« Home « Kết quả tìm kiếm

Về vấn đề cảnh báo - dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi


Tóm tắt Xem thử

- Về vấn đề cảnh báo - dự báo tai biến thiên nhiên.
- Hơn nữa, trong vμi năm gần đây, những tai biến nμy có chiều h−ớng gây hậu quả ngμy cμng to lớn hơn..
- Những tai biến th−ờng gặp ở miền núi n−ớc ta phần lớn liên quan đến các quá.
- trình trọng lực vμ dòng chảy, ít gặp hơn lμ những tai biến gây nên bởi quá trình động.
- Để tăng độ an toμn, tốt nhất lμ phải quy hoạch đúng, l−ờng tr−ớc đ−ợc những tai biến có thể xảy ra, nghĩa lμ phải biết dự báo, cảnh báo chúng.
- Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu về cảnh báo - dự báo các dạng tai biến lũ quét, lũ bùn đá vμ tr−ợt lở đất trên thế giới vμ trong n−ớc, trong đó có những nghiên cứu của riêng mình trong nhiều năm qua, chúng tôi đề xuất những b−ớc đi vμ cách lμm.
- Tình hình nghiên cứu dự báo - cảnh báo tai biến thiên nhiên ở miền núi.
- Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
- Việc nghiên cứu tai biến tr−ợt lở vμ lũ quét, lũ bùn - đá ở n−ớc ngoμi đã đ−ợc quan tâm từ lâu, trong đó phải kể đến các nhμ nghiên cứu Nga vμ Liên Xô cũ [8], các nhμ nghiên cứu Pháp [6], Đức vμ Thụy Sỹ.
- Ng−ời ta đã tổ chức nhiều hội thảo, xuất bản nhiều chuyên khảo vμ rất nhiều bμi báo chuyên đề, đã nắm đ−ợc cơ chế hoạt động cũng nh− những nguyên nhân phát sinh mang tính nguyên tắc của các dạng tai biến nμy..
- Có thể dẫn tuyển tập công trình “Lũ bùn đá vμ những biện pháp phòng chống”.
- Những kết luận về cơ chế hoạt động của dạng tai biến nμy đến nay vẫn còn nguyên giá trị: điều kiện tiên quyết để xảy ra lũ bùn đá điển hình (tức lμ của kiểu dòng chảy quánh, giống nh− dòng dung nham) lμ phải có l−ợng vật liệu phong hóa vụn hết sức phong phú để khi có hình thế thời tiết m−a rμo c−ờng độ lớn có cơ hội tr−ợt vμ tr−ợt - lở ồ ạt vμo dòng n−ớc lũ cuồng l−u.
- Chính vì vậy, cho đến nay dạng tai biến nμy vẫn diễn ra một cách hoμn toμn bất ngờ đối với các nạn nhân trên toμn thế giới, các điểm dân c− vẫn cứ tiếp tục bị tμn phá nặng nề, thậm chí bị vùi lấp hoμn toμn, mμ hầu nh− không đ−ợc báo tr−ớc..
- Kể từ những năm cuối thế kỷ XX, những dạng tai biến nói trên lại bùng phát trên khắp các châu lục, c−ớp đi hμng trăm, thậm chí hμng nghìn sinh mạng trong mỗi cơn thịnh nộ của trời đất.
- Tại Pháp, cũng nh− tại các n−ớc Tây Âu vμ Bắc Mỹ, đã hình thμnh cả một bộ môn khoa học mới - khoa học về Tai biến thiên nhiên (Natural hazards, Risques Naturels, Cindinyques).
- bản chất vμ tầm cỡ thiệt hại hoặc phân loại quá trình, v.v., hầu nh− còn bó tay trong việc dự báo thời gian diễn ra vμ tầm cỡ của các tai biến nμy..
