« Home « Kết quả tìm kiếm

Vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân trong thể chế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân trong thể chế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
- Làm rõ cơ sở lý luận lý luận về vị trí, vai trò của Tòa án trong thể chế nhà nước Việt Nam, đánh giá khoa học về thực trạng vị trí, vai trò của Toà án nhân dân ở nước ta theo quy định pháp luật hiện hành, trên cơ sở đó đề ra những phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về vị trí vai trò của Toà án nhân dân.
- Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò quan trọng của hệ thống Toà án nhân dân, nâng cao nhận thức về vị trí và vai trò của Toà án nhân dân trong thời kỳ đổi mới, góp phần khẳng định tính tất yếu của việc hoàn thiện những quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, đảm bảo nhu cầu khách quan của cải cách cơ quan tư pháp, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam..
- Tòa án nhân dân.
- Pháp luật Việt Nam.
- Thể chế nhà nước.
- Bộ máy nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngay từ khi thành lập đã thể hiện bản chất của một nhà nước kiểu mới của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Sau hơn nửa thế kỷ, bộ máy nhà nước đã được củng cố và phát triển, hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng một chế độ xã hội mới..
- Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân dân và vì nhân dân là một trong nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị, phù hợp và có tác động tích cực tới nền kinh tế của đất nước, bảo đảm trật tự kỷ cương xã hội, quyền tự do dân.
- Xuất phát từ nhiệm vụ đó, yêu cầu đặt ra là từng bước cải cách bộ máy nhà nước, trong đó có vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp..
- Từ khi thành lập cho đến nay, với vị trí là cơ quan duy nhất thực hiện chức năng xét xử, Tòa án nhân dân đã góp phần to lớn vào việc giữ gìn, bảo đảm công lý và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đem lại niềm tin cho nhân dân đối với Nhà nước và chế độ xã hội..
- Tuy nhiên, so với đổi mới hoạt động lập pháp và cải cách hành chính, đổi mới trong lĩnh vực tư pháp còn chậm và chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra.
- Mặc dù đã có những đổi mới các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, nhưng tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp theo các mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa..
- Hàng loạt các vấn đề lý luận, thực tiễn về vị trí, vai trò của toà án nhân dân đang đặt ra cấp thiết cần phải làm rõ và giải quyết như vị trí độc lập tư pháp, tổ chức tòa án theo cấp xét xử, vai trò của tòa án trong việc bảo vệ các quyền con người, quyền công dân, đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp, pháp luật… Vì vậy, nghiên cứu và hoàn thiện những quy định pháp luật về tổ chức, hoạt động của Toà án nhân dân trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề quan trọng, cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.
- Vị trí, vai trò của tòa án nhân dân trong thể chế nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam ” cho luâ ̣n văn nghiên cứu của mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến vị trí, vai trò của tòa án nhân dân, được phân loại thành 2 nhóm cơ bản sau:.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, các luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu về hệ thống tư pháp Việt Nam có liên quan đến tòa án nhân dân: Đề tài cấp nhà nước mã số KX.04.06 “Cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của tòa án trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân”.
- Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật “Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Thành Dương năm 2002.
- sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội “Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền” của tác giả Trần Huy Liệu năm 2003.
- Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống cơ quan tòa án Việt Nam theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền”.
- “Một số vấn đề và bộ máy Nhà nước” của GS.
- “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005;.
- “Hệ thống các cơ quan tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của tập thể tác giả do GS.
- TSKH Đào Trí Úc làm chủ biên, Nxb Khoa học xã hội năm 2002.
- “Góp bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay” của TS Ngô Huy Cương, Nxb Tư pháp năm 2005.
- “Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng” của Luật sư Nguyễn Văn Thảo, Nxb Tư pháp năm 2006..
- Các bài viết công bố trên các tạp chuyên ngành luật như “Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong xây dựng Nhà nước pháp quyền” của GS.TSKH Lê Cảm, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4 năm 2002.
- Những vấn đề chủ yếu của của công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” của GS.TSKH Lê Cảm, tạp chí Tòa án nhân dân số 3 năm 2006.
- “Yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đối với tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp” của tác giả Nguyễn Mạnh Cường, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2002….
- Các nghiên cứu trên đã phân tích, đánh giá ở những mức độ khác nhau nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
- Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của tòa án vẫn chưa được giải quyết một cách có hệ thống trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa.
- Vấn đề vị trí, vai trò của tòa án nhân dân chính thức được đặt ra một cách trực tiếp trong Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ Chính trị năm 2005 và được ghi nhận trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2006.
