« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương.
- Xung quanh cái chết của Vũ Nương có khá nhiều ý kiến không thống nhất.
- Bài viết muốn nêu lên suy nghĩ của riêng em về cái chết oan khuất của người phụ nữ này..
- khái quát những nét chính về nhân vật Vũ Nương.
- Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương?.
- Suy nghĩ về cái chết của Vũ Nương.
- Xung quanh cái chết của Vũ Nương có rất nhiều cách lý giải khác nhau..
- Trương Sinh cả ghen là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cái chết của Vũ Nương: Nếu Trương Sinh biết kiềm chế nóng giận, sáng suốt suy xét, tin ở vợ chứ không tin vào sự ngây thơ của con trẻ… kết cục sẽ khác..
- Chiến tranh phong kiến là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
- Có người nói, Vũ Nương chết khi Trương Sinh đã trở về, như vậy không thể nói là Vũ Nương chết do chiến tranh được.
- Hiểu như vậy là tách rời cái chết của Vũ Nương ra khỏi toàn bộ diễn biến câu chuyện..
- Ngoài ra, do con thơ vô tình hại mẹ, do Vũ Nương yếu đuối, do lễ giáo phong kiến khắt khe… cũng góp phần đẩy Vũ Nương đến cái chết..
- Như vậy, bi kịch của Vũ Nương đã vượt ra khỏi giới hạn bi kịch của một gia đình.
- Cái chết của Vũ Nương gieo vào lòng người đọc nỗi thương xót những người phụ nữ bất hạnh trong xã hội cũ..
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 1.
- Điều này đã được thể hiện rõ thông qua cái chết của nhân vật Vũ Nương.
- Vũ Nương là người con gái xinh đẹp, hiền dịu, có tư dung tốt đẹp, tính cách thùy mị, nết na khiến cho Trương Sinh đem lòng yêu mến.
- Trước sự ghen tuông mù quáng của chồng, Vũ Nương hết lời.
- Trước hết, cái chết là chi tiết phản ánh chân thực bi kịch của nhân vật Vũ Nương.
- Trước những lời buộc tội của Trương Sinh, Vũ Nương mượn bến Hoàng Giang để minh oan cho tấm lòng trong trắng của mình: "Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ.
- Cái chết của nàng thể hiện sự cùng quẫn, bế tắc không lối thoát, đồng thời thể hiện rõ số phận đầy bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa..
- Cái chết oan uổng và đầy đau đớn của Vũ Nương đã gián tiếp lên án phê phán chế độ nam quyền, xem trọng quyền uy, tiếng nói của người đàn ông trong gia đình.
- Ngoài ra cuộc chiến tranh phi nghĩa cũng chính là nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương khi nàng phải sống trong cảnh ly tán, xa chồng.
- Có thể nói, sống trong xã hội phong kiến bất công, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức là bi kịch không lối thoát..
- Như vậy, qua cái chết đầy bi kịch của nhân vật Vũ Nương, chúng ta có thể thấy được số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công dưới ảnh hưởng của hệ tư tưởng nam quyền.
- Chi tiết về cái chết của nàng đã tạo nên giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm..
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 2.
- Chỉ vì nỗi hoài nghi vô cớ mà Trương Sinh đã khiến cho Vũ Nương phải tìm đến cái chết để chứng minh mình trong sạch.
- Tất cả những dụng công sâu sắc ấy chỉ nhằm lý giải những vấn đề liên quan đến cái chết của nhân vật Vũ Nương mà thôi.
- Nhưng qua cái chết của Vũ Nương người đọc nhận thấy, nhà văn đã bất lực trước diễn biến phức tạp của hiện thực.
- Để cho Vũ Nương tìm đến cái chết là tìm đến giải pháp tiêu cực nhất.
- Thái độ khinh bỉ, lời nói nhục mạ và hành động tàn bạo của Trương Sinh khiến nàng phải tìm đến cái chết.
- Vũ Nương là người hiền đức, tâm hồn vốn rất đơn.
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng tới cái chết bi thảm là “máu ghen” của người chồng nông nổi.
