« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Thuyết minh về con gà (Dàn ý + 7 mẫu) Những bài văn hay lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Thuyết minh về con gà.
- Xét về giới tính, có gà mái và gà trống:.
- Gà trống có thân hình vạm vỡ, trên đầu có mào đỏ chót, bộ lông rực rỡ, lông đuôi dài, chân có cựa.
- Gà mái đẻ trứng, mỗi lứa có thể đẻ từ 15 đến hơn 20 quả.
- Ở nước Pháp chú gà trống Gô-la tượng trưng cho sự phồn thịnh của nước nhà..
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 1.
- Có loại lông trắng muốt từ đầu tới chân, có loại thì lại đen nhánh như màu tóc, cũng có những con gà lông màu nâu nhạt như da bò, hay có loại thì lông màu xám như màu tro… Lông gà trống thì thường óng và mượt hơn lông gà mái, điển hình là giống gà tam hoàng với con trống lông đuôi dài, cong, màu lông bóng bẩy và màu sắc đẹp.
- Gà có gà trống và gà mái, có thể phân biệt hai giống đực cái này dựa vào mào của chúng.
- Cả gà trống và gà mái đều có yếm thịt ở trên đầu hoặc phía dưới mỏ, hay người ta còn gọi là mào, nhưng đặc điểm này chỉ nổi bật ở gà trống, mào của gà mái nhỏ và kém phát triển hơn ở gà trống.
- Tiếng gáy của gà trống và gà mái cũng có sự khác biệt.
- Với gà mái thì cựa nhỏ, gà trống thì cựa to và chắc khỏe hơn.
- Con gà còn đi vào trong câu ca dao như biểu tượng cho tình ruột thịt anh em:.
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 2.
- Trong gia đình mỗi người dân quê Việt Nam chắc hẳn đều nuôi những con vật rất quen thuộc và gần gũi như chó, mèo, lợn,…Trong đó không thể không kể đến con gà.
- Đến nay thì con gà đã được con người coi là con vật nuôi phổ biến và sử dụng rộng rãi trên thế giới.
- Ở Việt Nam xuất hiện nhiều giống gà khác nhau như gà gô, gà ri, gà tam hoàng, gà ta…nhưng cũng chia thành hai loại là gà trống và gà mái.
- Con gà qua sự chăm sóc và thuần phục của con người nó đã trở thành con vật nuôi gắn bó thân thiết nhất đối với cuộc sống của người dân Việt Nam..
- Khi gà trống tìm ra mồi, nó sẽ cục tác, nhặt thức ăn và thả xuống, gọi các gà khác đến ăn trước.
- Ngày xưa người ta phân biệt gà trống và gà mái là dựa vào mào gà hoặc sự phát triển ở cựa chân gà trống.
- Gà trống thường trông khác biệt với gà mái bởi bộ lông sặc sỡ, chiếc đuôi dài và bóng, lông nhọn trên cổ và lưng thường sáng và đậm màu hơn.
- Cả gà trống và mái đều có mào và yếm thịt, tuy nhiên ở đa số giống gà thì những đặc điểm này chỉ nổi bật ở gà trống.
- Gà trống thì như chiếc đồng hồ báo thức, gáy rất to để gọi mọi người thức giấc, tiếng gáy rất to vang động cả vùng quê.
- Hình ảnh con gà cũng đi vào thơ ca nhạc họa rất tự nhiên mà nhà thơ Xuân Quỳnh đã lấy nhan đề bài thơ của mình là “ Tiếng gà trưa”.
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 3.
- Giữa gà trống và gà mái có những sự khác nhau rất rõ rệt.
- Đặc điểm dễ nhận dạng nhất đó là gà trống có mào đỏ và biết gáy.
- Gà trống thường gáy “Ò ó o” để báo hiệu ngày mới còn gà mái thì không biết gáy.
- Thân hình gà trống to, khỏe cùng với bộ cựa rất sắc ở dưới chân đã phần nào thể hiện sức mạnh dũng mãnh của nó.
- Ngoài ra, đuôi của nó ngắn và chân không có cựa như gà trống.
- Lông của gà mái khá dày nhưng không có nhiều màu sắc như gà trống..
- Gà mái có thể đẻ từ 10 đến 20 trứng trong mỗi lứa.
- Con gà đã trở thành đề tài để các nghệ sĩ thỏa sức sáng tạo.
- Chúng ta bắt gặp hình ảnh con gà trong những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian như:.
- Hình ảnh con gà còn đi vào các bài hát dành cho thiếu nhi với những ca từ vui nhộn: “Gà không biết gáy là con gà con.
- Gà mà gáy sáng là con gà cha..
