« Home « Kết quả tìm kiếm

VỊ TRÍ CỦA TIẾNG BIH TRONG CÁC NGÔN NGỮ NHÓM CHĂM


Tóm tắt Xem thử

- Từ trước đến nay, khi bàn về số lượng, thành phần các ngôn ngữ trong nhóm Chăm (Chamic group), cũng như việc phân chia, sắp xếp tiếng nói của những cộng đồng cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ này, thường có hai loại ý kiến:.
- 1) Đa số các nhà nghiên cứu về cơ bản thống nhất với nhau rằng nhóm Chăm gồm có ít nhất 5 ngôn ngữ: Chăm, Raglai, Chru, Giarai, Êđê.
- Họ coi nhóm Chăm gồm ít nhất 6 ngôn ngữ: Chàm (Chăm), Raglai, Chru, Giarai, Êđê, và Bih (Rơmah Del, Trương Văn Sinh, 1974).
- Gorys Keraf - một nhà ngôn ngữ học Indonesia trong cuốn Linguistik Bandingan Historis (Ngôn ngữ học so sánh lịch sử, 1996.
- đã đưa ra những quan niệm hơi khác lạ về số lượng, thành phần các ngôn ngữ Chăm.
- Ông cho rằng các ngôn ngữ Chăm ít nhất gồm 5 ngôn ngữ: 1- Cham (bao gồm Cham và Churu);.
- 4- Ngôn ngữ pha trộn Jarai-Rade (bao gồm các nhóm: Chur, Krung, Mdhur, Blao - Blô).
- Gần đây, Graham Thurgood (1998) cho rằng có lẽ cần phải coi tiếng Chăm Hroi là một ngôn ngữ riêng..
- Trong phạm vi bài này, chúng tôi sẽ chỉ rõ thêm vị trí của tiếng Bih trong các ngôn ngữ nhóm Chăm..
- Viện Ngôn ngữ học..
- Để giải quyết vấn đề vị trí của tiếng Bih trong nhóm ngôn ngữ Chăm, điều cơ bản là phải chỉ cho ra được những tương đồng và dị biệt về vỏ ngữ âm - hình thái của một đơn vị ngữ nghĩa cơ bản, về vốn từ cơ bản có cùng gốc giữa tiếng Bih với các ngôn ngữ trong nhóm: Êđê, Giarai, Churu, Chăm, Raglai.
- Điều quan trọng nhất là chỉ ra được xu thế biến đổi (sự cách tân - innovation) từ một ngôn ngữ mẹ cổ xưa (Proto language) tới các ngôn ngữ Chăm đương đại.
- Chúng tôi tiến hành so sánh đặc điểm vỏ ngữ âm của đơn vị ngữ nghĩa cơ bản, vốn từ vựng trong ngôn ngữ của cộng đồng người Bih với các ngôn ngữ Chăm, mà đặc biệt so sánh vốn từ cơ bản nhất của tiếng Bih với các thổ ngữ, phương ngữ Êđê nhằm cố gắng chỉ ra những xu hướng biến đổi ngữ âm của chúng.
- Swadesh, tuy có những từ cần được sửa đổi cho phù hợp với đặc trưng của các ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á.
- a) Những tư liệu về các ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ của nhóm Chăm do chính chúng tôi thu thập sẽ được ghi theo phiên âm quốc tế (IPA)..
- b) Những tư liệu được rút ra từ các công trình của những người đi trước về các ngôn ngữ thuộc nhóm Chăm được chúng tôi để nguyên theo cách ghi âm của họ.
- Đặc biệt, chúng tôi sử dụng tư liệu phục nguyên các ngôn ngữ: Proto Malayo- Polynesia của I.
- c) Trong một chừng mực nhất định, chúng tôi có sử dụng tư liệu về các ngôn ngữ Nam Đảo thuộc nhánh Indonesia phía tây..
- d) Ngoài những tư liệu về các ngôn ngữ Nam Đảo, chúng tôi còn sử dụng tư liệu của một số ngôn ngữ Nam Á có quan hệ tiếp xúc trực tiếp với tiếng Bih, nhất là các ngôn ngữ nhánh Môn - Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á 1.
- So sánh đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Bih với các phương ngữ Êđê và ngôn ngữ nhóm Chăm.
- Các ngôn ngữ ở lục địa Đông Nam Á, trong đó có các ngôn ngữ Chăm, đã và đang biến đổi hình thái từ một ngôn ngữ đa tiết có phụ tố tới một ngôn ngữ đơn tiết không có phụ tố.
- hết các ngôn ngữ Chăm vẫn đang tồn tại.
- Ngôn ngữ này đang trên đường mất thế đối lập các phụ âm vô thanh với phụ âm hữu thanh, tiền thanh hầu hoá 2 (mà nhiều người gọi là phụ âm tắc, hữu thanh, thở - (breathy voiced stops consonant - Ladefoget .
