« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp những kết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính (50 mẫu) Kết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật


Tóm tắt Xem thử

- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1.
- Con đường Trường Sơn đã đi vào lịch sử, đọc lại bài thơ này, chúng ta càng tự hào và khâm phục biết bao các chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn ngày trước cùng bộ đội Trường Sơn đã góp phần vào chiến thắng huy hoàng của dân tộc..
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 2.
- Với hình ảnh người chiến sĩ vận tải kiên cường, hùng dũng và đầy lạc quan, hóm hỉnh, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Và cái kết tinh đẹp nhất trong bài thơ ấy chính là tình đồng chí gắn bó và tình yêu Tổ quốc thiêng liêng..
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 3.
- Phạm Tiến Duật với lời thơ, chất thơ trẻ trung, ngang tàng, nghịch ngợm, có phần tếu táo đã làm cho bài thơ trở nên thật đặc biệt, rất có hồn.
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 4.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã làm sống lại một thời gian khổ, oanh liệt của anh bộ đội.
- Chất anh hùng ca dào dạt bài thơ.
- Bài thơ cũng là một chứng tích tuyệt đẹp của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn anh hùng..
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 5.
- "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- là bài thơ hay và độc đáo.
- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe "Vì miền Nam phía trước".
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 6.
- bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 7.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một tác phẩm tự sự nhưng đậm chất trữ tình cách mạng.
- Nhà thơ đã khắc hoạ hình ảnh những chiến sĩ lái xe bằng tấm lòng cảm phục và mến thương sâu sắc.
- Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên nhưng giàu sức gợi cảm, hình ảnh sáng tạo, độc đáo, nhịp thơ tự do, phóng khoáng… Tất cả những yếu tố đó làm nên cái hay, cái đẹp của bài thơ.
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 8.
- Do đó không phải ngẫu nhiên tác giả đặt tên cho tác phẩm là Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 9.
- Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã khắc họa thành công hình ảnh người chiến sỹ trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước vừa kiên cường, vừa hiên ngang.
- Đó là một hình ảnh đẹp xuyên suốt cả bài thơ..
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 10.
- Thật vậy, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu viết về vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe.
- Bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về tình người, tình đồng chí gắn bó trong chiến tranh,.
- cũng như lòng yêu nước nồng nàn của những người lính trong thời kỳ kháng chiến..
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 11.
- Kết bài phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 12.
- kết hợp với ngôn ngữ thơ giản dị, sống động, giàu hình ảnh, giàu tính nhạc điệu...Phạm Tiến Duật đã khắc họa thành công những chiếc xe không kính và làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ: dũng cảm hiên ngang, lạc quan yêu đời và giàu ý chí chiến đấu, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sắt son.
- Dù chiến tranh đã lùi về quá khứ, lịch sử dân tộc đã bước sang trang mới: tự do – độc lập nhưng hình ảnh những chiếc xe bị bom đạn tàn phá cùng những anh chiến sĩ lái xe Trường Sơn chống Mĩ vẫn mãi sống với thời gian và trong lòng dân tộc..
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1 Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung.
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 2 Qua bài thơ, ta càng thấy rõ phẩm chất của người lính Trường Sơn: mộc mạc, giản dị và vĩ đại.
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 3 Từ hiện thực chiến tranh khốc liệt, hiểm nguy, từng giờ từng phút đối mặt với cái chết nhưng qua con mắt nhìn của Phạm Tiến Duật trở nên thật thi vị, lãng mạn.
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 4 Cách ngắt nhịp hai, hai, hai khắc họa thái độ, tư tưởng người lính.
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 5 Về nghệ thuật trong bài thơ, tác giả đã lấy chất liệu là hiện thực như xe không kính, không đèn.
- miêu tả hình ảnh đặc biệt của chiếc xe không kính, từ đó khắc hoạ hình ảnh người lính sôi nổi, trẻ trung, ngang tàng và dũng cảm.
- Ngôn ngữ bài thơ khoẻ khoắn, trẻ trung, ngang tàng, rắn rỏi, nhưng vẫn lãng mạn.
- Kết bài cảm nhận 2 khổ thơ đầu Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 6 Cách ngắt nhịp hai, hai, hai khắc họa thái độ, tư tưởng người lính.Họ quyết tâm, tin tưởng vượt qua gian khổ, hoàn thành nhiệm vụ.
- Kết bài cảm nhận khổ 3, 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài cảm nhận khổ 3, 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1.
- Ra đời gần ba mươi năm, bài thơ vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ đối với mỗi người chúng ta ngày nay.
- Phải sống sao cho xứng đáng để không hổ thẹn với cha anh, không phụ lòng của thế hệ cha anh, đó là tâm niệm của chúng ta khi thưởng thức bài thơ độc đáo này..
- Kết bài cảm nhận khổ 3, 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 2.
- Với chất liệu hiện thực độc đáo, chỉ qua hai khổ thơ ba và bốn, bài thơ thể hiện hình ảnh hào hùng của chiếc xe không kính, qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh cao quý của người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước..
- Kết bài cảm nhận khổ 3, 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 3.
- Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung.
- Phải nói rằng hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong thơ Phạm Tiến Duật thật tươi tắn và yêu đời.
- Kết bài cảm nhận khổ 3, 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 4.
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1 Trái tim ấy tạo ra niềm tin, niềm lạc quan và sức mạnh chiến thắng.
