« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Thuyết minh về lễ hội đền Trần (Dàn ý + 4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý thuyết minh về lễ hội đền Trần.
- Giới thiệu khái quát về lễ hội đền Trần - lễ hội ngày xuân đặc sắc II.
- Nguồn gốc lịch sử của lễ hội.
- Lễ hội đền Trần gồm lễ khai ấn và lễ hội lớn..
- Lễ hội đền Trần ngày xuân được nhiều người biết đến cùng với Lễ hội khai ấn đền Trần, được tổ chức với mục đích tri ân các vị vua Trần..
- Nguồn gốc ra đời của lễ hội đền Trần gắn liền với lịch sử của đền Trần:.
- Đền Trần ở đường Trần Thừa, thành phố Nam Định, là nơi thờ các vị vua Trần cùng các quan lại phò tá nhà Trần..
- Đền được xây dựng năm 1695, có 3 công trình kiến trúc chính gồm: đền Thiên Trường (đền Thượng), đền Cố Trạch (đền Hạ) và đền Trùng Hoa..
- Lễ khai ấn đền Trần đầu tiên được tổ chức vào năm năm 1239.
- Những năm chống giặc Nguyên Mông, lễ khai ấn bị gián đoạn tới năm 1262 mới được mở lại..
- Nhân dân duy trì nhiều năm, đến nay lễ khai ấn Đền Trần vẫn được duy trì, phát triển.
- Lễ khai ấn được cố định tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, lúc 11 giờ đêm ngày 14 đến 1 giờ sáng ngày 15..
- Khai ấn vào thời điểm này mang ý nghĩa như tín hiệu đánh dấu kết thúc những ngày tết cổ truyền dân tộc, nhắc nhở nhân dân tiếp tục công cuộc lao động sản xuất..
- Ngoài ra, lễ hội đền Trần còn có cả lễ hội lớn được mở vào 15 đến 20 tháng 8 âm lịch hằng năm với nghi thức lễ rước từ các đền xung quanh về dâng hương và tề tựu ở đền Thiên Trường và Cố Trạch..
- Nghi lễ diễn ra trong lễ hội.
- Tại đền Cố Trạch, thế hệ lão ông, lão bà khoác lên mình áo dài khăn xếp cùng dân làng tề tựu đông đủ để tham dự lễ tế thánh rồi dự lễ khai ấn..
- Đoàn người rước hòm ấn tiến sang đền Thiên Trường.
- Họ dâng hương tế cáo trời đất tại bàn thờ Trung thiên, rồi rước ấn vào nội cung, đặt ấn tại ban công đồng làm lễ xin khai ấn..
- Đến ngày 16 buổi sáng, lễ tế cá sẽ diễn ra tại đền Thiên Trường..
- Ý nghĩa của lễ hội trong văn hóa Việt.
- Lễ hội đền Trần không chỉ mang giá trị vật thể mà còn có giá trị tinh thần vô cùng sâu sắc..
- Lễ hội là một nét đẹp văn hóa độc đáo thu hút du khách trong và ngoài nước..
- Khẳng định lại ý nghĩa và giá trị văn hóa của lễ hội đền Trần.
- Thuyết minh về lễ hội đền Trần - Mẫu 1.
- Khu di tích đền Trần gồm các hạng mục: ngũ môn, hồ nước, nghi môn, giải vũ, đền Thiên Trường, đền Cổ Trạch và đền Trùng Hoa..
- Đền nằm chính giữa khu di tích là đền Thiên Trường.
- Trong sân đền Thiên Trường Tiền đường dài 12m, rộng 6,6m, gồm năm gian..
- Tất cả các hạng mục kiến trúc đền Thiên Trường hợp thành thế tay ngai, đối xứng với nhau theo trục Bắc – Nam..
- Đền Cổ Trạch Nằm ở phía đông đền Thiên Trường là đền Cổ Trạch.
- Nằm ở phía tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, kiến trúc gồm: tiền đường, thiêu hương, trung đường và cung cấm.
- Đền Trùng Hoa Lễ hội ở đền Trần diễn ra ba ngày, từ 13-15 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, mở đầu bằng lễ khai ấn bắt đầu từ giờ Tý (giữa đêm).
- Lễ khai ấn đền Trần là một trong những tập tục được gìn giữ từ năm 1239, triều đại nhà Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ..
- Những năm kháng chiến chống Nguyên – Mông và sau đó lễ khai ấn bị gián đoạn cho tới năm 1262 được Thượng hoàng Trần Thánh Tông cho mở lại.
- Trải qua nhiều năm, lễ khai ấn đền Trần vẫn được người dân duy trì và phát triển..
- Quang cảnh đền Trần Dưới đó có thêm câu “Tích phúc vô cương”.
