« Home « Kết quả tìm kiếm

Về một số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường


Tóm tắt Xem thử

- Về thủ lĩnh Đỗ Anh Sách.
- Thủ lĩnh địa phương đầu tiên mà chúng tôi muốn đề cập trong bài viết này là Đỗ Anh Sách.
- Liên quan đến Đỗ Anh Sách, chúng ta có được những thông tin.
- sang An Nam năm Hàm Thông 3 (862).
- Khi đó, [Triệu Xương] lấy Đô áp nha Đỗ Anh Sách làm Chiêu thảo Phó sứ, “nhập viện phán án”, mỗi tháng cấp cho lương tiền 70 quan.
- Theo Phàn Xước, đó một phần là nhờ việc Triệu Xương đã biết trọng dụng một viên Đô áp nha là Đỗ Anh Sách ( 杜英策.
- Theo Tân Đường thư (Liệt truyện, Q.129), Đỗ Anh Sách vốn là một “khê động hào.
- Đoạn ghi chép của Man thư cho chúng ta biết trong thời gian làm An Nam Đô hộ Kinh lược Chiêu thảo sứ, Triệu Xương đã cất nhắc Đỗ Anh Sách từ một viên Đô áp nha lên đến chức Chiêu thảo Phó sứ.
- Về mặt quân sự, có thể nói chức vụ của Đỗ Anh Sách chỉ đứng sau mình Triệu Xương trong chính quyền đô hộ..
- Ngoài chức Chiêu thảo Phó sứ, Đỗ Anh Sách còn làm “nhập viện phán án”.
- Đỗ Anh Sách như vậy đã vào phục vụ trong trị sở của An Nam Đô hộ (nhập viện), đồng thời được Triệu Xương tín nhiệm giao cho phụ trách các loại giấy tờ tương đương với chức phán quan, mỗi tháng cấp cho 70 quan tiền lương..
- Trong thời gian phục vụ ở phủ thành, Đỗ Anh Sách đã xây dựng được mối quan hệ với các quan lại người Hán dưới quyền Triệu Xương, đặc biệt với một nhân vật tên là Trương Chu ( 張丹.
- Như vậy là dưới quyền Kinh lược Chiêu thảo sứ Triệu Xương, Trương Chu và Đỗ Anh Sách, một người làm Kinh lược Phó sứ, một kẻ làm Chiêu thảo Phó sứ.
- Mối quan hệ với Trương Chu trong thời kỳ này giúp Đỗ Anh Sách tiếp tục thăng tiến sau này..
- Dưới thời Trương Chu, Đỗ Anh Sách tiếp tục được thăng làm An Nam Đô tri Binh mã sứ kiêm Áp nha, An Nam Phó đô hộ ( 安南都知兵馬使兼押衙安南副都護.
- Như vậy, Đỗ Anh Sách tiếp tục được trọng dụng dưới thời Đô hộ Trương Chu, trở thành người có quyền lực số hai trong bộ máy cai trị của nhà Đường ở An Nam..
- Sử liệu 3: Đường hội yếu, Q.73, An Nam Đô hộ phủ 12.
- Tháng 9 năm ấy, bọn An Nam Đô tri Binh mã sứ kiêm Áp nha An Nam Phó đô hộ Đỗ Anh Sách 50 người làm bản tấu lên triều đình nêu chính tích của bản quản Kinh lược Chiêu thảo xử trí đẳng sứ kiêm An Nam Đô hộ Trương Chu kể từ khi đến nhậm chức.
- Theo bản tấu lên triều đình nhà Đường của Phó Đô hộ Đỗ Anh Sách vào tháng 9 năm Nguyên Hoà 4 (809), sau khi tiếp quản chức An Nam Đô hộ, Trương Chu đã tiến hành nhiều cải cách nhằm củng cố chính quyền đô hộ.
- Về mặt quân sự, theo Đỗ Anh Sách, từ khi đến nhậm chức, Trương Chu đã cho chế tạo mỗi tháng 8000 khí trượng, đồng thời xây dựng một đội binh thuyền sử dụng loại thuyền chiến mới là “Mông đồng thuyền”.