- Trái tim yêu thương, trái tim cam trường của người chiến sĩ lái xe vừa là hình ảnh hoán dụ vừa là hình ảnh ẩn dụ gợi ra bao ý nghĩa.
- Trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp thiêng liêng tất cả vì miền nam thân yêu.
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 2.
- Nhà thơ đã kể ra những mất mát,những thứ bị tàn phá, không chỉ mất đi những tấm kính mà đèn xe cũng mất, xe không mu rồi thùng xe cũng xước.
- Những công dụng cơ bản của chiếc xe đều bị bom đạn tàn phá cho mất hết tất cả làm chúng ta liên tưởng đến việc chiếc xe không thể hoạt động vì đã quá tàn tạ..
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 3 Thơ là thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp.
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 4 Người lính trong thơ Phạm Tiến Duật đi vào cuộc chiến đấu với tất cả tính chất chủ động, tự tin của những người có lý tưởng cao đẹp, có sức mạnh và tiềm lực nên họ rất dũng cảm và mang những nét thanh thản, vui tươi.
- Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là lời khẳng định ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
- Hình ảnh những người lính ấy trở nên bất tử và đẹp rực rỡ.
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 5.
- Hình ảnh những chiếc xe không kính với trái tim nồng nàn tình yêu quê hương đất nước bon bon làm nhiệm vụ sẽ luôn là một hình ảnh đẹp trong lòng độc giả nhiều thế hệ..
- Kết bài phân tích khổ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 6 Nếu như trong thơ của Chính Hữu, người lính trong kháng chiến chống Pháp xuất thân từ những miền quê nghèo khó nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc họ từ giã quê hương bước vào mặt trận, họ bước vào kháng chiến với muôn vàn khó khăn:.
- thì khi đến với "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Kết bài phân tích 3 khổ cuối trong Bài thơ Tiểu đội xe không kính.
- Kết bài phân tích 3 khổ cuối trong Bài thơ Tiểu đội xe không kính - Mẫu 1 Tóm lại, những khổ thơ trên đã phác họa những hình tượng đẹp về người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm cứu nước.
- giản dị, hình ảnh sinh động cụ thể, sự đối lập ở từng khổ thơ, tác giả đã để lại những ấn tượng đẹp về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài phân tích 3 khổ cuối trong Bài thơ Tiểu đội xe không kính - Mẫu 2 Đoạn thơ trên đây thể hiện rất thực, rất hay cách sống, cách nghĩ, cách cảm của những người chiến sĩ lái xe trên con đường mòn Hồ Chí Minh thời đánh Mỹ..
- Đoạn thơ trên đây là một tiếng ca của khúc tráng ca Bài thơ về tiểu đội xe không kính..
- Kết bài phân tích khổ 5, 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kết bài phân tích khổ 5, 6 - Mẫu 1.
- Qua đây, có thể khẳng định rằng, "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Kết bài phân tích khổ 5, 6 - Mẫu 2.
- Bài thơ đã khép nhưng đâu đây bên tai ta vẫn tiếng xe chạy, vẫn hiển hiện những tiếng cười “ha ha” của những người lính lái xe can trường.
- thôi nhưng là những trang hào hùng, là hình ảnh lí tưởng có sức vẫy gọi.
- Kết bài phân tích khổ 5, 6 - Mẫu 3.
- Ra đời gần ba mươi năm, bài thơ vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ đối người chúng ta ngày hôm nay.
- Cảm ơn nhà thơ đã giúp tất cả chúng ta cảm nhận sâu sắc về hình ảnh người lính lái xe một thời gian khổ mà hào hùng, đã quên mình vì quê hương, đất nước.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 1.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã xây dựng vô cùng xuất sắc chân dung những người lính với biết bao phẩm chất tốt đẹp, đáng tự hào, ngợi ca.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 2.
- Tác giả Phạm Tiến Duật đã đưa những chiếc xe không kính vào trong thơ, trở thành biểu tượng độc đáo cho thời kỳ chống Mỹ của nước ta.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 3.
- Những chiếc xe không kính không phải hình ảnh hiếm gặp trong chiến tranh, nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm, có nét ngang tàng, tinh nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa nó vào thơ trở thành biểu tượng độc đáo của thơ thời chiến tranh chống Mỹ.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 4.
- Như vậy, thông qua hình tượng những chiếc xe không kính, chúng ta có thể thấy được hiện thực khốc liệt nơi chiến trường cũng như sự tàn phá, hủy diệt của chiến tranh cùng vẻ đẹp của những người lính lái xe thời kì kháng chiến chống Mỹ.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 5.
- Chính vì vậy, chiếc xe không kính ấy vẫn không dừng lại, đến khi nào đi đến cuối con đường của thắng lợi.
- Hình ảnh chiếc xe không kính trong bài thơ trên quả thật đã đem đến cho người đọc những niềm xúc động và ấn tượng sâu sắc..
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 6.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính có một chất giọng riêng đáng quý.
- Kết bài phân tích hình tượng những chiếc xe không kính - Mẫu 7.
- Đến với bài thơ ta thú vị nhận ra cái giọng rất trẻ, rất lính.
- Ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xuôi, hình ảnh thơ sáng tạo bất ngờ, đặc biệt là sự linh hoạt của nhạc điệu trong thơ đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn sâu sắc của bài thơ trong lòng độc giả.