- Trong số các tác giả n−ớc ngoμi, phải kể đến những công trình nghiên cứu tai biến lũ lụt rất có hiệu quả của các nhμ khoa học Nhật Bản, nổi bật lμ Oya Miamoto [7] về quan hệ giữa lũ lụt với địa hình theo h−ớng căn cứ vμo những dạng thμnh tạo mμ hiện.
- t−ợng tai biến để lại trên bề mặt địa hình để suy ra quá trình đã gây ra chúng cũng nh− mức độ, c−ờng độ của chúng trong quá khứ.
- Song, dù lμ đã có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu tai biến lũ lụt, những công trình nμy vẫn ch−a giải quyết đ−ợc vấn đề về khả năng dự báo, cũng không đề cập riêng tới vấn đề độ an toμn của các điểm dân c−.
- miền núi..
- Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.
- Trong khoảng 20 năm trở lại đây, ở n−ớc ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về tai biến lũ quét, lũ bùn đá vμ tr−ợt lở đất..
- Nổi bật lμ những đề tμi vμ công trình nghiên cứu của Viện Địa lý, Viện Địa chất thuộc Viện Khoa học vμ Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Quốc gia Dự báo Khí t−ợng Thủy văn, Viện Địa chất vμ Khoáng sản, các khoa Địa lý, Địa chất thuộc tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hμ Nội), tr−ờng Đại học Mỏ - Địa chất, v.v..
- Các công trình nghiên cứu hầu hết lμ những đề tμi cấp Nhμ n−ớc, cấp Bộ, cấp Tỉnh hoặc cấp Viện.
- Phần lớn trong số đó tập trung nghiên cứu về hiện trạng, nguyên nhân xuất hiện vμ đề xuất cơ sở khoa học cho các giải pháp giảm thiểu tác hại,....
- đ−ợc một số khuyến nghị có giá trị trong việc tiếp tục nghiên cứu vμ thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu tai biến..
- “Tr−ợt- lở vμ lũ quét - lũ bùn đá, những giải pháp phòng tránh ở miền núi Bắc Bộ, KC-08, 2005).
- Đến nay, số l−ợng các nhμ khoa học Việt Nam đã tham gia nghiên cứu những dạng tai biến đ−ợc nêu ở đây lμ khá lớn.
- có thể nói chúng ta đã biết đ−ợc khá nhiều về hiện trạng, nguyên nhân chung vμ nguyên nhân mang tính địa ph−ơng của những vụ tai biến lớn đ−ợc nêu trong các công trình nghiên cứu vμ trên các ph−ơng tiện thông tin.
- D−ới đây, chúng tôi sẽ điểm qua một số thμnh tựu nghiên cứu vμ một số dữ.
- a) Về tai biến lũ quét, lũ bùn đá.
- Chẳng hạn, một báo cáo của nhμ nghiên cứu Cao Đăng D− cho biết: “Lũ quét, lũ bùn đá lμ lũ ở các suối, sông nhỏ ở miền núi, xảy ra rất bất ngờ với c−ờng độ cao, tốc độ nhanh, duy trì trong một thời gian ngắn vμ có hμm l−ợng chất rắn cao.
- Qua nghiên cứu thực địa Việt Nam, các tác giả đã xác định đ−ợc những điều kiện chính lμm phát sinh lũ quét, lũ bùn đá lμ:.
- Các điều kiện địa chất chính có ảnh h−ởng đến tính chất của lũ quét, lũ bùn đá.
- độ phong hóa cao, vỏ phong hóa dμy từ một vμi mét đến vμi chục mét lμ điều kiện rất thuận lợi để các quá trình tr−ợt - lở vμ quá trình xâm thực đμo xói chân s−ờn phát triển tạo nguồn vật liệu vụn phong phú cung cấp cho các dòng lũ bùn đá..
- Để tiến tới dự báo lũ quét, lũ bùn đá ng−ời ta đã thμnh lập bản đồ dự báo nguy cơ.
- lũ quét, lũ bùn đá trên cơ sở đánh giá tổng hợp các nhân tố phát triển của chúng vμ dựa theo nhiều trận lũ quét đã xảy ra.