- thời Đô hộ Bùi Thái.
- Việc Đỗ Anh Sách đứng tên trong bản tấu ca ngợi công tích của Trương Chu cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa hai nhân vật này.
- Tuy có thể có những điểm khoa trương nhưng bản tấu này ít nhiều cũng phản ánh được những thay đổi lớn ở An Nam dưới thời Trương Chu, mà phía sau đó, chúng ta có thể tưởng định được sự hỗ trợ không nhỏ của Đỗ Anh Sách, với tư cách là một viên Phó đô hộ..
- Sau Trương Chu, chúng ta còn thấy Đỗ Anh Sách đã phục vụ dưới trướng của An Nam Đô hộ Bùi Hành Lập ( 裴行立.
- 部将 ) Đỗ Anh Sách chém Lý Lạc Sơn 13.
- Qua các nguồn tư liệu nêu trên, có thể thấy Đỗ Anh Sách là một thủ lĩnh địa phương đã làm việc cho ba đời đô hộ, có những lúc đã nắm được chức Phó đô hộ ở An Nam Đô hộ phủ.
- Theo chúng tôi, nguồn tư liệu kim thạch văn này có thể cung cấp cho chúng ta thêm một số thông tin về Đỗ Anh Sách..
- Kinh lược tiên phong Binh mã sứ, Nghĩa quân Đô tri Binh mã sứ, tiền nhiếp Ái châu Thứ sử, Triều nghị lang, Sứ trì tiết Trường châu Chư quân sự, thủ Trường châu Thứ sử, hựu thủ Quận châu Du bôn sứ, Thượng trụ quốc, tứ tử kim ngư đại Đỗ Anh.
- Quay trở lại với nhân vật “Đỗ Anh.
- trong bài minh chuông Thanh Mai, tuy chữ cuối cùng trong họ tên bị mờ không còn đọc được 16 , nhưng căn cứ vào vai trò của Đỗ Anh Sách dưới thời Triệu Xương, có nhiều khả năng nhân vật “Đỗ Anh.
- chính là Đỗ Anh Sách.
- Nếu giả thuyết này là đúng, chúng ta có thêm một số thông tin về Đỗ Anh Sách.
- Trước khi được Triệu Xương bổ nhiệm làm Chiêu thảo Phó sứ, Đỗ Anh Sách đã kinh qua chức Kinh lược Tiên phong Binh mã sứ.
- Đỗ Anh Sách còn là chỉ huy (Đô tri Binh mã sứ) một phiên hiệu quân gọi là “Nghĩa quân”..
- Ngoài ra, nếu tham khảo chức “Thổ quân Binh mã sứ” của Đỗ Tồn Thành (sẽ trình bày ở phần sau), nhiều khả năng Nghĩa quân là một đơn vị quân bản bộ của Đỗ Anh Sách..
- Từ nội dung bài minh, có thể suy ra thời điểm Đỗ Anh Sách được phong làm An Nam Chiêu thảo Phó sứ.
- Ngoài ra, bài minh cung cấp một số căn cứ giúp trả lời câu hỏi Đỗ Anh Sách là thủ lĩnh ở địa phương nào.
- Theo bài minh, Đỗ Anh Sách có liên quan đến ba địa phương là Ái châu, Trường châu và Quận châu.
- Tuy nhiên, theo chúng tôi, chắc hẳn Đỗ Anh Sách là thủ lĩnh ở khu vực Trường châu, thuộc địa phận Ninh Bình ngày nay.
- Thứ nhất, chức vụ “Ái châu Thứ sử” của Đỗ Anh Sách chỉ là chức vụ kiêm nhiệm (“nhiếp”)..
- Thứ hai, trong bốn chức vụ của Đỗ Anh Sách, chúng ta thấy Đỗ Anh Sách nắm hai chức liên quan trực tiếp đến việc cai quản Trường châu là “Sứ trì tiết Trường châu Chư quân sự” và “Trường châu Thứ sử”.
