« Home « Kết quả tìm kiếm

VI NHÂN GIỐNG CÂY MĂNG TÂY (ASPARAGUS OFFICINALIS L.)


Tóm tắt Xem thử

- Măng Tây (Asparagus officinalis L.) là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, được sử dụng làm thực phẩm cũng như cây trang trí.
- Nghiên cứu “Vi nhân giống Măng Tây (Asparagus officinalis L.
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng phù hợp cho việc nhân giống Măng Tây và loại giá thể thích hợp cho cây Măng Tây phát triển trong giai đoạn thuần dưỡng.
- Cây Măng Tây (Asparagus officinalis L.) là loại thực phẩm có dinh dưỡng cao, được dùng phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày, phần lá còn được dùng để trang trí và cắm hoa.
- Trên thế giới hiện nay có 3 loại Măng Tây chủ yếu là Măng Tây xanh, Măng Tây trắng và Măng Tây tím.
- Măng Tây thích hợp trồng ở những vùng có nhiệt độ trung bình khoảng 25 o C.
- Măng Tây xanh, sinh trưởng và phát triển tốt trong những vùng nhiệt đới có nhiệt độ trung bình trong năm cao (Bojnauth và ctv., 2010).
- Măng Tây thường được trồng với mục đích thu hoạch chồi non làm rau xanh (Desjardins, 1992).
- Với phương pháp nhân giống truyền thống, từ cây Măng Tây được tách thành 2-4 phần và phát triển thành cây riêng biệt, cho nên nhân giống bằng phương pháp này mất nhiều thời gian (Alder và ctv., 1985), hệ số nhân thấp và khó đảm bảo được cây sạch bệnh..
- Nhân giống cây Măng Tây bằng hạt khó có thể.
- Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu nhân giống in vitro cây Măng Tây được thực hiện (Desjardins, 1992.
- Almasi, 2010), nhưng nhân giống cây Măng Tây bằng nuôi cấy mô có nhiều trở ngại như khó tạo rễ.
- Ở Việt Nam, việc nghiên cứu nhân giống cây Măng Tây để cung cấp lượng giống lớn và đồng nhất chưa được nghiên cứu nhiều.
- Do vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra kỹ thuật xử lý mẫu in vitro, nồng độ và loại chất điều hòa sinh trưởng thực vật thích hợp cho việc tạo chồi và rễ cây Măng Tây.
- Bên cạnh đó, tìm ra loại giá thể thích hợp cho cây Măng Tây phát triển trong giai đoạn thuần dưỡng..
- Chồi Măng Tây khỏe mạnh, sạch bệnh trồng tại nhà lưới thuộc bộ môn Sinh lý – Sinh hoá, Khoa Nông nghiệp &.
- 2.2.1 Thí nghiệm 1: Hiệu quả của thời gian khử trùng mẫu cây Măng Tây in vitro..
- Chồi Măng Tây khỏe mạnh, sạch bệnh cắt thành đoạn 2–3 cm rửa sạch dưới vòi nước, khử trùng qua xà phòng 10 phút sau đó xả nước 3 lần mang vào tủ cấy vô trùng khử bằng cồn 70 o trong 30 giây, mẫu tiếp tục được khử trong chlorin 10%..
- 2.2.2 Thí nghiệm 2: Hiệu quả của TDZ và Kinetin đến sự nhân chồi cây Măng Tây trong môi trường nuôi cấy in vitro..
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 4 nghiệm thức với nồng độ TDZ lần lượt là 1, 5 mg/L và Kinetin lần lượt là 2, 4 mg/L, 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại 4 keo với 4 mẫu..
- 2.2.3 Thí nghiệm 3: Hiệu quả của NAA đến sự tạo rễ Măng Tây in vitro..
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 4 nghiệm thức với nồng độ NAA lần lượt là mg/L, 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại 4 keo với 4 mẫu..
