« Home « Kết quả tìm kiếm

Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới


Tóm tắt Xem thử

- VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH.
- Nghiên cứu về quyền ra quyết định các vấn đề của gia đình không phải là chủ đề mới trong xã hội học.
- Các nhà xã hội học thường có khuynh hướng xem “việc ra quyết định các vấn đề của gia đình” (cùng với phân công lao động) là một chỉ báo để đo lường mức độ bình đẳng giữa chồng và vợ trong gia đình.
- Kết quả nghiên cứu ở bốn xã: Khánh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), Kiến An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ) và Tân Hưng Đông (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) cho thấy: ai làm chính công việc nào sẽ là người quyết định cuối cùng công việc ấy..
- Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới.
- Trong khi giới tính do yếu tố sinh học quyết định.
- và quyết định vai trò giới” (World Health Organization, 2002)..
- Quyền lực (quyền quyết định) là một khía cạnh cơ bản của tất cả các mối quan hệ của con người, đặc biệt là quyền quyết định trong gia đình thể hiện sự tương quan về quyền lực vợ - chồng.
- Chỉ số này vẫn là điểm cốt lõi của cuộc đối thoại về quyền quyết định trong gia đình.
- Giống như đo lường về quyền lực, Lý thuyết nguồn lực của Blood và Wolfe (1960) đã có một vai trò nổi bật trong việc giải thích quyền quyết định trong gia đình.
- Theo lý thuyết này, quyền quyết định trong gia đình là kết quả từ sự đóng góp của các nguồn lực, đặc biệt là giáo dục, thu nhập, và tình trạng nghề nghiệp đến các mối quan hệ.
- Vợ hoặc chồng người nào có đóng góp nhiều nhất sẽ có quyền ra quyết định lớn hơn..
- Nghiên cứu về quyền quyết định trong gia đình ở Israel, Liat Kulik (1999) cho thấy không chỉ các nguồn lực vật chất, mà sức khỏe và năng lực lao động, nguồn lực tâm lý (kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng xã hội), và vốn xã hội (mạng xã hội) có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến quyền quyết định trong gia đình.
- Mặt khác, sống chung với gia đình nhà chồng như ở Ấn Độ, người chồng có quyền quyết định cao hơn (Conklin, 1988).
- Như vậy, quyền quyết định các vấn đề trong gia đình của vợ chồng đã trở thành chủ đề đối thoại của các nhà khoa học xã hội từ những quan điểm, nền văn hóa và phương pháp tiếp cận khác nhau..
- Kết quả của chương trình nghị sự này cho ra đời nhiều công trình lý thuyết và thực nghiệm quyền quyết định trong gia đình..
- Theo nguồn tài liệu tham khảo, hiện có hai nhận định trái chiều nhau về quyền quyết định của người chồng và người vợ trong gia đình:.
- (1) Những nhận định cho rằng mối tương quan vợ - chồng trong việc ra quyết định các công việc gia đình ngày càng có xu hướng bình đẳng.
- Tuy nhiên, không còn sự độc quyền quyết định nơi người chồng mà có sự bàn bạc của hai vợ chồng.
- Những cặp vợ chồng dưới 30 tuổi, có khuynh hướng bàn luận trước khi người chồng quyết định cao hơn.
- lứa tuổi càng cao, những công việc quan trọng chuyển dần cho người chồng quyết định là chính.
- Tuy nhiên, vợ là người quyết định nhiều hơn chồng đối với công việc sản xuất của gia đình.
- Lê Ngọc Vân (2012) cho rằng “mô hình ra quyết định trong gia đình đã có nhiều thay đổi so với truyền thống.
- Người phụ nữ, người vợ tham gia đáng kể vào việc quyết định các vấn đề quan trọng trong gia đình như công việc sản xuất kinh doanh, các khoản chi tiêu lớn, số con…”..
