« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long 2 Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
- Nhân vật anh thanh niên Hoàn cảnh sống và làm việc.
- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên khá đặc biệt:.
- Anh thanh niên hiểu rằng công việc mình làm tuy nhỏ bé nhưng liên quan đến công việc chung của đất nước, của mọi người..
- Có thể nói, qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện, nhân vật anh thanh niên được khắc họa giản dị, khiêm nhường, đẹp trong suy nghĩ, trong cách sống và trong tâm hồn.
- Nhân vật cô kĩ sư.
- Qua cảm xúc, suy nghĩ và thái độ cảm mến của bác lái xe, cô kĩ sư, ông họa sĩ, hình ảnh anh thanh niên được hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn.
- Ông kĩ sư làm cho anh thanh niên cảm thấy.
- Chất thơ trong truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 1.
- Trước hết, đó là vang âm của cuộc gặp gỡ giữa ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nông nghiệp và anh thanh niên khí tượng.
- “Lặng lẽ Sa Pa.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 2.
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện hết sức đơn giản, xoay quanh tình huống là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi của giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
- Trong bức tranh thiên nhiên ấy, anh thanh niên hiện lên thật đẹp đẽ, mang trong mình những phẩm quý báu, đáng trân trọng.
- Anh thanh niên làm việc trên đỉnh Yên Sơn quanh năm suốt tháng mây mù bao phủ.
- Anh thanh niên trước hết là người thiết tha yêu cuộc sống.
- Anh thanh niên là người có trái tim nhân hậu, biết yêu thương và sẻ chia với mọi người.
- Vẻ đẹp phẩm chất của anh thanh niên còn thể hiện ở phương diện anh là người sống có lí tưởng, có niềm say mê và trách nhiệm với công việc.
- Anh thanh niên là đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp của những người đang thầm lặng góp sức xây dựng cuộc sống mới cho quê hương, đất nước..
- Ngoài nhân vật anh thanh niên ta cũng không thể nhắc không đến một ông họa sĩ dày dặn kinh nghiệm sống, có tình yêu tha thiết với công việc.
- Cô kĩ sư trẻ xuất hiện góp phần tô đậm vẻ đẹp của anh thanh niên nhưng cũng là nét vẽ không thể thiếu về vẻ đẹp của con người mới.
- Tác phẩm đã xây dựng thành công vẻ đẹp của thế hệ trẻ giai đoạn đất nước xây dựng cuộc sống mới mà tiêu biểu là anh thanh niên.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 3.
- Chất trữ tình của tác phẩm không chỉ ở khung cảnh nên thơ, lãng mạn mà còn toát lên từ chính cuộc sống của người thanh niên “cô độc” trên đỉnh Yên Sơn..
- Anh thanh niên đã từng quan niệm, bản thân và công việc là một đôi, vậy sao có thể gọi là một mình được, khi trò chuyện cùng bác họa sĩ..
- Anh thanh niên biết làm cho cuộc sống của mình thêm phong phú, ý nghĩa, biết liên tục trau dồi tri thức cho bản thân..
- Không chỉ lãng mạn, thơ mộng, chất trữ tình còn toát lên từ chính tính cách của anh thanh niên.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 4.
- Nhân vật đầu tiên phải nhắc đến là anh thanh niên hai mươi bảy tuổi đời, sống và làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 5.
- Lặng lẽ Sa Pa có một cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư vừa mới ra trường với anh thanh niên một mình sống và làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
- Truyện có 4 nhân vật: Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên.
- Nhân vật chính của truyện – anh thanh niên chỉ xuất hiện trong chốc lát nhưng vẫn là điểm sáng chói nổi bật nhất của bức tranh mà tác giả tập trung thể hiện..
- Còn với cô kĩ sư trẻ mới ra trường thì cuộc gặp gỡ với anh thanh niên cùng với những điều anh kể đã khiến cô bàng hoàng, "cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới của những con người như anh".
