« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Dàn ý & 12 bài văn mẫu lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích tâm trạng Thúy Kiều.
- Nêu vấn đề cần cảm nhận tâm trạng: tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích.
- Cảm nhận tâm trạng nhân vật Thúy Kiều - Tâm trạng Kiều trong 6 câu thơ đầu.
- Điệp từ “buồn trông” kết hợp với những hình ảnh phía sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, cộng với các từ láy tượng hình, tượng thanh tạo nhịp điệu dồn dập tăng lên của sự vô vọng trong tâm trạng Kiều.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 1.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 2.
- Trong đoạn trích này, chúng ta có thể thấy được tâm trạng buồn tủi, nỗi nhớ thương cùng dự cảm của Thúy Kiều trong hoàn cảnh bơ vơ, lạc lõng tại lầu Ngưng Bích..
- Trong sáu câu thơ đầu tiên, tâm trạng của Thúy Kiều được làm nổi bật với sự chán ngán, bơ vơ, lạc lõng và buồn tủi qua khung cảnh lầu Ngưng Bích.
- làm nổi bật hơn nữa tâm trạng "bẽ bàng".
- Ngòi bút tinh tế của tác giả Nguyễn Du tiếp tục lách sâu vào dòng tâm trạng của nhân vật khi miêu tả nỗi nhớ của Thúy Kiều.
- Sau khi nhớ về quá khứ, về tình yêu, về gia đình thì tâm trạng của nàng Kiều chìm trong nỗi buồn đau, cô đơn và lo sợ về thực tại và tương lai.
- Đây là tám câu thơ hay nhất trong trích đoạn này khi miêu tả tâm trạng của nàng Kiều.
- Như vậy, với tám câu thơ được kiến tạo theo câu trúc lặp lại của cụm từ "Buồn trông", tác giả Nguyễn Du đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mênh mông, rộng lớn, vừa vắng vẻ vừa dữ dội để nhấn mạnh những cung bậc cảm xúc của nỗi buồn trong tâm trạng của Thúy Kiều..
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 3.
- của Nguyễn Du, đoạn nói về tâm trạng của Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình.
- Nói như thế thật là hợp lí, thật đúng với tâm trạng Thuý Kiều lúc này.
- ấy là cái màu của tâm trạng được nhìn từ đôi mắt đẫm ướt khổ đau..
- Nhưng thật là lạ lùng cách của Nguyễn Du diễn tả những bức tranh ấy trong sự hòa hợp với hoàn cảnh và tâm trạng của Thúy Kiều.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 4.
- đó là nghệ thuật khắc họa hình tượng và diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Đoạn trích dựng lên tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung son sắt với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ của Thúy Kiều khi đang phải một mình bơ vơ, lạc lõng nơi xứ lạ người xa.
- Trước hết là sáu câu thơ đầu là tâm trạng cô đơn, bất hạnh, đáng thương và tội nghiệp của Kiều trước thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích.
- Những câu thơ tiếp theo, tái hiện quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mông được nhìn dưới con mắt đầy tâm trạng của Kiều:.
- Vì thế tâm trạng của Kiều mới chia đôi thành hai ngả: “nửa tình – nửa cảnh như chia tấm lòng”.
- Cảnh có đẹp đến bao nhiêu đi chăng nữa cũng không thể nào khỏa lấp đi tâm trạng “bẽ bàng” của nàng..
- Đồng thời qua đó, tác giả còn cho thấy được tâm trạng cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng của Kiều khi bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích..
- Qua tâm trạng xót xa, buồn tủi và lo lắng khi nhớ về cha mẹ, gia đình của Kiều, chúng ta thấy được tấm lòng thảo thơm, hiếu nghĩa của Kiều dành cho cha mẹ rất là lớn lao, cao cả và thiêng liêng..
- Đoạn thơ khép lại với tám câu thơ cuối thể hiện tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật:.
- Đây là điệp ngữ liên hoàn và đồng thời cũng là điệp khúc của tâm trạng.
- Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” là một hình ảnh nhân hóa, biểu hiện tâm trạng của con người.