- đồ lμ: môđun dòng chảy đỉnh lũ lớn nhất năm ứng với tần suất 1%, 5%, l−ợng m−a một ngμy lớn nhất ứng với tần suất 1%, 5%, độ dốc mặt l−u vực, độ dốc lòng sông, hiện trạng rừng, khả năng thấm của đất vμ dự báo nguy cơ tr−ợt lở.
- Bản đồ nμy đã chỉ ra đ−ợc những l−u vực sông có nguy cơ lũ quét, lũ bùn đá mạnh vμ rất mạnh ở miền núi phía bắc.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở l−u vực sông Thu Bồn vμ trên s−ờn tây vμ tây nam bình sơn Bắc Hμ [3,5] về lũ quét vμ lũ bùn đá tuy đã đạt đ−ợc những kết quả mới, có ý nghĩa về điều kiện phát sinh vμ những hình thức gây hại của dạng tai biến nμy, song cũng chỉ dừng ở những khuyến nghị cảnh báo trên cơ sở những dấu hiệu chỉ thị có.
- b) Về tai biến tr−ợt - lở đất.
- Ng−ời ta đã khẳng định rằng trong những năm gần đây, tại các tỉnh miền núi phía bắc dạng tai biến nμy diễn ra ngμy cμng nguy hiểm hơn.
- núi Bắc Bộ nằm trong vùng có nguy cơ tr−ợt - lở cao, song công tác phòng tránh vμ giảm nhẹ thiệt hại còn rất thụ động..
- Công trình nghiên cứu của Nguyễn Quốc Thμnh vμ nnk trong khuôn khổ đề tμi KC-08 - “Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu tai biến tr−ợt - lở ở miền núi Bắc Bộ vμ kiến nghị một số giải pháp phòng tránh” [2] đã khái quát đ−ợc những nét chính về hiện trạng, kiểu loại vμ tác hại của những tai biến nμy, song vẫn còn ở mức kinh điển, ch−a cụ thể.
- Tập thể tác giả cũng đã thμnh lập bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến tr−ợt - lở các tỉnh miền núi Bắc Bộ trên cơ sở tích hợp vai trò (theo trọng số) của các nhân tố ảnh h−ởng đến tai biến tr−ợt - lở đất ở địa ph−ơng.
- Bằng cách đó đã phân biệt đ−ợc 5 cấp từ rất yếu đến rất mạnh, về cơ bản cho thấy bức tranh nguy cơ tr−ợt - lở.
- Ngoμi ra, có một yếu tố rất quan trọng ảnh h−ởng đến dạng tr−ợt - lở lμ tính đồng nhất của vỏ phong hóa ch−a đ−ợc tính đến.
- Về các biện pháp khắc phục vμ giảm thiểu, lẽ ra phải cụ thể hơn cho từng kiểu loại tr−ợt, tr−ợt - lở vμ dòng bùn đá, nh−ng ch−a thể đ−a ra đ−ợc những kiến nghị đó lμ vì các tác giả ch−a phân biệt đ−ợc những điều kiện thạch học, địa hình vμ kiểu loại vỏ phong hóa quyết định những dạng vận động nμy..
- Tr−ợt - lở đất nếu xảy ra trên không gian trống thì thiệt hại chủ yếu lμ về vật chất hoặc tạo tiền đề cho các tai biến ngoại sinh khác đi kèm, nh−ng một khi nó xảy ra xung quanh các điểm dân c− thì có thể trở thμnh tai họa khủng khiếp, nh− đã từng xảy ra ở Phìn Ngan (huyện Bát Xát, tỉnh Lμo Cai), xã Du Tiến (huyện Yên Minh, tỉnh Hμ Giang), xã Đồng Tâm (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh), hoặc đầu năm 2006 tại Philipinne vμ Indonesia.