- 2.2.4 Thí nghiệm 4: khảo sát giá thể thích hợp đến sự sinh trưởng và phát triển cây Măng Tây in vivo..
- Cây Măng Tây có kích cỡ và số rễ tương đương nhau từ thí nghiệm tạo rễ được cấy trên môi trường MS có bổ sung NAA 3 mg/L.
- Tỷ lệ mẫu sống.
- Số liệu được xử lý bằng chương trình Microsoft Excel, phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0, so sánh các trung bình nghiệm thức theo kiểm định DUNCAN ở mức ý nghĩa 1%.
- 3.1 Hiệu quả của thời gian khử trùng mẫu cây Măng Tây in vitro..
- Bảng 1 cho thấy sau 3 tuần nuôi cấy, thời gian xử lý không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy..
- Tỷ lệ sống ở thời gian khử trùng mẫu 15 phút và 25 phút lần lượt là 52,5% và 87,5%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê..
- Bảng 1: Tỷ lệ sống.
- của mẫu Măng Tây ở thời gian khử trùng mẫu 15 phút và 25 phút Nghiệm.
- Tỷ lệ sống.
- Số chồi gia tăng 3 TSKC 5 TSKC 3 TSKC 5 TSKC 15 phút 52,5 39,4 b phút 87,5 70,0 a 0,5 1,6.
- Sau 5 tuần nuôi cấy, thời gian xử lý mẫu cấy không có ảnh hưởng đến sự gia tăng số chồi, số chồi dao động từ 1,6 chồi đến 1,7 chồi.
- 3.2 Hiệu quả của TDZ và Kinetin trên sự nhân chồi cây Măng Tây in vitro.
- Bảng 2 cho thấy 2 TSKC chồi bắt đầu hình thành, số chồi gia tăng khác biệt không có ý nghĩa thống kê, dao động từ 0,9 chồi đến 1,8 chồi.
- Tuy nhiên, ở 4 TSKC nghiệm thức 4 mg/L Kinetin có số chồi đạt cao (4,9 chồi), khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức đối chứng (4,5 chồi) và nghiệm thức 2 mg/L Kinetin (4,2 chồi), không khác biệt so với các nghiệm thức có bổ sung TDZ..
- Bảng 2: Số chồi gia tăng và chiều cao gia tăng của cây Măng Tây trong môi trường có các nồng độ Kinetin và TDZ khác nhau 2 và 4 TSKC.
- Nghiệm thức Số chồi gia tăng Chiều cao gia tăng (cm) 2 TSKC 4 TSKC 2 TSKC 4 TSKC Đối chứng 1,4 4,5 b 4,65 a 6,94 a TDZ 0,05 mg/L 1,8 4,7 ab 1,73 c 3,96 c TDZ 0,1 mg/L 0,9 4,8 a 0,39 d 3,18 d Kinetine 2 mg/L 1,1 4,2 c 2,18 b 4,97 b Kinetine 4 mg/L 1,1 4,9 a 1,43 c 3,65 c.
- khác biệt không có ý nghĩa.
- Bảng 2 cho thấy cytokinin có ảnh hưởng đến chiều cao gia tăng của chồi Măng Tây.
- Ở 2 TSKC chiều cao gia tăng đạt cao nhất là 4,65 cm ở nghiệm thức đối chứng, có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm thức TDZ 1 mg/L có chiều cao chồi gia tăng thấp nhất là 0,39 cm.
- Tương tự, ở 4 TSKC chiều cao gia tăng ở nghiệm thức đối chứng đạt cao nhất (6,94 cm), có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với các nghiệm thức còn lại, trong đó chiều cao gia tăng của chồi thấp nhất là 3,18 cm ở nghiệm thức 1 mg/L TDZ (Hình 1)..
- Kết quả trên cho thấy môi trường có bổ sung cytokinin, chồi Măng Tây đạt chiều cao gia tăng thấp hơn đối chứng.