- Đi lang thang trong sân có con gà có con gà.
- Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”…Trong văn hóa ẩm thực, nhân dân ta đã đúc kết ra một kinh nghiệm quý báu qua câu đồng dao: “Con gà cục tác lá chanh” để minh chứng rằng thịt gà sẽ ngon.
- Con gà cũng được nhắc đến trong thơ của Hoàng Cầm với một tình yêu quê hương tha thiết:.
- Con gà đã trở thành biểu tượng của tranh Đông Hồ với các bức tranh nổi tiếng như “Em bé ôm gà”, “Gà mẹ gà con”, “Gà đại cát nghinh xuân.
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 4.
- Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”.
- Gà trống được coi là gà bố, đúng như một ông bố có dáng bệ vệ, chân có cựa sắc, bộ lông óng mượt rực rỡ, nổi bật bởi bông hoa đỏ rực trên đầu mà người ta vẫn gọi là mào gà.
- Gà trống có tiếng gáy âm vang, từ lâu đã được coi như là đồng hồ báo thức của người nông dân.
- Gà mái hay là gà mẹ, cũng giống với một người mẹ, hiền lành và có dáng vẻ chậm chạp hơn, bộ lông không sặc sỡ.như gà trống.
- Đa số gà mái sau khi đẻ trứng thường kêu “cục tác”..
- Không những từ xưa mà đến bây giờ vẫn vậy và không chỉ đối với người nông dân mà đối với hết thảy mọi người dân Việt Nam, con gà đã chiếm một vị trí.
- Có thể nói, con gà đã đi vào tín ngưỡng, vào đời sống tâm linh văn hóa của người dân Việt Nam.
- “Vinh hoa”, “Gà trống hoa hồng”, “Gà dạ xương”… Dưới con mắt của người Việt Nam, con gà đáng trân trọng và thân thương như vậy đó.
- Từ lâu đã thành lệ, con gà là thứ không thể thiếu trong bất kì lễ tết truyền thống hay ngày cúng giỗ nào của người Việt Nam.
- Lẽ dĩ nhiên, mâm cỗ không thể thiếu con gà.
- Tự nhiên như thế, con gà trống như linh vật của người dân Việt Nam, tượng trưng cho sự may mắn yên bình, hạnh phúc, luôn luôn rất linh thiêng đối với nhân dân.Con gà còn đi vào văn học, vào ca dao, tục ngữ của dân tộc.
- Có câu chỉ nói đến kinh nghiệm trong văn hóa ẩm thực như: “Con gà cục tác lá chanh” nhưng có câu còn để răn dạy con người như:.
- Con gà là biểu tượng sự sống, của hi vọng, an lành đối với người dân Việt Nam..
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 5.
- riêng đối với gà, người Việt ta gọi con gà đực là gà trống hay gà sống và gọi con gà cái gà mái.
- Gà trống thì ít mà gà mái thì nhiều.
- Gà trống trông oai vệ và rất đẹp trai vì có lông dài mượt, óng ả, và nhiều màu sắc.
- Thêm vào đó, gà trống còn có cái mào đỏ chói trên đầu, có đuôi dài và xòe rộng, có cái bầu diều hay diều gà ở cổ (diều là cái bíu hay cái bọc chứa đồ ăn ở ngay dưới cổ của một vài loại chim), và có cựa gà ở mỗi chân.
- Chính nhờ đôi cựa gà này mà loại gà trống được nổi tiếng qua việc chọi gà trong dân gian..
- Gà Trống còn có một điểm rất đặc biệt khiến người dân Việt ở thôn quê coi gà trống giống như cái đồng hồ vì tiếng gáy “o! o!” của gà trống rất đúng giờ, nhất là “gà đà gáy sáng trời vừa rạng đông” (câu thơ số 3216 trong Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Chính vì thế mà gà trống lúc đầu được nuôi để làm vật tôn thờ vì nó biết gáy sáng.
- Tuy rằng gà trống là loại đa thê, dê xồm, và kiêu ngạo nhưng đó là điều rất nhỏ nếu so sánh với 5 điều rất lớn và đáng ca ngợi của nó.
- Lý do là đầu gà trống có mào hay mồng giống như đội mũ, đó là văn.
- chân gà trống có cựa sắc bén như gươm giáo, đó là võ.
- thấy quân thù, gà trống liền xông vào đá và mổ, đó là dũng.
- khi kiếm được đồ ăn gà trống bèn gọi bạn bè, gà mái, và gà con đến ăn, đó là nhân.
- và ban đêm tới giờ sáng, gà trống gáy cầm canh đúng giờ, đó là tín..
- Gà mái thì có vẻ nhã nhặn và khiêm nhường.