- Chính vì vậy, cần đặt vấn đề nghiên cứu các tai biến nμy trong mối liên hệ với việc quy hoạch các điểm dân c−, điều mμ các tác giả còn ch−a đề cập tới một cách trực tiếp vμ cụ thể..
- Những nghiên cứu của bản thân tác giả về các hiện t−ợng nμy ở Lμo Cai đã đ−a lại những kết luận có sức thuyết phục về những điều kiện chuyên biệt dẫn đến 3 kiểu dịch chuyển tr−ợt lở đất có biểu hiện vμ mức độ gây hại rất khác nhau lμ: 1) tr−ợt đất.
- đơn thuần - loại tr−ợt đất kinh điển, diễn ra từ từ thuộc loại dịch chuyển trọng lực chậm.
- 2) loại tr−ợt chuyển hóa thμnh tr−ợt - lở đất diễn ra d−ới hình thức kịch phát theo kiểu dịch chuyển trọng lực nhanh nguy hiểm vμ 3) loại tr−ợt chảy theo kiểu dòng bùn đá đặc biệt nguy hiểm.
- Các kết luận nμy, do đó, có giá trị cao trong việc cảnh báo tai biến cho những điểm dân c− cụ thể nếu ta biết đ−ợc cặn kẽ khung cảnh môi tr−ờng.
- Qua phần phân tích tình hình nghiên cứu tai biến, có thể thấy rằng các điểm dân c− miền núi n−ớc ta đang đứng tr−ớc một nhu cầu hết sức bức thiết về dự báo chính xác thời gian vμ địa điểm diễn ra lũ quét, lũ bùn đá vμ tr−ợt lở đất.
- Nhiều ph−ơng án nghiên cứu rất tốn kém đã đ−ợc đề xuất trong các ch−ơng trình nghiên cứu cấp Nhμ n−ớc, cũng nh− đã đ−ợc trình bμy trên các diễn đμn thông tin đại chúng.
- Song, với mức độ nghiên cứu hiện tại, không ai có thể thuyết phục đ−ợc tính khả thi của việc dự báo nμy..
- Trên quan điểm nghiên cứu địa động lực ngoại sinh, với cách tiếp cận của ph−ơng pháp luận địa lý học vμ xuất phát từ những kết quả nghiên cứu nhiều năm trên địa bμn các tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, chúng tôi nhìn nhận vấn đề nμy nh− sau:.
- Đối với lũ quét vμ lũ bùn đá.
- Những dấu hiệu cảnh báo đáng tin cậy rút ra từ những nghiên cứu của chúng tôi lμ:.
- Phải có hiện t−ợng tr−ợt lở đất mạnh từ hai bờ thung lũng của các dòng chảy có diện tích l−u vực nhỏ thì mới có điều kiện tạo ra những đập chắn tạm thời để dâng n−ớc lên, sau đó sinh ra lũ quét với hμm l−ợng vật rắn cao, tức lμ lũ bùn đá ở vùng khí hậu ẩm;.
- Để có thể tạo ra vỏ phong hóa dμy lμm nguồn cung cấp vật liệu tr−ợt lở, cần phải có loại đá với thμnh phần thạch học thuận lợi cho quá trình phong hóa hóa học vμ tốt hơn nữa lμ tạo ra một kiểu vỏ phong hóa kém đồng nhất.
- Đối với việc chọn không gian đặt điểm dân c− miền núi, do đó, phải kiên trì một một luận đề có ý nghĩa ứng dụng quan trọng lμ: một dạng địa hình đã do một quá trình tai biến địa mạo nμo đó tạo ra thì sớm hay muộn quá trình ấy sẽ có thể lặp lại với một tần suất nμo đó.
- địa động lực có khả năng gây ra tai biến đối với các điểm dân c− miền núi.
- Đối với quá trình tr−ợt lở.
