm ầm” đứng ở cuối câu tạo nên nhịp điệu trầm và đã diễn tả sâu sắc tâm trạng đau thương, buồn thảm của Kiều.
- Tóm lại, “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” không chỉ là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 5.
- Tám câu thơ trích trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Nhưng cỏ cũng mang tâm trạng buồn thương của người: "rầu rầu".
- Màu xanh của không gian nơi lầu Ngưng Bích là màu xanh gợi buồn.
- Nó không chỉ khắc họa thành công nỗi lòng xót xa, tâm trạng bẽ bàng của Kiều mà còn cho ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình bậc thầy của đại thi hào dân tộc.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 6.
- Tư sự lo lắng này, tâm trạng của Kiều lại càng tiếp tục rơi vào sự vô định mông lung không biết đi đâu về đâu.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 7.
- “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn thơ cảm động nhất trong Truyện Kiều - kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du.
- Giờ đây, nàng sống một mình trong lầu Ngưng Bích với bao tâm trạng "bẽ bàng, chán ngán".
- Đoạn thơ tám câu đầy ắp tâm trạng.
- Tóm lại, “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kì lạ về nỗi "đoạn trường"..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 8.
- Diễn tả thành công tâm trạng Thúy Kiều chứng tỏ Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với tâm tư, số phận của con người.
- Điều đó được thể hiện rõ qua tâm trạng của Thúy Kiều khi nàng ở lầu Ngưng Bích..
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”(trích “Truyện Kiều”) đã thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn nhớ và đặc biệt là những biến động dữ dội trong tâm trạng Thuý Kiều khi ở nơi “góc bể chân trời” bơ vơ, buồn tủi.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 9.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”đã thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn nhớ và đặc biệt là những biến động dữ dội trong tâm trạng Thuý Kiều khi ở nơi “góc bể chân trời” bơ vơ, buồn tủi..
- Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều), Nguyễn Du.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng.
- Cảnh được miêu tả không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật ấy, nhất là sự vận dụng thành công trong tám câu thơ cuối đoạn Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều:.
- Tâm trạng ấy của nàng tập trung vào tám câu thơ cuối đoạn trích.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”(trích Truyện Kiều) đã thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn nhớ và đặc biệt là những biến động dữ dội trong tâm trạng Thuý Kiều khi ở nơi “góc bể chân trời” bơ vơ, buồn tủi.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 10.
- Đến với tám câu cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- là bức tranh tâm trạng đầy xúc động của Thúy Kiều qua cách nhìn cảnh vật..
- Đoạn trích "Kiều ở Lầu Ngưng Bích".
- để thể hiện tâm trạng Kiều.
- Mỗi cảnh vật là một bức tranh tâm trạng:.
- Cảnh và tình uốn lượn song song, mỗi cảnh là một bức tranh tâm trạng.
- Cảnh vật thay đổi, bốn bức tranh tạo thành một bộ tranh tứ bình về tâm trạng của Kiều.
- mở đầu câu thơ lục tạo âm hưởng trầm buồn đã trở thành điệp khúc đoạn thơ và điệp khúc tâm trạng Thúy Kiều.
- Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 11.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã khắc họa thành công tâm trạng của Thúy Kiều trước cảnh ngộ thân phận bị vùi dập.
- biện pháp tu tư điệp ngữ, đồng thời cũng là điệp khúc tâm trạng của Thúy Kiều.
- Cùng với đó là việc sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình - một loạt những hình ảnh thiên nhiên đều nhuốm màu tâm trạng của Kiều..
- Vậy mà nàng Kiều lại một mình bơ vơ nơi lầu Ngưng Bích..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 12.
- “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn trích hay nhất trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Đặc biệt phải kể đến tám câu thơ cuối được Nguyễn Du vận dụng thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình để diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều..
- Đoạn trích đã diễn tả tâm trạng của Kiều trong tình cảnh một mình nơi lầu Ngưng Bích.
- “buồn trông” như một điệp khúc nhấn mạnh được tâm trạng của Thúy Kiều.
- nơi lầu Ngưng Bích.
- Cảnh vật xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn vẫn không thể chứa hết được tâm trạng của Kiều:.
- Tư láy “rầu rầu” thật độc đáo đã gợi tả được tâm trạng của Thúy Kiều..
- Tóm lại, tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã thể hiện được tài năng của Nguyễn Du.
- Mỗi cặp câu là một bức tranh nhuốm màu tâm trạng đầy chân thực..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 13.
- Cảnh vật xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn vẫn không thể chứa hết được tâm trạng của Kiều.
- Tư láy tượng thanh “rầu rầu” được tác giả sử dụng thật tinh tế đã gợi tả được tâm trạng của Thúy Kiều..
- Đoạn thơ đã kheo leo sử dụng thủ pháp tả cảnh ngụ tình, qua việc miêu tả thiên nhiên mà khắc hoạ tâm trạng của nàng Kiều trước lầu Ngưng Bích vô cùng chân thực..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 14.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” nằm trong phần “Gia biến và lưu lạc”.
- Trước không gian lầu Ngưng Bích rộng lớn, nàng nhìn thấy cảnh vật thiên nhiên mà chất chứa đầy tâm trạng:.
- Cảnh vật xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn như vậy nhưng cũng chẳng thể chứa được hết được tâm trạng của Kiều:.
- Nguyễn Du đã rất kheo leo sử dụng tư láy “rầu rầu” để diễn tả tâm trạng của nàng Kiều lúc này..
- Tám câu thơ được mở đầu bằng cụm tư “buồn trông” kết hợp với các hình ảnh thiên nhiên, diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều.
- Qua tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du đã cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tâm trạng của Thúy Kiều trước lầu Ngưng Bích..
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 15.
- của Nguyễn Du, đoạn nói về tâm trạng của Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình.
- Nhưng thật là lạ lùng cách của Nguyễn Du diễn tả những bức tranh ấy trong sự hoa hợp với hoàn cảnh và tâm trạng của Thuý Kiều.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 16.
- của Nguyễn Du..
- Và đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” là một hình ảnh nhân hóa, biểu hiện tâm trạng của con người.
- nỗi buồn của Kiều như thấm vào cảnh vật khiến cho cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng..
- Tóm lại, tám câu thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng thật tài tình bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của văn học cổ điển để diễn tả tâm trạng “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Phân tích 8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích - Mẫu 17.
- Tám câu thơ cuối trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”được coi là những câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm “Truyện Kiều” của ông.
- Tám câu thơ đặt trong mạch 22 câu thơ của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Ở đây, thi hào Nguyễn Du đã cực tả, đặc tả tâm trạng bi thương của Kiều qua những hình ảnh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm.
- Tám câu thơ - bốn cặp lục bát cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tạo thành bức tranh tứ bình tâm trạng có cấu trúc cân đối hài hòa đã khiến cho bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du được nâng lên mẫu mực cổ điển.