- nỗi buồn của Kiều như thấm vào cảnh vật khiến cho cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng.
- Tóm lại: Tám câu thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng thật tài tình bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của văn học cổ điển để diễn tả tâm trạng “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 5.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn trích hay nó đã lột tả được tâm trạng của Thúy Kiều khi phải xa Kim Trọng mối tình đầu thơ mộng, tâm trạng đau đớn khi gia đình lâm biến và bản thân nàng từ chỗ một tiểu thư xinh đẹp khuê các phải sa chân vào chốn thanh lâu nhơ nhuốc..
- Đây là tâm trạng của Kiều những ngày đầu ở lầu Ngưng Bích, một tâm trạng sống không bằng chết, cô đơn chán nản cuộc đời và mất lòng tin ở con người..
- Không gian nên thơ, nhưng mênh mông rộng lớn càng khiến cho tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trở nên cô liêu, hiu quạnh đến tang tóc buồn.
- Không gian càng mênh mông tăm tối, mịt mù càng làm cho tâm trạng Thúy Kiều trở nên thê lương bi đát hơn bao giờ hết.
- Tâm trạng tủi hổ vì sự ngu dốt, mê muội tin nhầm người của nàng đã được hai từ “bẽ bàng” nói hộ..
- Trong những câu thơ tiếp theo tác giả đưa nhịp bài thơ trở nên nhanh hơn, chuyển hướng tâm trạng của Thúy Kiều hồi tưởng lại những ngày xưa bình yên hạnh phúc..
- Nhưng càng nhớ về Kim Trọng thì tâm trạng nàng lại càng đau đớn khi nghĩ tới hiện tại của mình.
- Nó như tâm trạng của Kiều lúc này, đúng là “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên nàng nhìn gì cũng cảm thấy buồn.
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một bức tranh được vẽ lên với những màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô cùng sống động, nhưng nó cũng nhiều thê lương ai oán.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 6.
- Nhưng Nguyễn Du không chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình cảm, tả tâm trạng..
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là sự kết hợp, giao hoà của hai yếu tố cảnh vật và tâm trạng.
- Nếu Thuý Kiều ở vào một hoàn cảnh khác, trong tâm trạng khác thì hẳn.
- Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại đang rất u ám, sầu não: bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ người yêu, đồng thời lại rất đau xót cho thân phận mình.
- Cảnh vật, do đó, nhuốm màu tâm trạng:.
- Những câu thơ cuối cùng của đoạn thơ, tâm trạng nhân vật trữ tình được bộc lộ rõ nhất qua bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của Nguyễn Du:.
- Đây là 8 câu thơ miêu tả trực tiếp tâm trạng của Kiều, được xây dựng trên cấu trúc lặp “buồn trông” đặt ở đầu mỗi câu lục.
- Những hình ảnh mà Nguyễn Du sử dụng đã khiến người đọc cảm nhận rõ tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích..
- Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã được nhà văn thể hiện thật.
- Nguyễn Du đã thật thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm trạng ấy..
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 7.
- Điều đó hoàn toàn phù hợp với lô-gíc tâm trạng.
- Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa.
- Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển cố sân Lai, gốc tử đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều.
- Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều: cảnh được quan sát từ xa đến gần.
- Bằng hai câu hỏi tu từ Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?, Hoa trôi man mác biết là về đâu, tác giả đã làm nổi bật lên tâm trạng của Thuý Kiều.
- Đó là tâm trạng cô đơn lẻ loi, là tâm trạng lo sợ hãi hùng.
- Như vậy, cũng là tả cảnh nhưng bức tranh cảnh vật ở đây được quan sát qua tâm trạng của nàng Kiều.
- Bởi vì, qua đoạn trích, người đọc cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 8.
- Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Nguyễn Du đã khắc hoạ thành công tâm trạng bi kịch của Thuý Kiều trong những bước gian truân đầu tiên của kiếp đời lung lạc.
- Trong đoạn thơ mở đầu, tác giả không đi ngay vào việc miêu tả tâm trạng Thuý Kiều mà gợi ra khung cảnh thiên nhiên:.