- Do sự biến đổi hệ thống hình thái học, nên “cái gọi là tiền âm tiết” ở các ngôn ngữ Chăm nổi lên như một đặc trưng và dấu hiệu làm cơ sở để phân chia chúng thành hai tiểu nhóm khác nhau, trong đó:.
- Tiểu nhóm 1: Các ngôn ngữ còn dấu vết của ngôn ngữ đa tiết, gồm: C (CĐ, CT), Hr, Gir, Chr, và Rag.
- Ngay ở tiểu nhóm 1 cũng có sự khác biệt về xu hướng biến đổi giữa các ngôn ngữ C, Hr, Chr với các ngôn ngữ Gir, Rag..
- Tiểu nhóm 2: Ngôn ngữ đơn tiết: Êđê..
- để chúng dần dần trở thành những ngôn ngữ đơn tiết thực thụ.
- Vì vậy, có lẽ cần so sánh đặc điểm hình thái này của tiếng Bih với tiếng nói các ngôn ngữ Chăm để có thể làm sáng tỏ vị trí của ngôn ngữ này trong nhóm Chăm..
- Về đặc điểm ngữ âm-hình thái của tiếng Bih, điều đáng lưu ý là vỏ ngữ âm của từ/hình vị còn mang dấu vết của một ngôn ngữ đa tiết.
- Chúng ta hãy so sánh một số từ tiếng Bih với một số phương ngữ Êđê và một vài ngôn ngữ nhóm Chăm như các từ dưới đây:.
- Như vậy, về phương diện ngữ âm, vỏ ngữ âm của từ tiếng Bih về cơ bản giống với các phương ngữ Êđê mặc dù vẫn còn có một số ít những từ/hình vị lại có vỏ ngữ âm giống với các ngôn ngữ Chăm..
- Lần này, trên cơ sở thống kê từ vựng (100 từ) của 18 phương ngữ, ngôn ngữ thuộc hai ngữ hệ Nam Đảo và Nam Á (trên.
- Qua kết quả thống kê từ vựng so sánh tiếng Bih với các phương ngữ Êđê (trang 5) và các ngôn ngữ Nam Đảo, Nam Á khác ở Việt Nam, ta có thể nhận thấy:.
- K ẾT QUẢ SO SÁNH TỪ VỰNG TIẾNG BIH V ỚI CÁC NGÔN NGỮ NAM Á VÀ NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM.
- Tính thống nhất của các ngôn ngữ nhóm Chăm.
- Các ngôn ngữ nhóm Chăm (ở Việt Nam) có tỷ lệ vốn từ chung rất cao, thể hiện tính thống nhất của chúng.
- Dựa vào kết quả thống kê, ta có thể thấy ranh giới giữa các ngôn ngữ trong nhóm.
- Chẳng hạn, các thứ tiếng CĐ, CT có tỷ lệ từ chung tới 85% trở lên, người ta khó có thể coi chúng là những ngôn ngữ khác nhau.
- Trên cơ sở vốn từ chung giữa các phương ngữ, ngôn ngữ, ta có thể vạch một đường ranh giới tạm thời: nếu giữa các ngôn ngữ, phương ngữ có tỷ lệ từ chung dưới 85% thì đó là những ngôn ngữ riêng.
- Vậy các thứ tiếng này là những ngôn ngữ riêng biệt, hay những phương ngữ khác nhau của cùng một ngôn ngữ bởi cái tỷ lệ đó nhiều khi chỉ có tính chất tương đối mà thôi?.
- Ranh giới giữa các ngôn ngữ.
- Có một ranh giới rõ rệt phân biệt các ngôn ngữ Nam Đảo với các ngôn ngữ Nam Á.
- Tiếng Bih, một ngôn ngữ có tiếp xúc trực tiếp với một số ngôn ngữ Nam Á trên địa bàn sinh sống cũng chỉ có vốn từ chung gốc với tiếng MR rất thấp (10.
- Trong số này, có những từ gốc Nam Á, song cũng có những từ gốc Nam Đảo mà các ngôn ngữ Nam Á vay mượn, hoặc có những từ chung của khu vực.
- Điều này khẳng định rằng, tiếng Bih không có quan hệ dòng họ với các ngôn ngữ Nam Á mà chỉ có quan hệ tiếp xúc, trước hết là với ngôn ngữ tiểu nhóm Bana nam.
- So với các phương ngữ Êđê và những ngôn ngữ khác trong nhóm Chăm, tiếng Bih có tỷ lệ từ chung với các ngôn ngữ Mnông, Cơho là cao nhất (9.
- Đây là kết quả của mối quan hệ tiếp xúc giữa các ngôn ngữ này trên địa bàn cư trú..