- Trong lễ khai ấn nhà vua tế lễ Trời, Đất, Tiên tổ thể hiện lòng thành kính biết ơn non sông, cha ông.
- Ngoài ra còn có lễ hội lớn được mở vào dịp từ 15-20 tháng 8 Âm lịch hằng năm với lễ rước từ các đền chùa xung quanh về làm lễ dâng hương và tế tự ở đền Thiên Trường và Cố Trạch..
- Không chỉ ngày lễ hội, đền Trần quanh năm đều có du khách thăm viếng, là điểm tham quan của các bạn trẻ những ngày nghỉ cuối tuần..
- Thuyết minh về lễ hội đền Trần - Mẫu 2.
- Từ bao đời nay, lễ hội đã trở thành một điểm tựa tinh thần, ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống Việt Nam.
- trong bầu không khí căng tràn sức sống là sự xuất hiện của nhiều lễ hội.
- Nhắc tới lễ hội ngày xuân, không thể không nhắc lễ hội đền Trần - một trong những lễ hội nổi tiếng của dân tộc Việt Nam..
- Lễ hội đền Trần gồm lễ khai ấn và lễ hội lớn.
- Lễ hội đền Trần ngày xuân được nhiều người biết đến cùng với Lễ hội khai ấn đền Trần, là một trong những lễ hội được tổ chức với mục đích tri ân các vị vua Trần.
- Nguồn gốc ra đời của lễ hội đền Trần gắn liền với lịch sử của đền Trần.
- Đền Trần tọa lạc ở đường Trần Thừa, thành phố Nam Định, là nơi thờ các vị vua Trần cùng các quan lại phò tá nhà Trần.
- Đền Trần được xây dựng năm 1965 trên nền Thái Miếu cũ, tuy nhiên đền đã bị phá hủy bởi giặc Minh vào thế kỉ XV.
- Đền Trần có 3 công trình kiến trúc chính gồm: đền Thiên Trường (đền Thượng), đền Cố Trạch (đền Hạ) và đền Trùng Hoa.
- nên rút toàn bộ quân về Thiên Trường, lễ khai ấn bị gián đoạn tới năm 1262 mới được mở lại.
- Lễ khai ấn được cố định tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, lúc 11 giờ đêm ngày 14 đến 1 giờ sáng ngày 15.
- Khai ấn vào thời điểm này mang ý nghĩa như tín hiệu đánh dấu kết thúc những ngày tết cổ truyền dân tộc, nhắc nhở nhân dân tiếp tục công cuộc lao động sản xuất.
- Ngoài ra, lễ hội đền Trần còn có.
- cả lễ hội lớn được mở vào 15 đến 20 tháng 8 âm lịch hằng năm với nghi thức lễ rước từ các đền xung quanh về dâng hương và tề tựu ở đền Thiên Trường và Cố Trạch..
- Nghi lễ trong lễ hội đền Trần rất thú vị.
- Trước tiên, nói về nghi lễ khai ấn, các bậc bô lão truyền lại rằng vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, đúng rằm tháng giêng, trước sân đền Thượng tổ chức nghi lễ Khai ấn với sự tham gia của bảy làng: Vọc, Lốc, Hậu Bồi, Bảo Lộc, Kênh, Bái, Tức Mặc.
- Tại đền Cố Trạch, thế hệ lão ông, lão bà khoác lên mình áo dài khăn xếp cùng dân làng tề tựu đông đủ để tham dự lễ tế thánh rồi dự lễ khai ấn.
- Đoàn người rước hòm ấn theo nhịp trống chiêng cùng đèn nến sáng lung linh tiến sang đền Thiên Trường tiếp tục làm lễ.
- Trước tiên là lễ dâng hương lên bàn thờ Trung Thiên sau đó rước ấn và làm lễ xin khai ấn.
- Đến ngày 16 buổi sáng, lễ tế cá sẽ diễn ra tại đền Thiên Trường.
- Cũng giống như những lễ hội khác của dân tộc, lễ hội đền Trần không chỉ mang giá trị vật thể mà còn có giá trị tinh thần vô cùng sâu sắc.
- Hiện nay, lễ hội đền Trần còn trở thành một nét đẹp văn hóa độc đáo thu hút du khách trong và ngoài nước.
- Mỗi năm vào đầu xuân, đền Trần đón tiếp hàng nghìn du khách thập phương về dự đêm khai ấn, bày tỏ lòng thành kính biết ơn và cầu mong những điều tốt đẹp..
- Lễ hội đền Trần từ đó đã trở thành một hoạt động văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc.
- Không chỉ là một lễ hội ngày xuân nổi tiếng, Lễ hội Đền Trần còn là niềm tự hào của người con Nam Định và cả dân tộc Việt Nam..
