« Home « Kết quả tìm kiếm

Việc làm ở nông thôn Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Việc làm ở nông thôn Việt nam hiện nay.
- Trong lịch sử xã hội loài ng-ời, việc làm luôn luôn là vấn đề bức xúc của mọi quốc gia.
- ở n-ớc ta trong những năm gần đây đ-ờng lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do Đảng ta khởi x-ớng và lãnh đạo, đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để ng-ời lao động có cơ hội tự tạo việc làm và có việc làm đáp ứng yêu cầu bức xúc về đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội.
- Song bên cạnh đó, thực trạng lao động d- thừa và thiếu việc làm trong nông thôn vẫn đang là mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà n-ớc và của toàn xã hội.
- chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn.
- Vấn đề này đ-ợc đặt ra không chỉ bởi tầm quan trọng của phát triển kinh tế nông thôn trong bối cảnh chung của đất n-ớc mà còn vì nông thôn là nơi c- trú, sinh sống và làm ăn của một bộ phận lớn lao động và dân c- cả n-ớc.
- Vì vậy, giải quyết việc làm cho ng-ời lao động ở nông thôn trong bối cảnh hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng và cấp thiết của sự nghiệp CNH- HĐH, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội quan trọng..
- đề giải quyết việc làm cho những ng-ời lao động ở nông thôn là đề tài đã đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu, thảo luận trên những khía cạnh khác nhau nh-:.
- "Vấn đề di chuyển lao động từ các vùng nông thôn vào thành phố".
- của PTS Lê Đăng Giảng - Trung tâm Nghiên cứu nguồn lao động, Bộ Lao Động- Th-ơng binh - Xã hội, Hà nội, 1996..
- Báo cáo đề tài:"Nghiên cứu thị tr-ờng lao động trong nông thôn".
- "Mối quan hệ giữa dân số và việc làm ở một xã phát triển ngoại thành Hà Nội".
- "Quan hệ giữa chất l-ợng lao động và giải quyết việc làm trong quá trình CNH- HĐH đất n-ớc".
- "Lao động và việc làm những b-ớc tiến quan trọng".
- Các công trình, bài báo nêu trên đã nghiên cứu việc làm ở nhiều góc độ và.
- đ-a ra các giải pháp cụ thể nhằm tạo việc làm ở nông thôn.
- Tuy nhiên, do sự không ngừng vận động của dân số và các nhân tố kinh tế - xã hội khác, việc làm nói chung và việc làm ở nông thôn Việt Nam hiện nay vẫn là vấn đề mang tính bức xúc.
- Từ việc làm sáng tỏ thực trạng việc làm ở nông thôn, những vấn đề đặt ra cần giải quyết, luận văn đề xuất những kiến nghị về ph-ơng h-ớng và các giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động ở nông thôn, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của sự phát triển đất n-ớc..
- Trình bày cơ sở khoa học về vai trò và sự cần thiết phát triển việc làm ở nông thôn trong giai đoạn hiện nay..
- Tìm hiểu kinh nghiệm của một số n-ớc khu vực về giải quyết việc làm ở nông thôn và ý nghĩa của nó đối với n-ớc ta..
- Đánh giá thực trạng lao động việc làm ở nông thôn trong những năm gần.
- Kiến nghị ph-ơng h-ớng và các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn trong quá trình CNH - HĐH đất n-ớc..
- Đối t-ợng: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề việc làm ở nông thôn n-ớc ta từ khi đổi mới đến nay..
- Phạm vi: D-ới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu sự vận động, biến đổi của vấn đề việc làm ở nông thôn n-ớc ta, các nhân tố tác động đến vấn đề này và xu h-ớng vận động của nó trong thời gian tới..
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm..
- Làm rõ thực trạng việc làm ở nông thôn n-ớc ta hiện nay..
- Kinh nghiệm của một số n-ớc về giải quyết việc làm ở nông thôn..
- Luận chứng các định h-ớng, một số giải pháp để nhằm giải quyết việc làm.
- đúng h-ớng và có hiệu quả cho lao động ở nông thôn trong thời gian tới..
- Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm ở nông thôn..
- Ch-ơng 2: Thực trạng việc làm ở nông thôn Việt nam..
- Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao.
- cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm ở nông THÔN 1.1.
- Việc làm và đặc điểm của việc làm ở nông thôn.
- Những quan niệm về việc làm.
- Vấn đề lao động và việc làm là một phạm trù rộng, đã đ-ợc nhiều tác giả đề cập, nghiên cứu trên những lĩnh vực khác nhau trong các sách, báo ,tạp chí trong và ngoài n-ớc.