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 6.
- Con người đáng yêu nơi Sa Pa lặng lẽ..
- thấy những nhân vật như bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, anh thanh niên....
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 7.
- Đó là anh thanh niên mới hai mươi bảy tuổi, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét.
- Tất nhiên khi gặp gỡ với người lái xe già đã từng quen biết, với ông họa sĩ già vui tính và cô kĩ sư trẻ, anh thanh niên này không hề tỏ ra ít nói chút nào, nhưng cái tên truyện lặng lẽ Sa Pa chính là dành cho anh, bởi anh "lặng lẽ".
- Nhưng cái cách để gặp người của anh thanh niên này cũng khá lạ lẫm.
- Và cái kết của anh thanh niên đó chính là đẩy khúc câu ra giữa đường để xe khách phải dừng lại.
- Đến khi anh thanh niên tặng hoa ".
- câu chuyện và bó hoa của người thanh niên "cô độc nhất thế gian".
- Ngôn ngữ đối thoại của truyện rất phù hợp với từng nhân vật: anh thanh niên vui khỏe hồn nhiên, cô kĩ sư e ấp dễ xao xuyến, ông họa sĩ già lịch duyệt rất tâm lí.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 8.
- Đó là cuộc gặp gỡ bất ngờ của anh thanh niên trên núi Sa Pa và ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ..
- Cuộc gặp gỡ ấy ta thấy ấn tượng với hình ảnh anh thanh niên và những phẩm chất của mình.
- Qua đó nhà văn muốn ca ngợi hình ảnh những thế hệ thanh niên.
- Anh thanh niên hiện lên trong cách nhìn và sự đánh giá của những nhân vật phụ như ông họa sĩ, cô kĩ sư bác lái xe..
- Họ dành cho nhau một khoảng thời gian ngắn nhưng lại có thể biết hết chỗ ở cũng như là công việc của anh thanh niên kia.
- Anh thanh niên xuất hiện gián tiếp qua lời nói của bác lái xe rằng anh là một người “cô độc nhất thế gian” và anh mắc bệnh “thèm người” và ông họa sĩ nếu gặp thì thế nào cũng thích vẽ cho mà xem..
- Nhân vật anh thanh niên quả thật đã để lại trong ta biết bao nhiêu là niềm thương mến.
- Qua đây ta thấy anh thanh niên là một người rất cởi mở với khách, thân thiện giúp người.
- Chỉ cần bấy nhiêu thôi đã khiến cho ông họa sĩ cô kĩ sư có cái nhìn khâm phục anh thanh niên ấy.
- Về những nhân vật phụ trong truyện thì họ có vai trò làm cho nhân vật anh thanh niên hiện lên một cách tự nhiên chân thành.
- Bác họa sĩ thì có thêm một bức tranh chân dung tuyệt vời còn cô kĩ sư thì nhận ra sau những câu chuyện của anh thanh niên về cuộc sống.
- Còn Bác lái xe thì luôn là người yêu cuộc sống và đã quá thân thiết với anh thanh niên kia..
- Như vậy nhà văn Nguyễn Thành Long đã mang đến cho chúng ta một hình ảnh anh thanh niên hết lòng vì công việc.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 9.
- "Lặng lẽ Sa Pa".
- “Thèm người” anh thanh niên tìm cách gặp người, gặp bạn để trao đổi, trò chuyện thân mật và cởi mở, luôn quan tâm chu đáo đến người khác.
- Trong giao tiếp ở anh thanh niên toát lên một phong cách,.
- Nhưng anh thanh niên này lại là một con người đầy trách nhiệm với cả chính mình, với công việc, với mọi người.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 10.
- Trước hết đây là câu chuyện về anh thanh niên sống một mình trên đỉnh núi cao “bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo”, anh vẫn chủ động gắn mình với cuộc sống chung.
- Anh thanh niên “thèm người” tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô gái, tặng trứng cho mọi người.