- Lông của gà mái thì màu vàng và lấm-tấm đen.
- Dầu gà mái cũng có mào gà màu đỏ nhưng rất nhỏ.
- Gà mái có đuôi ngắn hơn gà trống và không có bầu diều ở cổ.
- Gà mái gáy “cục cục, cục ta cục tác,” gà con thì kêu “chíp chíp chíp.” Gà mái rất bận rộn vì phải tìm đồ ăn, đẻ trứng, ấp trứng, và săn sóc gà con.
- Chỉ có gà mái trông nuôi đàn con còn gà trống thì không để ý đến.
- khi bắt đầu sáng, đàn gà đã thức giấc và gà trống thì gáy o! o! Gà chỉ ngủ theo cùng đàn ở nơi quen thuộc và an toàn.
- Nhiều người nuôi gà đã có kinh nghiệm chỉ nhìn quả trứng là biết trứng đó sẽ nở ra gà trống hay gà mái.
- Nếu một đầu quả trứng gà mà nhọn thì bảo đảm sẽ nở ra gà trống và nếu quả trứng nào tròn trịa, tức là quả trứng đó không có đầu nào nhọn thì sẽ nở ra gà mái.
- Người ta còn nuôi gà để làm đồ cúng bái trong dịp Tết, giỗ gia tiên, và dùng con gà giò còn sống để cúng lễ mở cửa mả.
- Người ta dùng con gà trống lớn để cúng thần linh khi người dân muốn làm lễ thề thốt.
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 6.
- Nuôi gà trống không những chi để duy trì nòi giống, lấy thịt để cải thiện bữa ăn, tăng kinh tế gia đình mà nuôi gà trống còn để biết giờ giấc theo kinh nghiệm dân gian.
- Có thể xem gà trống là chiếc đồng hồ báo thức rất đúng giờ.
- Tiếng gáy của gà trống thật lảnh lót, trong trẻo.
- Gà trống đến tuổi trưởng thành thì rất đẹp mã, oai vệ, nó giống như một ông vua trong triều đại nhà gà.
- Mào gà trống đỏ chót, thường lắc lư như cánh hoa đỏ đang rập rờn trong gió nhẹ.
- Khi gáy, gà vỗ cánh phành phạch rồi dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên cao và gập thân mình rồi gáy vang, Lúc ấy, trông gà trống như người nghệ sĩ đang thổi kèn đồng.
- Tiếng gáy của gà trống để lại trong lòng người một cái gì sâu lắng, nó tựa như nhịp đập của thời gian và cũng giống như lời thúc giục con người nhanh chóng bắt tay vào nhiệm vụ đang chờ ở phía trước.
- Đứng quan sát gà trống ăn mồi hay ăn thóc thì mới thấy được bản chất hóm hỉnh và đáng yêu của nó..
- Nghe tiếng gọi mời, các chị gà mái kéo đến thì gà trống lại nuốt chửng những con mồi rồi vờ cào cào, bới bới trong lòng đất, nhưng có lúc gà trống cũng nhường mồi để các chị gà mái ăn no, đẻ trứng thật nhiều..
- Gà trống rất siêng năng làm việc, siêng năng cùng đồng bọn kiếm mồi, bới tìm những con giun ẩn nấp dưới đất hay những con sâu trốn dưới luống rau xanh..
- Tuy bận rộn như thế nhưng gà trống không quên nhiệm vụ báo giờ giấc của mình..
- Gà trống là một vật nuôi có ích nên nó được bà con nông dân nuôi nhiều.
- Nhờ có gà trống mà con người nghe được âm thanh của bình minh trên quê hương, thấy được cảnh vật lúc bắt đầu một ngày mới ở làng quê, thôn xóm.
- Gà trống gợi nhắc con người không để thời gian trôi đi vô vị.
- Đặc biệt, gà trống góp phần cải thiện bữa ăn, nâng cao kinh tế gia đình.
- Đó là chưa kể gà trống là lễ vật để cúng thần, thiếu gà trống thì không đủ lễ.
- Ông bà xưa thường nói gà trống có đủ phẩm chất nhân, dũng, trí, tín, văn, võ.
- Đầu gà trống có mào là dáng quan văn, chân có cựa là thân tướng võ, có miếng ăn thì tục… tục… gọi bầy như thế là nhân, gáy sáng đúng giờ thì gà có tín, thấy kẻ địch xông tới đánh như thế là dũng.
- Bởi thế, gà trống là một loài vật quí.
- Gà trống đã trở thành một loài vật nuôi mang lại lợi ích kinh tế ở quê em.
- Thuyết minh về con gà - Mẫu 7