- Không phải chỉ là cái bóng trên tường mà chính là cái bóng đen trong tâm hồn Trương Sinh đã giết chết Vũ Nương..
- Hậu quả là cái chết thảm thương của Vũ Nương.
- Chiến tranh phong kiến cũng là một nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương.
- Cái chết của nhân vật Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến đã dung túng cho cái ác xấu xa, tàn bạo.
- Số phận của Vũ Nương đâu của.
- chỉ riêng Vũ Nương.
- Nỗi đau số phận của Vũ Nương cũng chính là hình ảnh cuộc sống của người phụ nữ xưa..
- Bi kịch của Vũ Nương đem đến bài học thấm thía về việc giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- Đã có nhiều gợi mở để tránh cái chết cho Vũ Nương.
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 3.
- Đọc “Chuyện người con gái Nam Xương”, chắc hẳn người đọc sẽ cảm thấy ám ảnh với cái chết của nàng Vũ Nương..
- Vũ Nương bị oan ức đã nhảy xuống sông tự vẫn..
- Câu nói đó của đứa trẻ chẳng phải là một câu đố, giảng giải được thì cái chết của Vũ Nương sẽ không xảy ra..
- Vũ Nương sẽ chứng minh cho chồng rõ ở một mình nàng hay đùa với con trỏ vào bóng mình và nói là cha Đản.
- Vũ Nương không còn nữa trên đời..
- Vũ Nương không may lấy phải người chồng cả ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến cái chết bi thảm là “máu ghen” của người chồng nông nổi.
- Hậu quả là cái chết thảm thương của Vũ Nương mà nguyên nhân sâu xa là chế độ phong kiến bất công cùng chế độ “nam quyền” bất bình đẳng của nó đã gây ra bao nhiêu tai hoạ cho người phụ nữ nói riêng và con người thời đó nói chung..
- Như vậy, có thể thấy cái chết của Vũ Nương chứa đựng nhiều ý nghĩa thật sâu sắc..
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 4.
- Vũ Nương - nhân vật chính trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ.
- Nhưng cuộc đời lại vô cùng bất hạnh để rồi phải tìm đến cái chết.
- Việc tác giả để cho nhân vật của mình lựa chọn tìm đến cái chết có nhiều ý nghĩa..
- Biết chồng có tính đa nghi nên, Vũ Nương hết mực giữ gìn khuôn phép để tránh khỏi cảnh gia đình thất hòa.
- Vũ Nương ở nhà sinh con, nuôi dạy con và chăm sóc mẹ già hết lòng..
- Vũ Nương chịu oan khuất vẫn hết lời giải thích.
- Nguyên nhân nào đã dẫn đến cái chết của Vũ Nương? Có lẽ đầu tiên phải kể đến Trương Sinh - một người chồng đa nghi, hay ghen và luôn phòng ngừa vợ quá mức.
- Điều đó khiến Vũ Nương hết sức đau đớn..
- Đồng thời, chiến tranh phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
- Trương Sinh đi ra chiến trường là phải đối mặt với nguy hiểm, cái chết và sự chia ly.
- Nếu như không có cuộc chiến tranh ấy, có lẽ Trương Sinh và Vũ Nương vẫn sẽ sống hạnh phúc..
- Vũ Nương vì thương con mà chỉ vào cái bóng nói đấy là cha Đản.
- Chi tiết “cái bóng” là biểu hiện tình yêu thương của Vũ Nương.
- Như vậy, bi kịch của Vũ Nương đã vượt qua giới hạn của một cá nhân.
- Cái chết của Vũ Nương cũng là kết cục tất yếu cho những bi kịch ấy..
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 5.
- Khi đọc truyện này, chắc hẳn mỗi người đều cảm thấy ám ảnh bởi cái chết của Vũ Nương..
- Vũ Nương - người con gái quê ở Nam Xương, không chỉ xinh đẹp mà còn có tư dung tốt đẹp.
- Biết chồng là người có tính đa nghi nên Vũ Nương hết mực giữ gìn khuôn phép.