- Ông họa sĩ coi “cô gái như con”, vẽ anh thanh niên và muốn “đặt được chính tấm lòng nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó..
- Cô kĩ sư “để quên” chiếc khăn tay làm kỉ niệm đẹp cho anh thanh niên..
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 11.
- Nhân vật anh thanh niên trong thiên truyện Lặng lẽ Sa Pa là một người như thế..
- Để nhân vật anh thanh niên hiện rõ những đức tính đáng quý, Nguyễn Thành Long đã để ông họa sĩ làm việc đó qua điểm nhìn của mình.
- Hình ảnh anh thanh niên với nhiều phẩm chất như khiêm tốn, yêu lao động, tận tâm với công việc.
- Trong lao động, anh thanh niên hiện ra là một con người yêu lịch sử và sẵn sàng cống hiến vì lao động.
- Công việc của anh thanh niên rất đặc biệt với sự cô lập tuyệt đối..
- Anh thanh niên không chỉ đẹp trong lao động mà anh còn đẹp trong lối sống..
- Anh thanh niên còn là một con người sống cởi mở, chân thành và hiếu khách..
- Một điều khiến ông họa sĩ và ngay chính người đọc cũng ngỡ ngàng vì sự sắp xếp cuộc sống hết sức khoa học và ngăn nắp của anh thanh niên.
- Những con người như anh thanh niên đang ngày ngày làm giàu có thêm cho đất nước Việt Nam.
- Anh thanh niên và chính vẻ đẹp tâm hồn của anh đã tác động mạnh mẽ tới ông họa sĩ và đặc biệt cô kĩ sư dưới xuôi lên Sa Pa nhận công tác.
- Đặc biệt nhân vật anh thanh niên đã có sức hấp dẫn, lay động tâm hồn mỗi người..
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 12.
- Truyện có bốn nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên.
- Nhân vật chính của truyện - anh thanh niên - chỉ xuất hiện trong chốc lát nhưng vẫn là điểm sáng nổi bật nhất của bức tranh mà tác giả tập trung thể hiện.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 13.
- Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa".
- được xây dựng dựa trên tình huống truyện độc đáo, đó là cuộc gặp gỡ giữa mấy người khách trên chuyến xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa.
- Đầu tiên là nhân vật anh thanh niên.
- Là nhân vật chính trong truyện nhưng anh thanh niên lại không xuất hiện một cách trực tiếp ngay ở mở đầu câu chuyện mà lại xuất hiện qua lời giới thiệu của bác lái xe với ông họa sĩ và cô gái khi họ nghỉ ngơi bên dọc đường.
- Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và ông họa sĩ, cô kĩ sư tuy rất ngắn ngủi nhưng người.
- đọc cũng đủ cảm nhận thật sâu sắc hoàn cảnh sống, làm việc và những phẩm chất tốt đẹp, cũng như những cống hiến thầm lặng của anh thanh niên đối với quê hương, đất nước.
- Dưới cái nhìn của bác lái xe, anh thanh niên được gọi bằng một cái tên vô cùng đặc biệt “người cô độc nhất thế gian”.
- Và ẩn sau cái màu xanh mênh mông ấy là những con người lao động bình dị, vô danh mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn.
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Mẫu 14.
- Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
- Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi cũng đủ để tác giả khắc họa “bức chân dung” anh thanh niên – nhân vật chính một cách tự nhiên và tập trung, qua sự quan sát của các nhân vật khác và qua chính lời lẽ, hành động của anh..
- Trên nền cảnh hùng vĩ ấy, nhân vật anh thanh niên dần dần hiện lên qua lời giới thiệu của bác lái xe trong cuộc trò chuyện với khách.
- Đúng như lời bác tài xế đã giới thiệu, anh thanh niên quả thật tuyệt vời.
- Lật từng trang văn của Nguyễn Thành Long, ta thấy anh thanh niên 27 tuổi sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù và cây cỏ