- Giữa tiếng Bih với các phương ngữ Êđê có vốn từ chung từ 88.
- Điều này giúp ta lý giải cách nhìn nhận, phân chia các ngôn ngữ nhóm Chăm của Gorys Keraf khi ông cho tiếng nói của các cộng đồng cư dân Md, Bl, Kr là “ngôn ngữ pha trộn Jarai-Rade”..
- Sự cách tân trong các ngôn ngữ nhóm Chăm.
- Các ngôn ngữ Đông Nam Á (đặc biệt ở lục địa) đã và đang trải qua sự biến đổi và phát triển.
- Khi nói tới sự kiện này, các nhà ngôn ngữ học đều khẳng định: các ngôn ngữ trong khu vực đã và đang trải qua một sự thay đổi hệ thống hình thái học, từ một ngôn ngữ đa tiết do quá trình đơn tiết hóa đã rụng mất phụ tố, hay các phụ tố ở đa số các ngôn ngữ không còn khả năng phái sinh từ mạnh mẽ.
- Do vậy, các ngôn ngữ trong khu vực đã đơn tiết hóa ở những mức độ khác nhau.
- Có những ngôn ngữ đã đơn tiết hóa triệt để, vỏ ngữ âm của từ - căn tố (về cơ bản) đã trùng với âm tiết.
- Có thể nói, đơn tiết hóa là một xu hướng biến đổi tích cực diễn ra ở các ngôn ngữ, và các ngôn ngữ nhóm Chăm cũng không thể nằm ngoài xu hướng đó (E.
- Vì vậy, khi nghiên cứu các ngôn ngữ Chăm, nhiều người đã từng nói tới sự chuyển di loại hình, nhất là các ngôn ngữ Chăm, Êđê.
- Để thấy rõ hơn, chúng ta xem xét sự cách tân của các ngôn ngữ này từ ngôn ngữ PNĐ.
- So sánh các ngôn ngữ Chăm, và các phương ngữ Êđê, cũng như tiếng Bih với dạng phục nguyên PNĐ của I.
- Dyen (1953), Otto Dempwoft (1938), ta thấy có những sự tương ứng khá đều đặn giữa các ngôn ngữ, các phương ngữ của nhóm này:.
- Nguyên âm của tiền âm tiết CV ở ngôn ngữ TNĐ bị rụng đi ở tiếng Êđê, nhưng lại trở thành.
- ở các ngôn ngữ còn lại trong nhóm, ví dụ:.
- ở Md, cũng như ở nhiều ngôn ngữ khác thuộc nhóm Chăm đều trở thành /t  la  /tala.
- Trong khi đó các âm đầu lưỡi này vẫn được giữ nguyên ở các ngôn ngữ Chăm khác, cũng như nhiều ngôn ngữ ở hải đảo..
- phụ âm hữu thanh trong các ngôn ngữ C.
- Nếu so sánh những từ có phụ âm hữu thanh lưỡi trên ở ngôn ngữ PNĐ với các ngôn ngữ C thì thấy:.
- Ở các ngôn ngữ hải đảo cũng đã diễn ra xu hướng biến đổi giống các ngôn ngữ Chăm.
- Ta hãy xem một vài từ trong các ngôn ngữ Bal, Sn, Mad 4.
- Sự rơi rụng phụ âm lưỡi, hữu thanh của ngôn ngữ PNĐ, PC và để lại âm tắc, thanh hầu, hữu thanh là phổ biến và thống nhất giữa Bih và các phương ngữ Êđê.
- Nguồn gốc của phụ âm môi, hữu thanh PNĐ được phản ánh rõ rệt ở các ngôn ngữ Chăm.
- âm tắc môi-mũi, hữu thanh của các phương ngữ Êđê và tiếng Bih chứ không phải là những âm môi bình thường như ở các ngôn ngữ khác của nhóm Chăm.
- Ở các ngôn ngữ khác của nhóm C vẫn là âm môi, hữu thanh, tiền thanh hầu hóa, chẳng hạn trong tiếng Chr:.
- w (trong khi nhiều ngôn ngữ Nam Đảo ở hải đảo, Ml: b  aharu.
- Còn từ này ở các ngôn ngữ nhóm C vẫn giữ nguyên dạng song tiết, và phụ âm đầu tắc môi, hữu thanh *b cổ xưa, như: CĐ, CT, ChR: b  ilăw, Gir, Chr: b.
- Nếu xem xét rộng hơn, ta có thể thấy phụ âm đầu của những từ này đều là các âm tắc (hoặc xát) môi (chứ không phải môi-mũi), hữu thanh trong các ngôn ngữ Nam Đảo khác ở hải đảo, như:.
- Càng mở rộng sự so sánh tiếng Bih và các phương ngữ Êđê với các ngôn ngữ Chăm và hải đảo, chúng ta càng nhận được kết quả ủng hộ xu hướng biến đổi âm tắc, hữu thanh, môi PNĐ >.