- Tuy nhiên còn tuỳ theo cách tiếp cận mà ng-ời ta có những định nghĩa khác nhau về việc làm..
- xuất bản 1996 tại Pari thì có quan niệm sau: "Công việc mà ng-ời lao động tiến hành nhằm có đ-ợc thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vậ "..
- của Trung Quốc, do Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội biên dịch và xuất bản năm 1998 thì việc làm đ-ợc hiểu là: "hành vi của nhân viên, có năng lực lao động, thông qua hình thức nhất đinh kết hợp với t- liệu sản xuất, để đ-ợc thù lao hoặc thu nhập.
- Khái niệm việc làm có thể hiểu đ-ợc ở hai trạng thái "tĩnh".
- ở trạng trái "tĩnh", việc làm chỉ sử dụng sức lao động và các yếu tố vật chất - kỹ thuật khác, nhằm mục đích tạo ra thu nhập hoặc kết quả có ích cho cá nhân, cộng đồng..
- Theo cách hiểu này, việc làm là khả năng làm tăng của cải của xã hội, tăng lợi ích.
- cho dân c- và cộng đồng, là khả năng sử dụng nguồn nhân lực và là các hoạt động lao động có ích..
- Theo nghĩa "động", việc làm là hoạt động của dân c- nhằm tạo ra thu nhập có lợi cho cá nhân hoặc cộng đồng, trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
- việc làm là hình thức vận dụng sức lao động, là hoạt động có chủ đích của con ng-ời, đ-ợc tiến hành trong một không gian và thời gian nhất định với sự kết hợp các yếu tố vật chất - kỹ thuật khác..
- Từ các khái niệm trên, có thể hiểu việc làm là tác động qua lại giữa hành.
- động lao động phải trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
- Nói cách khác, việc làm là tổng thể các hoạt động kinh tế có liên quan đến thu nhập và đời sống của dân c-..
- Việc làm là hoạt động kinh tế - xã hội rộng lớn và đa dạng.
- Ng-ời ta có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau để xác định hoạt động nào là việc làm, hoạt động nào không phải là việc làm và thế nào là: thời gian làm việc, mức thu nhập, hiệu qủa kinh tế - xã hội.
- Trong cuốn sách "Mối quan hệ giữa dân số và việc làm".
- của tác giả Đặng Xuân Thao thì định nghĩa việc làm nh- sau: "Việc làm là hoạt động có ích, không bị pháp luật cấm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ng-ời dân, gia đình hoặc cộng đồng "..
- Liên quan chặt chẽ với khái niệm việc làm, hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung trong cuốn sách "Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam".
- đã đ-a ra khái niệm về ng-ời có việc làm nh- sau: "Ng-ời có việc làm là ng-ời.
- Khái niệm này cũng phù hợp với quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (I LO) về ng-ời có việc làm nh- sau: “Người có việc l¯m: L¯ những người đang l¯m một việc gì đó đ-ợc trả tiền công, hoặc những ng-ời tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự thoả mãn lợi ích hay thay thế thu nhập của gia đình".
- Khái niệm ng-ời có việc làm của I LO đ-ợc áp dụng ở nhiều n-ớc khi.
- Các n-ớc th-ờng phân thành hai nhóm ng-ời trong độ tuổi lao động xét trong mối quan hệ việc làm.
- Nhóm thứ nhất là nhóm lao động có việc làm và đang làm việc, đó là những ng-ời làm bất kể công việc gì đ-ợc trả công hoặc mang lợi ích vật chất và tinh thần cho bản thân và gia đình..
- Nhóm thứ hai là ng-ời có việc làm nh-ng tại thời điểm nhất định nào đó lại không làm việc, hoặc tạm nghỉ việc..
- ở Việt Nam trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoặch hoá tập trung tr-ớc đây (tr-ớc năm 1986) đã quan niệm việc làm phải là những công việc.
- ng-ời có việc làm hoặc phải thuộc biên chế Nhà n-ớc, hoặc làm việc trong các hợp tác xã.
- Với cách hiểu đó, khái niệm việc làm đã không tính đến những ng-ời lao động đang làm việc ở các khu vực sau:.
- Khu vực kinh tế t- nhân, cá thể, tự làm việc kể cả những ng-ời ch-a đủ tuổi hoặc đã quá tuổi lao động theo quy định chung của Nhà n-ớc..
- Mặt khác, cách hiểu trên cũng không phân biệt những ng-ời hiện trong guồng máy sản xuất nh-ng tạm thời thiếu việc làm hoặc thực tế không có việc làm..
- cấm đều đ-ợc thừa nhận là việc làm ".
- động việc làm ở Việt Nam".
- năm 1997 và năm 1998 do Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê tổ chức, khái niệm về việc làm đ-ợc xác.
- Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều có thể gọi là việc làm ", bao gồm:.
- Sự thay đổi nhận thức về việc làm đã dẫn đến các thay đổi về t- t-ởng chính sách và biện pháp giải quyết việc làm.
- Từ chỗ giải quyết việc làm là trách nhiệm của Nhà n-ớc và chỉ khi làm việc trong cơ quan Nhà n-ớc mới đ-ợc coi là việc làm.
- Đó là: Mọi hoạt động lao động - xã hội, tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm đều đ-ợc thừa nhận là việc làm.
- Giải quyết việc làm là quá trình tạo ra điều kiện và môi tr-ờng bảo đảm cho mọi ng-ời có khả.
- năng lao động đều có cơ hội làm việc.
- Ng-ời lao động không thụ động chờ đợi Nhà n-ớc bố trí việc làm mà chủ động tự tạo việc làm cho mình và cho ng-ời khác trong môi tr-ờng kinh tế - xã hội, luật pháp thuận lợi do Nhà n-ớc đặt ra.
- Trách nhiệm của Nhà n-ớc đã chuyển đổi từ vị trí độc tôn trong giải quyết việc làm tr-ớc đây, sang ban hành cơ chế, chính sách, luật pháp đảm bảo cho ng-ời lao động tự do hành nghề, các đơn vị sản xuất kinh doanh đ-ợc quyền tự do thuê m-ớn lao động....
- Từ những quan niệm trên có thể hiểu việc làm nh- sau:.
- Việc làm là hoạt động lao động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân, gia đình ng-ời lao động hoặc cho một cộng.
- Với cách hiểu trên, nội dung của khái niệm việc làm đ-ợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng sức lao động, giải quyết việc làm cho nhiều ng-ời..
- Ng-ời lao động đ-ợc tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết để tạo việc làm và tự do thuê m-ớn lao động theo luật pháp của Nhà n-ớc, để tự tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung - cầu về lao động trên thị tr-ờng..
- Một mặt, nó mở rộng quan niệm của ng-ời lao động về việc làm: mặt khác, nó giới hạn hoạt động lao động theo những chế định của pháp luật, ngăn ngừa những hoạt động có hại cho cộng đồng và xã hội, cho dù hoạt động đó có thể có lợi cục bộ cho cá nhân hoặc một nhóm xã hội nào đó..
- Bộ lao động - Th-ơng binh và Xã hội Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Bộ lao động - Th-ơng binh và Xã hội (1999.
- Sổ tay thống kê thông tin thị tr-ờng lao động ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ lao động - Th-ơng binh và Xã hội (Việt Nam), Viện nghiên cứu vì sự phát triển (Pháp), Hệ thống quan sát lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam, Báo cáo điều tra hộ gia đình vọng 1, tháng NXB Lao động - Xã hội, tháng 6/1999..
- Bộ luật Lao động của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ luật Lao động và những văn bản h-ớng dẫn thi hành (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung Ương, Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra lao động - việc làm .
- Nguyễn Văn Đại - Trần Văn Luân, (1997), Tạo việc làm thông qua bảo tồn và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Đăng Giảng (1996), Vấn đề di chuyển lao động từ nông thôn vào thành phố, Trung tâm nghiên cứu nguồn lao động - Bộ lao động Th-ơng binh xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Lan H-ơng (2002), Thị tr-ờng lao động Việt Nam định h-ớng và phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Thiên Kính (1998), Tác động của sự chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống qua khảo sát mẫu ở ba xã nông thôn đồng bằng sông Hồng, Hà Nội: Ch-ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan..
- Đặng Tú Lan Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm ở n-ớc ta hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr 42.
- Ngô Anh Ngà Tạo việc làm tại chỗ - h-ớng khắc phục tình trạng nông dân bỏ quê lên thành phố kiếm sống", Tạp chí Nông thôn mới (98), tháng 8, tr 14..
- Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội..
- Vũ Hoàng Ngân Thị tr-ờng lao động Việt Nam - đặc điểm và giải pháp", Tạp chí Kinh tế và Phát triển (2), tr 41 - 47..
- Vũ Đình Thắng Vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn", Tạp chí Kinh tế và Phát triển (3), tr 21 - 23..
- Nguyễn Thị Thơm Hiệu quả sử dụng lao động ở n-ớc ta và giải pháp nâng cao", Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr 59..
- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng (2001), Việc làm ở nông.
- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng (2001), Kinh nghiệm phát triển thị tr-ờng lao động tại Trung Quốc và Hồng Kông, Báo cáo kết quả.
- Nolwen HENAFF, Jean - Yves MATIN (2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội.