« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Dàn ý & 9 bài văn mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý so sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ.
- Hình ảnh người lính qua hai tác phẩm: Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm chống Pháp và người chiến sĩ Giải phóng quân miền Nam thời đánh Mỹ đã được phản ánh khá rõ nét với những vẻ đẹp khác nhau qua 2 bài thơ..
- Hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí”:.
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vô cùng cao quí..
- Những người lính xuất thân từ nông dân, ở những miền quê nghèo khó.
- Ngược lại, tình đồng chí ấy lại giúp người lính có sức mạnh để vượt qua gian lao thử thách..
- Hình ảnh người lính Cụ Hồ trong những ngày kháng chiến chống Pháp được Chính Hữu khắc họa trong tình đồng chí cao đẹp, tình cảm mới của thời đại cách mạng..
- Người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”:.
- Hình ảnh người lính lái xe – hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam những năm.
- Người lính trong bài thơ “Đồng chí” mang vẻ đẹp chân chất, mộc mạc của người lính xuất thân từ nông dân..
- Người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” luôn trẻ trung sôi nổi, vui nhộn với khí thế mới mang tinh thần thời đại..
- Hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” vang lên âm hưởng sử thi hào hùng của văn học nước ta trong suốt ba mươi năm kháng chiến trường kì gian khổ..
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 1.
- Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” cho thấy hình ảnh người lính trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ có những nét chung.
- Tuy nhiên, ở mỗi bài thơ, hình ảnh người lính lại có những nét riêng.
- Người lính trong bài thơ “Đồng chí” xuất thân là những người nông dân, từ thân phận nô lệ nghèo khổ mà đi vào kháng chiến với muôn vàn khó khăn, thiếu thốn.
- Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, người lính đi vào cuộc chiến đấu với ý thức giác ngộ lý tưởng cách mạng gắn với độc lập, tự do của tổ quốc gắn với chủ nghĩa xã hội.
- Dù ở hai thời đại khác nhau, người lính trong hai bài thơ đều là những đại diện tiêu biểu cho ý chí chiến đấu, tinh thần xả thân vì đất nước, quyết chiến đấu, hi.
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 2.
- Người lính là một trong những hình tượng trung tâm của văn học cách mạng Việt Nam.
- Khác với những người chiến sĩ trong bài Đồng chí, những người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính là những chiến sĩ trẻ hồn nhiên, hóm hỉnh, ngang tàng, trẻ trung, phần nhiều là những thanh niên học sinh đi thẳng từ nhà trường ra chiến trường.
- Tuy mang một vài điểm khác nhau về độ tuổi, về hoàn cảnh xuất thân nhưng hình tượng người lính trong hai bài thơ đều mang những nét đẹp chung của anh bộ đội Cụ Hồ như tinh thần sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ, tình đồng đội keo sơn gắn bó, ý chí chiến đấu kiên cường và tinh thần lạc quan, yêu đời..
- Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã phải sống những ngày tháng kháng chiến gian truân, vất vả, thiếu thốn.
- Khi viết về những người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật không nhắc đến những thiếu thốn về quân trang quân dụng mà đề cập đến sự khốc liệt của chiến trường.
- Ai đã từng đặt chân đến đường Trường Sơn vào thời chống Mĩ mới thấu hiểu hết gian khổ của người lính lái xe.
- Sống giữa lửa đạn chiến tranh, những người lính càng thêm yêu thương đùm bọc nhau.
- Hai bài thơ khác nhau về giọng điệu, về hoàn cảnh sáng tác, về hoàn cảnh xuất thân của những người lính song đều khắc họa rất thật và rất thành công hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ – những “Thạch Sanh của thế kỉ XX” (Tố Hữu)..
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 3.
- Hình ảnh người lính dưới ngòi bút của mỗi nhà văn hiện lên với những nét riêng và Chính Hữu, Phạm Tiến Duật cũng góp phần làm phong phú thêm mảng đề tài ấy qua hai tác phẩm tiêu biểu - bài thơ “Đồng chí” và bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
- Hình tượng người lính trong hai bài thơ hiện lên vừa có những điểm giống nhau nhưng đồng thời cũng có những điểm khác biệt..
- Trước hết có thể thấy, hình tượng người lính trong hai bài thơ hiện lên giống nhau ở những phẩm chất, vẻ đẹp đáng trân quý.
- Hình ảnh người lính trong cả hai bài thơ đều là những người giàu nghị lực, không ngại khó khăn, gian khổ và sẵn sàng vượt lên trên tất cả bằng ý chí, niềm tin và tinh thần lạc quan.
- Bằng những hình ảnh chân thực, rõ nét, Chính Hữu dường như đã làm hiện lên tất cả mọi khó khăn, gian khổ, thiếu thốn mà những người lính đã phải gánh chịu trong cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” cũng đã khắc họa vẻ đẹp này của những người lính:.