- Khaled (2010), nồng độ cytokinin cao làm ức chế sự gia tăng chiều cao của cây Ficus anastasia..
- Qua thí nghiệm trên cho thấy số chồi gia tăng cao nhất ở nghiệm thức Kinetin 4 mg/L đạt 4,9 chồi.
- Từ kết quả trên có thể kết luận rằng, môi trường MS bổ sung Kinetin 4 mg/L thích hợp cho việc tạo chồi Măng Tây..
- 3.3 Hiệu quả của NAA lên sự tạo rễ Măng Tây in vitro.
- 3.3.1 Tỷ lệ tạo rễ.
- Tỷ lệ tạo rễ cho thấy mức ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng NAA đến sự tạo rễ của cây Măng Tây.
- Ảnh hưởng của nồng độ NAA lên tỷ lệ tạo rễ của chồi cây Măng Tây được thể hiện trong Bảng 3.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ tạo rễ giữa các nghiệm thức có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% vào thời điểm 6 TSKC.
- Nghiệm thức MS bổ sung 3 mg/L NAA đạt tỷ lệ tạo rễ đạt cao nhất là 16,8%, tỷ lệ tạo rễ thấp nhất là 0% ở nghiệm thức MS không bổ sung NAA.
- Ở 8 TSKC tỷ lệ tạo.
- rễ khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% giữa các nghiệm thức.
- Nghiệm thức MS bổ sung 3 mg/L NAA có tỷ lệ tạo rễ đạt cao nhất là 65%, tỷ lệ tạo rễ thấp nhất là 0% ở nghiệm thức MS không bổ sung NAA (Hình 2)..
- Bảng 3: Tỷ lệ.
- tạo rễ của Măng Tây trong môi trường MS có bổ sung NAA nồng độ khác nhau 6 và 8 TSKC.
- Khi bổ sung NAA nồng độ 2,0 mg/L đạt tỷ lệ tạo rễ 35,5%.
- 3.3.2 Số rễ và chiều dài rễ gia tăng.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy ở 6 TSKC số rễ gia tăng có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- giữa các nghiệm thức.
- Môi trường MS bổ sung 3 mg/L NAA có số rễ gia tăng đạt cao nhất là 2,2 rễ, không có sự gia tăng số rễ ở nghiệm thức MS không bổ sung NAA.
- Tương tự ở 8 TSKC kết quả Bảng 4 cho thấy số rễ gia tăng giữa các nghiệm thức có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%..
- Số rễ gia tăng cao là 9,5 và 9,4 rễ ở nghiệm thức MS bổ sung 2 mg/L NAA và 3 mg/L NAA, ở nghiệm thức MS đối chứng không có số rễ gia tăng..
- Bảng 4: Số rễ và chiều dài rễ gia tăng của cây Măng Tây trong môi trường MS có bổ sung NAA với nồng độ khác nhau qua 6 và 8 TSKC.
- Số rễ gia tăng (cm) Chiều dài rễ gia tăng (cm) 6 TSKC 8 TSKC 6 TSKC 8 TSKC.
- Bảng 4 cho kết quả ở 6 và 8 TSKC nồng độ NAA có ảnh hưởng đến chiều dài rễ gia tăng khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Sự gia tăng chiều dài rễ đạt cao nhất là 0,52 cm ở nghiệm thức MS bổ sung 1 mg/L NAA sau 6 tuần nuôi cấy.
- Ở 8 TSKC, chiều dài rễ gia tăng cao nhất là 0,69 cm ở nghiệm thức MS bổ sung 1 mg/L NAA, ở nghiệm thức MS không bổ sung NAA không tạo được rễ..
- (2010) Măng Tây nhạy cảm với NAA nên tạo rễ sau khi hình thành sẹo, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển không tốt của rễ khi thuần dưỡng..
- Qua thí nghiệm trên cho thấy nghiệm thức NAA 3 mg/L cho tỷ lệ tạo rễ, số rễ đạt cao nhất sau 8 tuần cấy, chiều dài rễ đạt cao nhất ở môi trường NAA 1 mg/L.
- Giai đoạn tạo rễ cho cây Măng Tây.
- 3.4 Khảo sát giá thể thích hợp đến sự sinh trưởng và phát triển cây Măng Tây in vivo..
- 3.4.1 Tỷ lệ sống.
- Qua Bảng 5 cho thấy ở thời điểm 1 TSKTD, các loại giá thể ảnh hưởng không khác biệt đến tỷ lệ sống của cây Măng Tây khi thuần dưỡng.
- Tỷ lệ sống đạt lần lượt là và 67,5% ở các nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1), dừa + đất (1:1) và mụn dừa..
- Đến thời điểm 2 TSKTD, nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1) cho tỷ lệ sống 75,0% và ở nghiệm thức mụn dừa + đất đạt tỷ lệ sống 72,5%, có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức mụn dừa cho tỷ lệ sống 52,5%..
- Tương tự, đến thời điểm 3 TSKTD, tỷ lệ sống cao lần lượt là 72,5% và 67,5% ở nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1) và nghiệm thức mụn dừa + đất, khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức mụn dừa (52,5%)..
- Bảng 5: Tỷ lệ sống của cây Măng Tây sau 1-3 tuần thuần dưỡng.
- 3.4.2 Chiều cao chồi gia tăng.
- Bảng 6 cho thấy ở thời điểm 1 và 2 TSKTD giá thể ảnh hưởng đến chiều cao gia tăng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Tuy nhiên, ở 3 TSKTD, giá thể ảnh hưởng đến chiều cao gia tăng của cây Măng Tây khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Chiều cao gia tăng cao.
- là 4,25 cm ở nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1) và 4,17 cm ở nghiệm mụn dừa + đất.
- Chiều cao gia tăng ở nghiệm thức mụn dừa đạt thấp nhất là 3 cm..
- Bảng 6: Chiều cao gia tăng của chồi cây Măng Tây sau 1-3 tuần thuần dưỡng.
- Mụn dừa.
- 3.4.3 Số chồi gia tăng.
- Bảng 7 cho thấy ở thời điểm 1 và 2 TSKTD giá thể ảnh hưởng đến số chồi gia tăng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Số chồi gia tăng dao động từ 1,0 chồi đến 1,5 chồi ở 1 TSKTD.
- Tương tự, đến thời điểm 2 TSKTD, số chồi gia tăng dao động từ 1,7 chồi đến 2,0 chồi..
- Thời điểm 3 TSKTD, số chồi gia tăng cao nhất là 3,5 chồi ở nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1) khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức mụn dừa đạt 2,0 chồi..
- Bảng 7: Số chồi gia tăng của cây Măng Tây sau 1-3 tuần thuần dưỡng.
- 3.4.4 Số rễ và chiều dài rễ gia tăng.
- Đến thời điểm 3 TSKTD, Bảng 8 cho thấy số rễ đạt cao nhất ở nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1) là 3,3 chồi khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức mụn dừa số chồi đạt 1,7 chồi..
- Tương tự, chiều dài rễ ở thời điểm 3 TSKTD cao nhất là 2,0 cm ở nghiệm thức mụn dừa + trấu (1:1) khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức mụn dừa + đất (1:1) và mụn dừa số chồi đạt lần lượt là 1,53 cm và 1,45 cm..
- Bảng 8: Số rễ và chiều dài rễ gia tăng ở thời điểm 3 TSKTD.
- Giai đoạn tạo rễ, môi trường MS bổ sung NAA 3 mg/L thích hợp cho việc tạo rễ Măng Tây.
- Giai đoạn thuần dưỡng, giá thể mụn dừa + trấu + đất (1:1:1) thích hợp cho cây Măng Tây sinh trưởng.