- Mặc dù vậy, từ đó đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về vấn đề này được chính thức công bố..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận lý luận về vị trí, vai trò của Tòa án trong thể chế nhà nước Việt Nam, đánh giá khoa học về thực trạng vị trí, vai trò của Toà án nhân dân ở nước ta theo quy định pháp luật hiện hành, trên cơ sở đó đề ra những phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện những quy định pháp luật về vị trí vai trò của Toà án nhân dân..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ quan điểm của Đảng và Nhà nước về vai trò quan trọng của hệ thống Toà án nhân dân, nâng cao nhận thức về vị trí và vai trò của Toà án nhân dân trong thời kỳ đổi mới, góp phần khẳng định tính tất yếu của việc hoàn thiện những quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, đảm bảo nhu cầu khách quan của cải cách cơ quan tư pháp, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vị trí, vai trò của Toà án nhân dân trong Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn chủ yếu đánh giá thực trạng những quy định pháp luật hiện hành về vị trí, vai trò của Toà án nhân dân.
- Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, trong một chừng mực nhất định, luâ ̣n văn xem xét vị trí, vai trò của toà án ở một quốc gia điển hình.
- Luận văn cũng đề cập lịch sử hình thành và phát triển của Tòa án nhân dân ở Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu của Chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về hoàn thiện hệ thống tư pháp..
- Đề tài cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kế, so sánh để nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành, thực tiễn áp dụng pháp luật và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện vị trí, vai trò của tòa án nhân dân..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về vị trí, vai trò của Tòa án trong thể chế nhà nước Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng vị trí, vai trò của tòa án nhân dân trong Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện vị trí, vai trò toà án nhân dân trong Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Tài liệu hội nghị cán bộ toàn quốc tổng kết Nghị quyết 08/NQ-TW và triển khai thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ chính trị về công tác tư pháp, Hà Nội.
- Bộ chính trị (2002), Nghị quyết 08/NQ-TW ngày Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới..
- Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Lê Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, cơ quan tư pháp và cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân , Hà Nô ̣i..
- Trường Chinh (1981), Báo cáo về Dự thảo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Ngô Huy Cương (2005), Góp bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề về hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
- Hà Nội, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị quyết trung ương đảng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách bộ máy nhà nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tô Văn Hà (2007), Tính độc lập của tòa án, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2003), Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc “ Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập chỉ tuân theo pháp luật”, Tạp chí nhà nước pháp luật, Hà Nội..
- Võ Trí Hảo (2004), “Dân chủ và sự độc lập của Tòa án”, Tạp chí Nghề luật, (7), Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Nguyên tắc tổ chức của tòa án và sự độc lập của hoạt động xét xử, Tham luận hội thảo về sự độc lập trong hoạt động xét xử của Tòa án tại Việt Nam 2008, Hà Nội..
- Trần Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (10), Hà Nội..
- Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (Thanh Đạm dịch.
- Đỗ Mười, Phát biếu tại hội nghị tập huấn cho cán bộ lãnh đạo Sở tư pháp và Tòa.
- án nhân dân tỉnh, thành phố trong cả nước, Hà Nội..
- Phạm Duy Nghĩa (2008), Cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước, Tham luận tại hội thảo về sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam năm 2008, Hà Nội..
- Nguyễn Như Phát (2004), “Một số ý kiến về cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (03), Hà Nội..
- Hoàng Thị Kim Quế (2006), Nhận diện nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (2003), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện nước ta hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (1), Hà Nội..
- Quốc hô ̣i (1946), Hiến pháp nước Viê ̣t Nam dân chủ cộng hòa , Hà Nội 30.
- Quốc hô ̣i (1959), Hiến pháp nước Viê ̣t Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội.
- Quốc hô ̣i (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i (2001), sửa đổi một số điều của Hiến pháp 1992 , Hà Nội..
- Quốc hô ̣i (2002), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hô ̣i (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nô ̣i..
- Quốc hô ̣i (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội..
- Tạp chí dân chủ và pháp luật (2007), “Số chuyên đề về cải cách tư pháp”, (4), Hà Nô ̣i..
- Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
- Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 và phương hướng.
- nhiệm vụ công tác năm 2011 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ quốc hội (2002), Pháp lệnh tổ chức Toà án quân sự, Hà Nội 47.
- Nguyễn Tất Viễn (2006), “Vai trò của tòa án trong Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí.
- dân chủ và pháp luật, (5), Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (2003), “Quyền tư pháp trong Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (8), Hà Nội.
- Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Hà Nội 1998