- Những dấu hiệu về sự hình thμnh tr−ợt lở đất theo quan niệm kinh điển thì đã rõ từ lâu, nh−ng chúng chỉ có thể cho ta cơ sở để nhận biết hiện t−ợng, còn để cảnh báo chúng thì phải tìm ra những dấu hiệu chuyên biệt hơn rất nhiều.
- Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu của chúng tôi về những dạng tai biến nμy ở miền núi Tây Bắc cho thấy cần phải xác định những điều kiện dẫn đến 3 kiểu vận động tr−ợt lở đặc biệt nh− sau:.
- Tr−ợt đất đơn thuần lμ loại diễn ra từ từ, dịch chuyển chậm, không gây ra sự.
- đảo lộn rõ rệt tính nguyên khối của thân tr−ợt, do đó không gây ra tai biến chết ng−ời một cách đột ngột, thậm chí con ng−ời có thể chung sống với kiểu tr−ợt đất nμy, nh−.
- tr−ờng hợp khối tr−ợt lớn tại km 112 + 100m [2] trên đ−ờng Quốc lộ 4 từ Lμo Cai đi Sa Pa.
- Trên thân khối tr−ợt nμy vẫn duy trì đ−ợc đ−ờng ô tô một cách khá an toμn, khoảng 3-4 năm mới phải sửa chữa một lần.
- Đó lμ những khối tr−ợt phát triển trong loại đá có kết cấu vững chắc, t−ơng đối đồng nhất cả trong đới saprolit cũng nh− trong đới litoma..
- Đặc biệt lμ những khối tr−ợt nμy đều thuộc loại tr−ợt tịnh tiến, đã đạt tới gốc xói mòn.
- Loại tr−ợt chuyển hóa thμnh tr−ợt - lở đất diễn ra d−ới hình thức kịch phát theo kiểu dịch chuyển trọng lực nhanh nguy hiểm, ví dụ những khối tr−ợt - lở cạnh cầu Mống Xến, tại km 119 + 100m trên Quốc lộ 4 từ Lμo Cai đi Sa Pa.
- Rất có thể đới cμ nát nμy trùng khớp với một kiểu cấu trúc phá hủy đặc biệt, gọi lμ đới siết tr−ợt nội mảng, với biểu hiện đặc tr−ng lμ có những sản phẩm vụn đặc sắc, cỡ nhỏ tới kích th−ớc của sạn - cát - bột, do phá hủy kiến tạo trẻ vμ hiện đại tạo ra.
- khối tr−ợt - lở cỡ từ trung bình đến rất lớn, trong đó có những khối có mặt tr−ợt trùng hoμn toμn với mặt khe nứt kiến tạo.
- Tất cả những khối tr−ợt nμy đều gắn với cùng một mức địa hình có dạng vai núi cao chừng 200m so với đáy suối..
- Một cấu tạo vỏ nh− vậy chính lμ nguyên nhân khiến cho các khối tr−ợt ở đây có điều kiện chuyển hóa thμnh tr−ợt - lở nguy hiểm, vμ một khi đã xảy ra rồi thì không còn cơ hội để ngăn lại hoặc khắc phục bằng những biện pháp công trình thông th−ờng..
- Cũng tại đây chúng tôi đã gặp một khe nứt lớn chạy theo đ−ờng sinh của s−ờn (dμi trên 10m, rộng 1,2m, sâu 2m), nghĩa lμ không thuộc loại khe nứt của khối tr−ợt đất, mμ có thể lμ một vết nứt đất hiện đại.
- Một khung cảnh địa động lực hiện đại nh− trên chính lμ nguyên nhân gây ra kiểu tr−ợt đất tiến hóa thμnh tr−ợt - lở đất hết sức nguy hiểm cạnh cầu Mống Xến, nơi trong khoảng thời gian 10 năm qua đã có tới 4 lần gây tai biến lμm chết hơn 10 ng−ời, đã tiêu tốn hơn chục tỉ đồng mμ vẫn không thể khắc phục đ−ợc.
- Biện pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến duy nhất có thể ở đây lμ giảm tải trọng, hạ cấp s−ờn..