- “Bẽ bàng” là tâm trạng của con người cảm thấy hổ thẹn vì lâm vào cảnh éo le.
- Cánh buồm “thấp thoáng” vô định cộng hưởng kì lạ với tâm trạng của nàng trước lầu Ngưng Bích.
- Nội cỏ mang tâm trạng “rầu rầu“, héo úa, cô đơn, lạc lõng giữa “chân mây“,.
- Tám dòng thơ chất chứa tâm trạng.
- Mỗi hình ảnh, mỗi yếu tố ngoại cảnh đều như một ẩn dụ cho tâm trạng khổ đau và cảnh ngộ ngang trái của Kiều.
- Hệ thống từ láy được tác giả sử dụng đắc địa đã tạo nên cho đoạn thơ âm hưởng hắt hiu, trầm buồn, diễn tả tinh tế tâm trạng của Kiều..
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 9.
- Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng của Kiều.
- phần thứ ba: tâm trạng đau buồn của Kiều và những dự cảm về các bão tô cuộc đời sẽ giáng xuống đời Kiều..
- 1 chữ bẽ bàng mà lột tả thật sâu sắc tâm trạng của Kiều khi bấy giờ: vừa chán chường, buồn tủi cho thân phận mình, vừa hổ hang, sượng sùng trước mây sớm, đèn khuya.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 10.
- Tâm trạng Thúy Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích là một tâm trạng ê chề, chán chường, muốn chết mà không cho chết, muốn sống mà sống không yên.
- Thúy Kiều cảm thấy tâm trạng càng ngày càng buồn chán, u ám hơn khi nhìn cảnh vật nơi đây..
- Điệp từ “buồn trông” thể hiện tâm trạng , chán chường, của Thúy Kiều.
- Trong trích đoạn này tác giả Nguyễn Du đã vô cùng thành công với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật xung quanh để nói lên tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 11.
- Bức tranh tâm trạng nàng được miêu tả vô cùng rõ nét..
- Tâm trạng ngổn ngang “nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”, Kiều nhớ về Kim Trọng – người nàng yêu thương, nhưng lại phải phụ bạc, nhớ về song thân ở nhà mong ngóng tin con.
- Tám câu thơ cuối cùng không chỉ cho thấy tâm trạng cô đơn, buồn rầu của Thúy Kiều mà còn cho thấy những dự cảm về tương lai đầy tai ương, sóng gió, câu thơ bật lên nỗi kinh hoàng, lo sợ.
- Đoạn trích đã khắc họa thành công bức tranh tâm trạng Thúy Kiều trong những ngày nàng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Cảm nhận tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
- Bức tranh tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích được nhà thơ lột tả từng lớp, từng.
- Thứ tự miêu tả đi từ hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều đến thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ và kết thúc trong nỗi hoang mang, hãi hùng của tâm trạng..
- Sự chuyển tiếp tâm trạng của Thúy Kiều khi ở làu Ngưng Bích có thể là quá nhanh nhưng hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh và tính cách của nàng, một.
- Thế nên, Bức tranh tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích thấm đẫm một nỗi buồn ly tan..
- “non xa” “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ để gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều..
- Vì vậy, dù cảnh có đẹp đến mấy, tâm trạng Kiều cũng không thể vui được.
- Hai yếu tố vừa song song lại vừa hòa cuộn vào nhau khiến cho bức tranh tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích rối bời, tê tái..
- Tám câu thơ tiếp theo diễn tả tâm trạng thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.
- Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”..
- Cảnh vật ở lầu ngưng Bích tuyệt đẹp nhưng dưới cái nhìn của tâm trạng đau thương, buồn nhớ của người thiếu nữ, nó đã trở nên hoang vắng, tiêu điều:.
- Đây vừa là tâm trạng vừa là cảnh ngộ đáng thương của Thúy Kiều.
- Đó là cảnh được nhìn qua tâm trạng theo quy luật.
- Đoạn thơ đã khắc họa thành công tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
- Để diễn tả tâm trạng Kiều Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” để khắc họa tâm trạng của Kiều lúc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.