- Do đó, nếu Đỗ Anh Sách làm thứ sử ở Trường châu thì có nhiều khả năng Đỗ Anh Sách là một thủ lĩnh có thế lực ở khu vực này..
- Ngoài Ái châu và Trường châu, Đỗ Anh Sách còn làm Du bôn sứ cho Quận châu.
- Dựa vào những điểm nêu trên, có thể suy đoán rằng Đỗ Anh Sách là một thủ lĩnh địa phương có thế lực ở Trường châu, do đó mới được Triệu Xương phong làm Trường châu Thứ sử, đồng thời Triệu Xương cũng muốn lợi dụng ảnh hưởng của Đỗ Anh Sách để kiểm soát các khu vực lân cận, trong đó có Quận châu.
- Từ các nguồn tư liệu nói trên, chúng ta có thể thấy Đỗ Anh Sách trước hết là một tù trưởng địa phương có thế lực, đặc biệt là về mặt quân sự.
- Điều đó thể hiện qua vị trí của Đỗ Anh Sách trong chính quyền đô hộ như Chiêu thảo Phó sứ, Tiên phong binh mã sứ, Nghĩa quân Đô tri Binh mã sứ, bộ tướng… Chúng ta cần nhớ rằng, sau khi nhậm chức Đô hộ, Triệu Xương một mặt phải ổn định tình hình An Nam sau khởi nghĩa Phùng Hưng, một mặt phải giải quyết vấn đề Nam Chiếu 23.
- viên Đô hộ tiếp theo là Trương Chu phải đối phó với thế lực Lâm Ấp ở phía Nam… Trong bối cảnh loạn lạc như vậy, các viên Đô hộ nhà Đường hiển nhiên phải tận dụng lực lượng quân sự của các thủ lĩnh địa phương như Đỗ Anh Sách để củng cố bộ máy cai trị của mình.
- Trong quá trình đó, Đỗ Anh Sách đã được triệu về phủ thành để làm việc.
- Phạm Đình Chi ( 范廷芝 ) là một tù trưởng miền núi (khê động hào) được Đô hộ Bùi Hành Lập sử dụng cùng thời với Đỗ Anh Sách.
- Giống như Đỗ Anh Sách, Phạm Đình Chi cũng bị ràng buộc phải có mặt ở trị sở của An Nam Đô hộ 25.
- Về thủ lĩnh Đỗ Anh Hàn và những nhân vật Đỗ Anh khác.
- Trên đây, chúng tôi đã làm rõ xuất thân cũng như hoạt động của Đỗ Anh Sách, một thủ lĩnh địa phương ở An Nam cuối thế kỷ VIII, đầu thế kỷ IX.
- Cùng với Đỗ Anh Sách, chúng tôi muốn lưu ý đến sự tồn tại của một số người có họ tên mang chữ Đỗ Anh sống cùng thời.
- Trước tiên, bài minh trên chuông Thanh Mai cho chúng ta biết ngoài Đỗ Anh Sách còn có một nhân vật nữa cũng có tên Đỗ Anh là Đỗ Anh Cường ( 杜英強.
- Ngoài ra, ngay trước thời kỳ Đỗ Anh Sách hoạt động, chúng ta biết rằng có một nhân vật tên là Đỗ Anh Hàn đã tham gia cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng..
- Ở đây, chúng tôi muốn phân tích thêm về xuất thân và vai trò của Đỗ Anh Hàn trong cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.
- đó miêu tả Đỗ Anh Hàn một cách rất mờ nhạt như là một “người cùng làng” và là một quân sư của Phùng Hưng.
- Mùa hạ, tháng 4, [lược 1 đoạn], Kỷ Mùi, An Nam thủ lĩnh Đỗ Anh Hàn phản, tấn công đô hộ phủ.
- Tháng 4 (Trinh Nguyên 7), An Nam thủ lĩnh Đỗ Anh Hàn phản.
- An Nam tù lão Đỗ Anh Hàn làm phản, Đô hộ Cao Chính Bình lo lắng chuyện đó mà chết.