- Đáng chú ý lμ trong năm 2004 đã có lần xảy ra tai biến chết ng−ời tại đây trong.
- Theo chúng tôi, những dấu hiệu địa động lực nêu trên lμ những dấu hiệu cảnh báo hết sức quý giá về dạng tai biến nμy cho c− dân các địa ph−ơng..
- Loại tr−ợt chảy theo kiểu dòng bùn đá lμ một dạng tai biến trọng lực đặc biệt nguy hiểm.
- Những nghiên cứu của chúng tôi tại địa bμn tỉnh Lμo Cai cho thấy loại vận.
- động nμy cũng thuộc loại vận động tr−ợt đất nh−ng d−ới dạng tr−ợt chảy, nghĩa lμ có sự tham gia trực tiếp của n−ớc m−a vμ n−ớc d−ới đất.
- Tại khu vực cầu Mống Xến vμ Phìn Ngan đã từng xảy ra 3 lần dạng tai biến nμy (Mống Xến - năm 1998, 2004.
- Phìn Ngan - năm 2004) vμ đều lμ những tai biến gây chết ng−ời khủng khiếp.
- chúng đều t−ơng tự nh− đối với loại tr−ợt chuyển hóa thμnh tr−ợt - lở, nh−ng có một nét.
- Vì vậy mμ ở đấy có lớp vỏ phong hóa dμy hơn, giμu sét hơn, lμm tiền đề cho trạng thái sũng n−ớc khi có m−a kéo dμi, dẫn đến tr−ợt chảy rồi hoạt động theo cơ.
- thức tr−ợt đẩy với sức công phá to lớn..
- Trong nghiên cứu độ an toμn của các điểm dân c− miền núi cần kiên trì luận.
- điểm: một dạng địa hình đã do một quá trình tai biến địa mạo nμo đó tạo ra thì sớm hay muộn quá trình ấy sẽ có thể lặp lại với tần suất nμo đó..
- ở trình độ nghiên cứu hiện tại, việc dự báo chính xác thời gian vμ địa điểm tai biến liên quan đến lũ quét, lũ bùn đá vμ tr−ợt - lở đất ở miền núi vẫn ch−a khả thi.
- Công trình nμy lμ kết quả của đề tμi nghiên cứu cơ bản mã số 70.28.06 do Bộ Khoa học vμ Công nghệ tμi trợ..
- [1] Cao Đăng D−, Nguyễn Trọng Yêm, Nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá ở miền núi Bắc Bộ vμ kiến nghị một số giải pháp phòng tránh, Ch−ơng trình KT-08, Hội thảo khoa học “Tr−ợt - lở vμ lũ quét - lũ bùn đá”, Hμ Nội, 2005, tr.
- [2] Nguyễn Quốc Thμnh, Nguyễn Trọng Yêm vμ nnk., Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu tai biến tr−ợt lở ở miền núi Bắc Bộ vμ kiến nghị một số giải pháp phòng tránh, Ch−ơng trình KT- 08, Hội thảo khoa học: "Tr−ợt - lở vμ lũ quét - lũ bùn đá", Hμ Nội, 2005, tr.
- [3] Đμo Đình Bắc, Lũ bùn - đá vμ những dấu hiệu cảnh báo rút ra từ kết quả nghiên cứu trên s−ờn tây nam bình sơn Bắc Hμ, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hμ Nội, Chuyên san Khoa học Tự nhiên vμ Công nghệ, T.
- [4] Đμo Đình Bắc vμ nnk., Vấn đề bố trí các điểm dân c− ở xã M−ờng Vi (huyện Bát Xát, tỉnh Lμo Cai) trên quan điểm phòng chống tai biến thiên nhiên, Tạp chí Khoa học.
- [5] Đμo Đình Bắc, Đặng Văn Bμo, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Nghiên cứu các dấu vết của lũ lụt trong địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ l−u sông Thu Bồn, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất , T