« Home « Kết quả tìm kiếm

Về việc phân định biên giới biển Việt Nam - CămPuChia


Tóm tắt Xem thử

- Đại học quốc gia hà nội Khoa luật.
- Về việc phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia.
- Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Khoa Luật - Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Có thể tìm hiểu luận văn tại th- viện Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, th- viện Viện nghiên cứu Đông Nam á..
- đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu Đông Nam á , những ng-ời đã giúp đỡ,.
- Ch-ơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về.
- phân định biển 13.
- 1.1 Khái niệm chung về phân định biển 13 1.1.1 Phân định nội thuỷ, lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải 14 1.1.2 Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 16.
- 1.1.4 Hoạt động phân định 20.
- 1.2 Nguyên tắc công bằng trong phân định biển 20 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá nguyên tắc công bằng trong Luật.
- Ch-ơng II: Thực trạng việc phân định vùng biển.
- giữa Việt Nam – Cămpuchia 47 2.1.
- Lịch sử vùng biển Việt Nam – Cămpuchia 47 2.1.1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam – Cămpuchia 47.
- 2.1.2 Các đảo 48 2.1.3 Lịch sử vấn đề biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 50 2.2 Quan điểm của Cămpuchia về biên giới biển qua.
- 2.2.4 Quan điểm của CHND Cămpuchia hiện nay 59 2.3 Quan điểm của Việt Nam về phân định biên giới.
- biển Việt Nam – Cămpuchia 62.
- 2.3.3 Quan điểm của CH XHCN Việt Nam hiện nay 65 2.4 Hiện trạng tranh chấp biên giới biển Việt Nam.
- 2.4.1 Về phân định biên giới trong vùng n-ớc lịch sử, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa..
- 2.4.2 Về phân định biển liên quan đến hiệp định phân định.
- biển giữa Việt Nam – Thái Lan 69.
- Ch-ơng III: Những nguyên tắc cơ bản và ph-ơng h-ớng giải quyết việc phân định biển.
- Việt Nam – Cămpuchia 71.
- 3.1.2 Phù hợp với pháp luật quốc gia 72.
- 3.2 Ph-ơng h-ớng giải quyết tranh chấp 74 3.2.1 Giải pháp phân định biên giới biển Việt Nam.
- 3.2.1.1 Đặc điểm địa lý khu vực phân định 74.
- 3.2.1.2 Giải pháp phân định biên giới biển Việt Nam.
- 3.2.1.3 Cơ chế đàm phán trong việc giải quyết phân định biên.
- giới biển Việt Nam – Cămpuchia 79.
- 3.2.1.4 Đề xuất ph-ơng án phân định biên giới biển Việt Nam.
- 3.2.2 Giải pháp giải quyết tranh chấp biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia.
- trên biển giữa Việt Nam và Cămpuchia ? 84.
- 3.2.2.2 Cơ sở pháp lý phân định biên giới biển Việt Nam.
- định biên giới biển Việt Nam – Cămpuchia 87.
- ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa.
- Đại d-ơng chiếm 2/3 diện tích bề mặt trái đất, đóng vai trò ngày càng lớn trong đời sống các quốc gia và dân tộc.
- Công -ớc của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 sau khi có hiệu lực đã trở thành khuôn khổ pháp lý bắt buộc đối với đại đa số các quốc gia trên thế giới là thành viên của Công -ớc và đồng thời đối với các quốc gia khác nó cũng có giá trị nh- một luật tập quán.
- Tuy nhiên, Công -ớc không thể đề cập tới tất cả các khía cạnh luật pháp trong hoạt động thực tiễn của các quốc gia, nó càng không phải là nguồn luật duy nhất để các quốc gia hoạch định các vùng biển của mình và giải quyết phân định các vùng biển chồng lấn giữa các quốc gia khác.
- Trong việc đơn ph-ơng quy định các vùng biển của mình và phân định các vùng biển chồng lấn, các quốc gia còn vận dụng các luật pháp quốc gia, các thực tiễn quốc tế, án lệ quốc tế và các thoả thuận song ph-ơng và đa ph-ơng khác..
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
- Các quốc gia có biển ngày càng ý thức đ-ợc tầm quan trọng của biển đối với sự phát triển của dân tộc mình nên tìm mọi biện pháp để mở rộng các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia.