- Thăng Triệu Xương làm An Nam Đô hộ.
- An Nam Đô hộ Cao Chính Bình đánh thuế nặng.
- Mùa hạ tháng 4, bọn quần Man tù trưởng Đỗ Anh Hàn khởi binh vây đô hộ phủ.
- Quay trở lại với vấn đề Đỗ Anh Hàn, so sánh VĐUL và các tư liệu Trung Quốc với ghi chép của ĐVSKTT, chúng ta có được một số nhận xét như sau:.
- Thứ nhất, trong các tài liệu của Trung Quốc không có một dòng nào viết về anh em Phùng Hưng, Phùng Hãi mà chỉ nhắc đến Đỗ Anh Hàn như là người cầm đầu cuộc bao vây phủ thành đô hộ năm Trinh Nguyên 7 (791).
- Đỗ Anh Hàn được miêu tả với tư cách là “An Nam thủ lĩnh” (Cựu Đường thư), “An Nam tù lão” (Tân Đường thư), “Quần Man tù trưởng” (Tư trị thông giám), tức là một thủ lĩnh địa phương có thế lực lớn.
- Như vậy, phải giải thích như thế nào về mối liên hệ giữa thủ lĩnh Đỗ Anh Sách và thủ lĩnh Phùng Hưng, liệu họ có phải là hai thủ lĩnh.
- và “Đỗ Anh Hàn” là “Đường Lâm nhân”.
- Như vậy, theo VĐUL, chỉ có thể hiểu Đỗ Anh Hàn là người sống cùng châu Đường Lâm với Phùng Hưng..
- Mặt khác, nguyên bản chữ Hán của ĐVSKTT cũng không chép Đỗ Anh Hàn là “người cùng làng” mà chỉ ghi đơn giản là “bản hương nhân.
- Ở đây còn có vấn đề là: liệu các soạn giả của ĐVSKTT có được một nguồn cứ liệu gốc riêng để khẳng định Đỗ Anh Hàn là người cùng hương với Phùng Hưng hay không? Để làm rõ điều này, chúng ta hãy thử so sánh văn bản chữ Hán của ĐVSKTT và VĐUL..
- Như vậy, có thể nói ghi chép về xuất thân và diễn tiến cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng trong ĐVSKTT trên thực tế chỉ là biên soạn lại nội dung của VĐUL, việc Đỗ Anh Hàn là “bản hương nhân”.
- Qua những phân tích trên, chúng ta có thể có một cách giải thích khác các nghiên cứu trước đây về Đỗ Anh Hàn.
- Đỗ Anh Hàn là một thủ lĩnh địa phương sống cùng châu Đường Lâm với Phùng Hưng.
- Có thể Đỗ Anh Hàn đã theo về với Phùng Hưng trong quá trình anh em họ Phùng thu phục các hương ấp xung quanh.
- Trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa, Đỗ Anh Hàn đã có vị trí cao trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
- Việc các nguồn tư liệu Trung Quốc chỉ chép về Đỗ Anh Hàn cho thấy chính quyền đô hộ biết đến Đỗ Anh Hàn nhiều hơn Phùng Hưng.
- Nếu tham khảo thêm trường hợp của Đỗ Anh Sách, có khả năng giống như Đỗ Anh Sách, Đỗ Anh Hàn cũng đã có thời gian làm việc cho chính quyền đô hộ..
- Tiếp theo, về vai trò của Đỗ Anh Hàn trong cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng, ĐVSKTT chỉ chép vắn tắt: “Phùng Hưng dùng kế của người bản hương Đỗ Anh Hàn, xuất quân bao vây phủ thành.
- Dùng kế của người Đường Lâm là Đỗ Anh Luân (có sách viết Hàn), lấy quân tuần hành “Đường Lâm Trường Phong” các châu, các nơi đều theo về, uy danh lừng lẫy.