- Vũ Nương ở nhà vừa chăm sóc mẹ già vừa nuôi dạy con cái.
- Vũ Nương chịu oan khuất biết không thể rửa sạch liền nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Hỏi rõ thì mới biết, khi con hỏi, Vũ Nương hay chỉ vào cái bóng của mình và bảo đó là cha Đản..
- Cùng làng có người tên là Phan Lan vì cứu Linh Phi trước đó nên khi gặp nạn chết đuối đã được Linh Phi cứu sống, tình cờ gặp Vũ Nương ở thủy cung.
- Được Vũ Nương nhờ vả, sau khi trở về, Phan Lang đưa chiếc hòa vàng và chuyển lời của nàng cho Trương Sinh.
- Chàng liền lập đàn giải oan suốt ba ngày đêm cho vợ, Vũ Nương liền hiện về trong làn khói mờ ảo..
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cái chết của nàng Vũ Nương.
- Ngay cả sau đó, Trương cũng không thèm nghe lời giải thích của vợ, của hàng xóm đã chửi mắng đánh đập và đuổi Vũ Nương đi..
- của Vũ Nương cũng xuất phát từ việc nàng luôn khao khát yêu thương, hạnh phúc từ một cuộc hôn nhân không tình yêu: “Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng, vì có cái thú vui nghi gia nghi thất, có sự yên ổn được tựa bóng cây cao”..
- Ngoài ra, cuộc chiến tranh phi nghĩa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
- Trương Sinh đi ra chiến trường là phải đối mặt với nguy hiểm, cái chết và sự chia ly..
- Nếu như không có cuộc chiến tranh ấy, có lẽ Trương Sinh và Vũ Nương không bị chia cắt.
- Cái chết của Vũ Nương - như một điều tất yếu, chỉ có chết đi mới chứng minh được sự trong sạch của bản thân.
- Cái chết còn thể hiện một cuộc đời đau thương, bất hạnh của nhân vật Vũ Nương.
- Tóm lại, qua phân tích trên, có thể thấy cái chết của Vũ Nương mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ.
- Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 6.
- Chính vì sự đa nghi và mất lòng tin vào vợ, chính vì sự vũ phu nam quyền độc đoán, vì sự bất công, coi rẻ mạng sống người phụ nữ mà khiến cho cái chết của Vũ Nương lại thêm muôn phần bi thảm.
- Sự ra đi của Vũ Nương để lại trong lòng người đọc bao niềm cảm thương, đau đớn và ngậm ngùi, bao nhiêu sự tiếc nuối dành cho một kiếp “hồng nhan bạc mệnh” quá đỗi xót xa trong lòng xã hội lúc bấy giờ..
- Suy nghĩ về nguyên nhân cái chết của Vũ Nương.
- Văn bản đã thể hiện được tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ đối với số phận của những người phụ nữ trong thời kỳ xã hội phong kiến, qua nhân vật Vũ Nương.
- Trong văn bản, một trong những chi tiết gây đau lòng nhất đối với bạn đọc đó là cái chết oan uổng của nàng Vũ Nương..
- Người đọc có thể thấy được cái chết của nàng Vũ Nương đến từ nhiều nguyên nhân, cả nguyên nhân gián tiếp và nguyên nhân trực tiếp.
- Nguyên nhân trực tiếp đó là chồng của Vũ Nương: Trương Sinh là kẻ hay ghen tuông, lại còn ít học..
- Cái chết của Vũ Nương cũng có nhiều ý nghĩa.
- Đầu tiên, cái chết ấy phản ánh hiện thực khổ đau của những người phụ nữ thời xã hội phong kiến.
- Thứ hai, cái chết ấy cũng thể hiện sự tàn nhẫn của xã hội xưa, định kiến xã hội luôn dồn ép người phụ nữ đến đường cùng.
- Cái chết ấy cũng như để thanh minh cho nàng vì sau khi chết thì Vũ Nương hóa thành tiên nữ.
- Tóm lại, cái chết của nhân vật Vũ Nương cho người đọc thấy được số phận khổ đau của những người phụ nữ xưa