- Việc phân định biên giới biển, ranh giới giữa các quốc gia là một quá trình phức tạp.
- Nó đòi hỏi phải nghiên cứu rất kỹ các tiêu chuẩn của luật pháp quốc tế, ho¯n c°nh hữu quan.
- Đề t¯i “Về việc phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia” l¯ hết sức cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao nh´m góp phần x²c định.
- biên giới biển giữa Việt Nam - Cămpuchia tạo nên tình hình ổn định và quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai n-ớc nói riêng và trong khu vực nói chung, đồng thời tạo.
- Là quốc gia đã phê chuẩn công -ớc của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982, việc quy định chế độ pháp lý các vùng biển của mình phù hợp với quy định của công -ớc vừa là quyền lợi và vừa là nghĩa vụ của Việt Nam.
- định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải.
- đ-ợc nghiên cứu một cách kỹ l-ỡng..
- Tình hình nghiên cứu vấn đề này.
- Vấn đề phân định biên giới biển luôn luôn đ-ợc đặt ra với các n-ớc có vùng biển chồng lấn với nhau.
- Vấn đề biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia trải qua một quá trình lịch sử lâu dài.
- Ngày nay, hoà cùng xu thế hội nhập quốc tế, cả hai quốc gia đều mong muốn hoà bình ổn định để cùng phát triển.
- Vì thế vấn đề biên giới biển giữa hai quốc gia ngày càng cần phải giải quyết nhanh chóng phù hợp với luật pháp quốc tế và hoàn cảnh hữu quan của khu vực phân định..
- Vấn đề biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia là một vấn đề quan trọng nên.
- đã đ-ợc một số học giả, nhà nghiên cứu trong n-ớc và quốc tế quan tâm.
- có luận văn tiến sỹ của Khim.Y với đề t¯i “Nước Cămpuchia v¯ vấn đề mở rộng c²c vùng biển trong vịnh Th²i Lan”.
- Trong nước có luận văn th³c sỹ của Nguyễn Hồng Thao (1993) với đề t¯i “Việt Nam - Cămpuchia vấn đề phân định biển” b°o vệ t³i Ph²p.
- Gần đây có luận văn Tiến sỹ của Tiến sỹ Lê Quý Quỳnh: “C²c vùng biển Việt Nam: Chế độ ph²p lý v¯ việc phân định” luận văn đ± nghiên cứu cơ sở lý luận về việc điều chỉnh chế độ pháp lý các vùng biển và phân định biển bằng các quy ph³m luật quốc tế v¯ quốc gia.
- Đề t¯i “Cơ sở khoa học cho việc x²c định biên giới và ranh giới chủ quyền của n-ớc Việt Nam trên biển theo Công -ớc về Luật biển năm 1982”, M± số KHCN-06-05, Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, đề tài đã đ-a ra khái niệm chung nhất về việc phân định các vùng biển theo công -ớc luật biển 1982..
- Ngoài ra còn có các công trình khoa học nghiên cứu vấn đề vùng biển Việt Nam - Cămpuchia, cũng nh- có rất nhiều bài báo, tạp chí viết về vấn đề này đăng.
- trên các báo mà nhiều nhất là tập san Biên giới và lãnh thổ.
- Nh- vậy, ít nhiều đã có học giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu về vấn đề biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia.
- Song để đáp ứng nhu cầu phân định biển hiện nay nói chung và nhu cầu phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia nói riêng đề tài này góp một phần quan trọng vào việc nghiên cứu và giải quyết nhu cầu bức thiết của n-ớc ta hiện nay..
- Là một nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Đông Nam á, tôi rất mong.
- đ-ợc đi sâu nghiên cứu vấn đề này vì Cămpuchia là một quốc gia thuộc Đông Nam.
- á, các nghiên cứu của Viện hiện nay cũng quan tâm rất nhiều đến vấn đề vùng biển giữa Việt Nam - Cămpuchia.
- Tại đây tôi cũng có rất nhiều điều kiện để hoàn thành luận văn này nh- nghiên cứu các tài liệu sách báo liên quan, cùng với sự giúp đỡ của các nhà nghiên cứu lâu năm về Cămpuchia nói chung và vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia nói riêng..
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng về biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia.
- Nêu các ph-ơng h-ớng và đề xuất các giải pháp để giải quyết tranh chấp biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia theo pháp luật quốc tế..
- Nghiên cứu một cách khái quát việc phân định các vùng biển theo công -ớc luật biển năm 1982.
- Nghiên cứu khái niệm phân định biển.
- Nghiên cứu nguyên tắc công bằng trong phân định biển.
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm giải quyết việc phân định biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia..
- Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận là đ-ờng lối của Đảng, Nhà n-ớc về vùng biển Việt Nam - Cămpuchia và những điểm -u việt của các quy định trong công -ớc của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 mà nhà n-ớc ta đã phê chuẩn..
- Ph-ơng pháp nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp các ph-ơng pháp so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp xã hội học, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống..
- Ban biên giới của chính phủ (1995), Các văn bản pháp lý về biển và quản lý biển của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ban biên giới của chính phủ (1993), Cơ sở khoa học của việc hoạch định và quản lý các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội..
- Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Cơ sở khoa học của việc xác định biên giới và ranh giới chủ quyền của n-ớc Việt Nam trên biển theo Công -ớc về luật biển 1982, Đề tài mã số KHCN-05-06, Hà Nội..
- Jennar Raoul Mare (2001), Các đ-ờng biên giới của các n-ớc Cămpuchia cận.
- đại, Tập 1, Tài liệu tham khảo Ban biên giới của chính phủ, Hà Nội..
- đại, Tập 2, Tài liệu tham khảo Ban biên giới của chính phủ, Hà Nội..
- Vũ Phi Hoàng (1983), Mấy vấn đề pháp lý trong tuyên bố của chính phủ ta về.
- Vụ Biển, Ban biên giới của chính phủ (2002), Tài liệu nghiên cứu về biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia, Hà Nội..
- Vụ Biển, Ban biên giới của chính phủ, Lịch sử tranh chấp biên giới biển Việt Nam - Cămpuchia, Hà Nội..
- Michel Blanchard (1999), Việt Nam - Cămpuchia, Một đ-ờng biên giới còn tranh cãi, Nhà xuất bản L' Harmattan, Tài liệu tham khảo Ban biên giới của chính phủ, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Thao (1993), Việt Nam - Cămpuchia vấn đề phân định biển, Luận văn thạc sỹ khoa học, Paris..
- Y, N-ớc Cămpuchia và vấn đề mở rộng các vùng biển trong vịnh Thái Lan, Luận văn tiến sĩ quốc gia về luật, Tài liệu tham khảo Ban biên giới của chính phủ, Hà Nội..
- Lê Quý Quỳnh (2003), Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý và việc phân.
- Ban biên giới của chính phủ (1996), Cơ sở khoa học của việc hoạch định và quản lý các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam, Đề tài mã số KT-03-19, Hà Nội..
- Phân viện Hải d-ơng học tại Hà Nội (2004), Cơ sở khoa học, pháp lý cho việc xác định biên giới và ranh giới biển của Việt Nam ở vùng biển Tây Nam, Đề tài mã số KC-09-10, Hà Nội..
- Lê Minh Nghĩa (1997), Một số thông tin về đ-ờng Brevie Tập san Biên giới và lãnh thổ, Số 4 năm 1997, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đức (2002), Tình hình giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Cămpuchia, Tập san Biên giới và lãnh thổ, Số 12 năm 2002, Hà Nội..
- Nghiên cứu của học giả n-ớc ngoài (1996), Về đuờng Brevie - đ-ờng ranh giới Hành chính- Cảnh sát trên biển giữa Việt Nam - Cămpuchia, Tập san Biên giới và lãnh thổ, Số 3 năm 1996, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Thao (1996), Quá trình hình thành và phát triển của luật biển Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, Số 102, Hà Nội..
- Trần Công Trục (1996), Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà n-ớc đối với các vùng biển của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện.
- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện.
- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2002), Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội..
- Sarin Chhak (2000), Các đ-ờng biên giới của Cămpuchia, Tập 1, Tài liệu tham khảo Ban biên giới của Chính phủ, Hà Nội.