- Thuyết minh về lễ hội đền Trần - Mẫu 3.
- người dân Thành Nam đã xây dựng đền Trần - một di tích lịch sử văn hóa của người Việt..
- Đền Trần ở đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định là nơi thờ 14 vị vua cùng các quan lại phò tá nhà Trần.
- Đền Trần được được xây dựng trên nền Thái Miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỉ XV.
- Năm 1262, vua Trần Thánh Tông mở yến tiệc đổi Tức Mạc thành phủ Thiên Trường..
- Phủ Thiên Trường là kinh đô thứ 2 sau Thăng Long..
- Đền Trần gồm có 3 công trình kiến trúc gồm: đền Thiên Trường (đền Thượng), đền Cố Trạch (đền Hạ) và đền Trùng Hoa.
- Chính giữa phía sau hồ là khu đền Thiên Trường.
- Phía Tây đền Thiên.
- Đền Trần là khu di tích lịch sử văn hóa đặc biệt, quan trọng của tỉnh Nam Định được nhà nước xếp hạng di tích tích lịch sử cấp quốc gia năm 2012.
- Lễ hội đền Trần diễn ra vào tháng 8 âm lịch hàng năm, ngày chính hội là ngày 25-8.
- Người xưa có câu ''Tháng 8 giỗ cha, tháng 3 giỗ mẹ'' để gợi nhắc con cháu Thành Nam nhớ về lễ hội, cùng với đó là lễ hội khai ấn thu hút rất nhiều khách thập phương..
- Với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, đền Trần đã được tôn tại xây dựng để xứng đáng là di tích lịch sử cấp quốc gia.
- Nét đẹp cổ kính, sự linh thiêng của đền Trần sẽ được những du khách hành nhương ghi nhớ mãi..
- Thuyết minh về lễ hội đền Trần - Mẫu 4.
- Ngày xuân cũng là thời điểm diễn ra rất nhiều lễ hội đặc sắc.
- Từ xa xưa, những lễ hội đã trở thành một phần không thể thiếu của ngày xuân về trên đất Việt.
- Nhắc đến lễ hội đặc trưng ngày xuân, không thể không nhắc lễ hội khai ấn đền Trần..
- Lễ hội khai ấn đền Trần là một trong những lễ hội đầu xuân nổi tiếng nhất Việt Nam nhằm tri ân công đức các vị vua Trần.
- Sự ra đời của lễ hội gắn với lịch sử của đền Trần..
- Đền Trần ở đường Trần Thừa, thành phố Nam Định là nơi thờ 14 vị vua cùng các quan lại phò tá nhà Trần.
- Phủ Thiên Trường là kinh đô thứ 2 sau Thăng Long.
- Theo tư liệu ghi lại thì đền Trần lúc đầu gọi là nhà thờ Đại tôn.
- Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.
- Cho đến những năm 1822, vua Minh Mạng có ghé thăm Thiên Trường và cho khắc lại ấn.
- Lễ hội đền Trần trước khi bắt đầu phải khai ấn..
- Lễ khai ấn đầu tiên được bắt đầu vào thời đại nhà Trần vào khoảng thế kỷ thứ XIII, sử sách ghi lại là vào những năm 1239.
- Đến khi chống giặc Mông lễ hội bị gián đoạn, không được tổ chức.
- Từ đó lễ khai ấn Đền Trần được cố định thường niên vào ngày rằm tháng Giêng lúc 11 giờ đêm ngày 14 đến 1 giờ sáng ngày 15.
- Khi vào hội, các làng phải rước kiệu về đền Thiên Trường tế các vua Trần.
- Các lão ông, lão bà mặc áo dài khăn xếp cùng dân làng tề tựu tại đền Cố Trạch làm lễ tế thánh rồi dự lễ khai ấn.
- Vào đúng giờ Tý khoảng 23 giờ - 1 giờ, người tế chính làm lễ ở đền Cố Trạch, xin rước ấn lên kiệu sang đền Thiên Trường, dâng hương tế cáo trời đất tại bàn thờ Trung thiên, rồi rước ấn vào nội cung, đặt ấn tại ban công đồng làm lễ xin khai ấn..
- Sáng ngày 16 tháng Giêng, có lệ tế cá tại đền Thiên Trường.
- Hằng năm, người dân từ khắp nơi đổ về đền Trần vào đêm khai ấn, bày tỏ lòng thành kính biết ơn và dâng lễ cầu mong công danh, sức khỏe, sự nghiệp..
- Lễ khai ấn đền Trần là một phong tục tốt đẹp, một hoạt động văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc thể hiện truyền thống yêu nước và đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta.
- Đồng thời đây cũng là một lễ hội đặc trưng ngày xuân,là niềm tự hào của người dân Nam Định từ bao đời nay.