- Theo đó, trước khi quân khởi nghĩa tiến hành bao vây phủ thành, Đỗ Anh Hàn chính là người đã hiến kế cho Phùng Hưng đưa quân “tuần hành” khu vực.
- Tóm lại, Đỗ Anh Hàn là người có công rất lớn trong cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng.
- Nhờ kế sách của Đỗ Anh Hàn, lực lượng của nghĩa quân không còn bó hẹp trong phạm vi của một châu - châu Đường Lâm, mà đã được mở rộng ra một khu vực rộng lớn bao gồm các vùng Phong châu (Phú Thọ, Vĩnh Phúc) và Trường châu (Ninh Bình)..
- Cuối cùng, còn một vấn đề nữa là một thủ lĩnh được các nguồn tài liệu Trung Quốc nhấn mạnh như Đỗ Anh Hàn tại sao lại biến mất đột ngột như vậy.
- Để giải thích vấn đề này, chúng tôi muốn lưu ý đến ghi chép “An Nam thủ lĩnh Đỗ Anh Hàn phản, phục tru”của Tân Đường thư (sử liệu 5).
- Ít nhất là theo Tân Đường thư, thủ lĩnh Đỗ Anh Hàn đã bị giết (“phục tru.
- Có lẽ Đỗ Anh Hàn đã bị giết trong cuộc chiến đấu này..
- Như vậy là từ trong quãng thời gian 7 năm từ 791 đến 798, chúng ta đã xác định được 3 nhân vật có họ tên mang chữ Đỗ Anh (Đỗ Anh Sách, Đỗ Anh Cường, Đỗ Anh Hàn).
- Sử liệu 8: Đường hội yếu, Q.73, An Nam đô hộ phủ 38.
- Đến thời An Nam Đô hộ Lý Hộ, Đỗ Thủ Trừng bị giết.
- Một số người được (hoặc bị) triệu về phủ thành, tham gia trực tiếp vào công việc quản lý của chính quyền đô hộ, thậm chí có những người đã có chức vụ rất cao trong chính quyền đô hộ như Phó Đô hộ Đỗ Anh Sách hay Đỗ Hoài Bích… Như có thể thấy trong trường hợp “phán án” của Đỗ Anh Sách, thông qua việc hợp tác với chính quyền đô hộ, các thủ lĩnh địa phương có thể tiếp thu phần nào hệ thống tổ chức chính quyền ở trình độ cao của nhà Đường.
- Việc liệt kê những người góp tiền đúc chuông gián tiếp cho chúng ta biết trước khi đúc chuông, đã có sự liên lạc, trao đổi thông tin giữa các thành viên đứng đầu Tuỳ Hỷ xã như xã chủ Đỗ Tiên Quỳ với những người trong và ngoài xã như Đỗ Tiên Ninh, Đỗ Anh Sách, Đỗ Anh Cường.
- Việc Đỗ Anh Hàn hiến kế cho Phùng Hưng mở rộng lực lượng đến Trường châu dường như có quan hệ đến thế lực họ Đỗ ở đây.
- có Đỗ Anh Sách làm Sứ trì tiết Trường châu Chư quân sự, thủ Trường châu Thứ sử.
- Kế sách mang tính chiến lược của Đỗ Anh Hàn dường như là dựa trên mối liên hệ, liên kết của họ Đỗ với nhau..
- Mâu thuẫn này đã làm phát sinh nhiều cuộc khởi nghĩa, bạo động do các thủ lĩnh đứng đầu như trường hợp của Dương Thanh, Đỗ Anh Hàn.
- 4 Ngoài ghi chép về Đỗ Anh Sách, “nhập viện phán án” đời Đường cũng được nhắc đến trong bài minh mộ Tả thập di Lỗ quốc Khổng phủ quân, chép trong Toàn Đường văn, Q.812.
- 16 Đặng Kim Ngọc đọc tên người này thành Đỗ Anh Hàn.
- 42 Đường hội yếu, Q.73, An Nam đô hộ phủ, sđd, tr.1322..
- 43 Đường hội yếu, Q.73, An Nam đô hộ phủ, sđd, tr.1322.