- Tương ứng ngữ âm giữa tiếng Bih với các phương ngữ Êđê.
- a  ko  k đầu Và có cả những trường hợp ở hầu hết các phương ngữ Êđê đã thay đổi và dùng từ mới, thì ở Bih và một vài phương ngữ Êđê lại giữ được hình thái cổ của ngôn ngữ gốc.
- Chẳng hạn từ sườn thì trong khi ở các phương ngữ Kp, Kr, Kt, Ad, Bl, dùng  r  h, thì ở Ep là su  k, ở Bih là  e  su  k, nhưng ở các ngôn ngữ Chăm khác thì Chr: r  su.
- Từ sự phân tích những đặc điểm ngữ âm, so sánh từ vựng, cũng như những biến chuyển ngữ âm giữa tiếng Bih với các ngôn ngữ Chăm, mà đặc biệt là với các phương ngữ Êđê, chúng ta có thể đi đến kết luận rằng:.
- Về đặc điểm hình thái (vỏ ngữ âm từ) của tiếng Bih nằm trung gian giữa các ngôn ngữ Chăm và tiếng Êđê.
- Về đặc điểm từ vựng, tiếng Bih thuộc các ngôn ngữ nhóm Chăm.
- Sự khác biệt từ vựng giữa các ngôn ngữ này được phân định khá rõ rệt.
- Mặc dù có những đặc điểm hình thái học hơi khác biệt với các phương ngữ Êđê, nhưng căn cứ vào kết quả thống kê từ vựng và đặc biệt là xu hướng chuyển biến ngữ âm từ ngôn ngữ Proto Nam Đảo tới các ngôn ngữ Chăm đương đại, chúng tôi cho rằng: tiếng nói của cộng đồng người Bih (ở huyện Krông Ana và thị xã Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk) là một phương ngữ của tiếng Êđê..
- Dựa vào tiêu chuẩn thuần tuý ngôn ngữ học, tức đặc trưng hình thái học, có thể phân chia tiếng Êđê thành hai vùng phương ngữ lớn là:.
- Kpă, Ktul, Krung, Adham, Drao, Blô, Êpan mang đặc trưng của một ngôn ngữ đơn lập-đơn tiết, thể hiện xu hướng đơn tiết hoá ngày càng triệt để hơn..
- Vùng II: là tiếng nói của hai nhóm Mdhur và Bih còn mang những dấu vết đặc trưng của một ngôn ngữ đơn lập-đa tiết..
- và phương ngữ Mdhur.
- Trong tình hình tiếp xúc ngôn ngữ và văn hoá đa chiều như hiện nay, ta có thể phân chia tiếng Êđê thành hai phương ngữ tương đương với hai vùng phương ngữ ở mục 6.5..
- Tên các ngôn ngữ Nam Đảo và Nam Á khác: Gir: Gia Rai.
- Tên các ngôn ngữ Proto: PNĐ: Proto Nam Đảo.
- 2 Về khái niệm phụ âm tiền thanh hầu hóa của chúng tôi, xin xem Đoàn Văn Phúc, Mấy vấn đề âm vị học đồng đại các ngôn ngữ Chamic, (1992).
- Từ những phụ âm tiền thanh hầu hóa các ngôn ngữ Chamic, trở lại vấn đề thanh điệu trong tiếng Chàm, (1993), Ngữ âm tiếng Êđê (1996), Từ vựng các phương ngữ Êđê (1998)..
- 4 Thực chất các phụ âm tắc, hữu thanh ở các ngôn ngữ Indonesia, Malaysia, Bali, Java,… là các phụ âm tắc, hữu thanh, tiền thanh hầu hóa [b.
- Xem thêm Đoàn Văn Phúc, “So sánh từ vựng tiếng Mã Lai với các ngôn ngữ Chàm (trên cơ sở tư liệu tiếng Indonexia và tiếng Êđê.
- [8] Rơmah Del và Trương Văn Sinh, “Vài nét về các ngôn ngữ Malayo - Polynedia ở Việt Nam”, tạp chí Ngôn ngữ, số, 1, 1974..
- Ephimốp, Âm vị học lịch sử các ngôn ngữ Bana nam, Khoa học, Maxcơva, 1990 (bản tiếng Nga)..
- [20] Đoàn Văn Phúc, “Mấy vấn đề âm vị học đồng đại các ngôn ngữ Chamic”, trong Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, 1992..
- [23] Đoàn Văn Phúc, “So sánh từ vựng tiếng Mã Lai với các ngôn ngữ Chàm (trên tư liệu tiếng Inđônêxia và tiếng Êđê.
- Rade) dialect, Hội nghị khoa học quốc tế lần thứ VIII về các ngôn ngữ Nam Đảo, Taipei, Taiwan tr