- Nhưng những người lính đã vượt qua tất cả, ý chí, nghị lực và niềm tin của những người lính được thể hiện rõ nét qua việc sử dụng điệp từ.
- Thêm vào đó, những người lính trong cả hai bài thơ đều có tình đồng chí, đồng đội gắn bó bền chặt, keo sơn, thắm thiết.
- Ở đó, những người lính thấu hiểu mọi nỗi niềm tâm sự, cùng sát cánh bên nhau sẻ chia tất cả:.
- Cùng với đó, người lính trong cả hai bài thơ đều hiện lên với tư thế chủ động, sẵn sàng chiến đấu.
- “chờ giặc tới” như đã vẽ lên trước mắt chúng ta hình ảnh người lính hiên ngang đứng chờ giặc, không chút lo lắng, sợ hãi..
- Cùng với đó, tư thế hiên ngang, bất khuất của những người lính lái xe trong.
- Những người lính lái xe ấy không những không sợ mà họ còn sẵn sàng đối diện với tất cả, để nỗ lực vượt.
- Như vậy, có thể thấy hình ảnh người lính trong cả hai bài thơ hiện lên có những nét giống nhau, sự giống nhau ấy chính là vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn đáng trân quý.
- Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” là những người xuất thân là những người nông dân, từ những miền quê khác nhau của Tổ quốc còn những người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” lại xuất thân là những chàng trai thành phố, những thanh niên tri thức trẻ..
- Thêm vào đó, hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” hiện lên với nét mộc mạc, chân chất bởi họ xuất thân là những người nông dân còn những người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” lại hiện lên với nét trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, tếu táo..
- Có thể thấy, hình ảnh người lính trong cả hai bài thơ hiện lên vừa có những điểm chung nhưng đồng thời cũng có điểm khác biệt.
- Sự giống nhau ấy chính bởi cả hai nhà thơ đều tái hiện hình ảnh người lính với những vẻ đẹp vốn có của họ trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Tóm lại, có thể thấy hình tượng người lính trong cả hai bài thơ hiện lên vừa có những điểm giống vừa có những điểm khác nhau nhưng xét đến cùng cả hai bài thơ đã góp phần làm phong phú, đặc sắc thêm cho mảng đề tài viết về những người lính..
- Đặc biệt, những bài thơ gắn liền với hình ảnh người lính trong hai thời kỳ kháng chiến p và chống Mĩ lại càng khiến chúng ta thêm yêu cuộc sống chiến đấu gian khổ của dân tộc hơn.
- Tuy nhiên, hình ảnh người lính mỗi thời kỳ lại có những nét tương đồng và khác biệt, nên những bài thơ trong mỗi thời kỳ cũng khắc hoạ hình ảnh hai người lính khác nhau, mà tiêu biểu là bài thơ "Đồng chí".
- Trong bài "đồng chí", nhận thức về chiến tranh của người lính còn đơn giản, chưa sâu sắc.
- Trong trái tim chảy dòng máu đỏ của người Việt Nam, những người lính Trường Sơn mang trong mình tinh thần lạc quan, ý chí quyết thắng giải phóng miền Nam cùng tình đồng chí đã hình thành từ thời kháng chiến..
- Thế nhưng, những người lính ấy, dù trong thời kỳ nào thì cũng có những nỗi nhớ không nguôi về quê nhà.
- Ngược lại, Phạm Tiến Duật xây dựng hình ảnh người lính bằng những gì có thực trong cuộc sống chiến đấu gần gũi nhất: "xe không kính".
- "bài thơ về tiểu đội xe không kính"..
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 5.
- Hai bài thơ gắn với hai giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ sẽ giúp chúng ta cảm nhận đầy đủ hơn về hình ảnh người lính..
- Người lính trong hai bài thơ này là những hình ảnh tiêu biểu của thơ Việt Nam sẽ còn sống mãi trong lòng người đọc..
- Đọc Đồng chí, cảm nhận chung của chúng ta là, người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân.
- Một sự lí giải tình đồng chí của người lính.
- Tình đồng chí giữa những người lính vệ quốc, nói như Chính Hữu:.
- Đó là cuộc đời thực của những người lính nông dân nghèo khổ nơi: nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày....
- được tình cảm cách mạng cao đẹp tạc thành dáng hình mới.Nếu Đồng chí là hình ảnh của anh lính nông dân chưa biết chữ thời kì đầu kháng Pháp thì người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một hoá thân khác.
- người lính trong thơ Phạm Tiến Duật là một tổ hợp của những khuôn mặt trai trẻ, hồn nhiên..
- Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là hai tiêu điểm trong các tiêu điểm của hình tượng người lính - Anh bộ đội Cụ Hồ mà thơ ca dựng lên từ 30 năm chiến đấu gian khổ đến ngày toàn thắng 1975..
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 6.
- Trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc, hình ảnh những người chiến sĩ - người lính luôn là bức tượng đài đi vào lòng người với phẩm chất, tư thế cao quý, thiêng liêng và đẹp đẽ.
- Ra đời vào năm 1948, sau khi tác giả Chính Hữu tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, tác phẩm đã khắc họa một cách chân thực, sinh động tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của những người lính.
- “Đồng chí”, tác giả Chính Hữu đã ngợi ca tình cảm đồng chí, đồng đội gắn bó thiêng liêng cao đẹp giữa những người lính cách mạng, tạo nên bức chân dung giản dị, chân thực về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ..
- Trong tác phẩm, vẻ đẹp của người chiến sĩ được tác giả Phạm Tiến Duật tái hiện thông qua sự song hành, sóng đôi giữa hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn.
- Trong bối cảnh đó, hình ảnh người lính xuất hiện với tư thế hiên ngang:.
- tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe: “Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới - Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”.
- Hình ảnh chân thực đã gợi ra sự đồng cảm, sẻ chia sâu sắc giữa những người lính.
- bức chân dung của những người lính với những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng..
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 7.
- Những người lính của "Đồng chí".
- là những người lính chống Pháp, họ đến với kháng chiến từ màu áo nâu của người nông dân, từ cái nghèo khó của những miền quê lam lũ:.
- Những người lính thời kì này còn rất trẻ.
- Hoàn cảnh, điều kiện khác nhau như vậy tất yếu dẫn đến sự khác nhau về ý thức giác ngộ cách mạng của những người lính ở hai bài thơ.
- Nhận thức về chiến tranh của những người lính chống Pháp còn đơn giản, chưa sâu sắc như thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Sống giữa chiến trường với tình đồng đội thiêng liêng, người lính chống Pháp nhớ về gia đình với mẹ già, vợ dại, con thơ.
- Người lính kháng Mĩ thì đã khác..
- Chính Hữu dùng bút pháp hiện thực - lãng mạn dựng lên hình ảnh những người lính thời kì đầu của cuộc kháng chiến với nhiều khó khăn thiếu thốn:.
- Nhưng vượt lên trên tất cả vẫn là sự ngang tàng, tinh nghịch của những người lính trẻ lạc quan yêu đời:.
- của Chính Hữu, nhà thơ đã dựng lên hình ảnh người lính với tình đồng đội thiêng liêng chia sẻ với nhau những khó khăn, cực nhọc của một cuộc sống kháng chiến gian nan, thiếu thốn.
- của Phạm Tiến Duật lại khắc họa tuổi trẻ trẻ trung, yêu đời, yêu sống tinh nghịch và đầy ước mơ, lí tưởng của những người lính chống Mĩ..
- Tuy có những sự khác nhau do hoàn cảnh lịch sử chi phối như vậy song những người lính trong hai bài thơ vẫn mang những đặc điểm chung đáng quý của người lính quân đội nhân dân.
- Trong điều kiện chiến đấu vô cùng gian khổ, thiếu thốn, thì tinh thần chiến đấu của những người lính lại bùng lên mạnh mẽ, sục sôi khí thế.
- Sống và chết, dường như trong tim mỗi người lính chiến đấu không hề có khái niệm ấy..
- Dù có những điểm giống và khác nhau rõ rệt nhưng điều đó càng khiến những người lính cụ Hồ hiện lên qua nhiều màu vẽ, sinh động và gần gũi.
- Điều đó trước hết giúp người đọc càng hiểu rõ hơn về những người lính.
- So sánh hình tượng người lính trong 2 bài thơ - Mẫu 8.
- Nếu bài thơ Đồng chí là hình ảnh của người lính Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp thì Bài thơ về tiểu đội xe không kính là hình ảnh của người lính Giải phóng trong kháng chiến chống Mĩ gian khổ và quyết liệt..
- Ai đã từng một lần đặt chân đến đường Trường Sơn vào thời kì chống Mĩ mới thấu hiểu những gian khổ, hiểm nguy của người lính lái xe.
- Phân tích vẻ đẹp của người lính qua hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Người lính trong bài thơ “Đồng chí” xuất thân từ những cảnh ngộ nghèo khó:.
- Tấm lòng của các anh thật cao đẹp và lớn lao biết chừng nào! Đó cũng là hình ảnh chung của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp – những con người bình dị mà cũng thật anh dũng, hiên ngang..
- Bằng sự đồng cảm của một người lính và cảm xúc của một nhà thơ, Phạm Tiến Duật đã xây dựng nên hình ảnh những chiến sĩ lái xe thật hào hùng, thật tếu táo..
- Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, chúng ta chợt nhận ra sự gần gũi, thân quen giữa những người lính qua các thời kì.
- Cảm hứng của Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội của người lính, còn Phạm Tiến Duật thì lại tập trung làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn và bom đạn kẻ thù của những người lính lái xe..
- Hình ảnh những người lính ấy trở nên bất tử và đẹp rực rỡ