- Đặng Thị Hoa, 2001) và thu nhập là yếu tố có ảnh hưởng đến quyền quyết định ấy.
- Một chỉ báo khá rõ về địa vị thấp hơn của người phụ nữ trong gia đình là quyền quyết định cuối cùng thường thuộc về người chồng.
- Ở mỗi hộ số nam và số nữ tham gia lao động ngang bằng nhau, điều này phù hợp cho việc phân tích mối quan hệ giới về quyền ra quyết định các việc trong gia đình theo giới..
- quyết định chính hay cả hai vợ chồng cùng bàn bạc để ra quyết định..
- 3.2 Quyền quyết định sử dụng đất trong gia đình.
- Ngược lại, đối với đất đai do cha mẹ vợ hỗ trợ thì người chồng vẫn có quyền quyết định cao hơn vợ (32,4.
- vợ (26,5%) điều này cho thấy người đàn ông là người có quyền quyết định việc sử dụng đất đai do cha mẹ hai bên hỗ trợ, không kể đến bên chồng hay bên vợ.
- Bảng 1: Người có quyền quyết định việc sử dụng đất.
- Tuy nhiên, kết quả kiểm định cho thấy rằng học vấn có ảnh hưởng đến quyền quyết định sử dụng đất do gia đình để lại (sig=0,037<0,05, df=12)..
- có quyền quyết định cao hơn so với chồng (từ 3,8%.
- Đối với hai vợ chồng cũng vậy, nếu học vấn càng cao thì sự bình đẳng trong việc đưa quyết định càng rõ.
- Bảng 2: Người có quyền quyết định việc sử dụng đất do cha mẹ hai bên hỗ trợ.
- (đvt%) (nhóm theo học vấn) Người ra quyết định sử.
- hưởng đến việc quyết định ai là người có quyền mua bán nhà/đất (sig=0,025, df=12).
- Trong thực tế người chồng là người có quyền quyết định cao hơn người vợ trong việc sử dụng, mua bán đất đai của gia đình (bao gồm đất cha mẹ hỗ trợ và đất tự hai vợ chồng có được).
- “về tài sản đất đai, người chồng có quyền quyết định cao hơn vợ một tí” hay ông T.
- Hay ngược lại, đất đai mà người vợ thừa kế của gia đình từ trước hôn nhân thì người vợ sẽ có quyền quyết định chính..
- Dù người chồng là người quyết định cuối cùng trong việc sử dụng đất đai nhưng trước khi đi đến quyết định hệ trọng này hai vợ chồng thường bàn luận rất kỹ (nhất là việc bán đất có liên quan đến sinh kế của gia đình).
- Gia đình bà N.T.H.L (ấp Phú Thượng 1, xã Kiến An, huyện Chợ Mới, An Giang) là gia đình có mối quan hệ vợ chồng khá bình đẳng trong các quyết định quan trọng.
- Kết quả khảo sát bảng câu hỏi định lượng cho thấy người chồng là người có quyền quyết định chính trong việc sử dụng, mua bán đất đai (kể cả đất do cha mẹ vợ hỗ trợ) nhưng bên cạnh đó tỷ lệ hai vợ chồng cùng bàn thảo để đưa đến quyết định cũng khá cao, nhất là đối với những gia đình có trình độ học vấn cao.
- 3.3 Quyền quyết định trong công việc sản xuất và kinh doanh.
- việc đó thì chồng hoặc vợ là người quyết định chính.
- Đối với công việc làm ruộng, chồng là người làm chính nên chồng là người ra quyết định chính.
- “Đàn ông trong gia đình trực tiếp làm ruộng thì quyết định mùa này sạ giống lúa gì, rải phân, xịt thuốc như thế nào.
- Hay quyết định mùa này có trồng mè hay không cũng là do đàn ông.
- Đàn bà ở nhà sao có thể quyết định những chuyện này.
- hộ không có việc này), tỷ lệ hai vợ chồng cùng bàn thảo đưa ra quyết định cao (26,6.
- chồng quyết định (16,8%) và vợ (5,3.
- Bà cũng là người quản lý kinh tế và quyết định chi tiêu trong gia đình hay đi vay tiền khi gia đình bị thiếu hụt.
- Gia đình N.T.H.L quyết định đầu tư mở nhà máy sản xuất nước đá, mua hai máy gặt đập liên hợp khi đã có sự thống nhất của hai vợ chồng..
- Khi đã quyết định làm ăn cái gì hai vợ chồng cùng lo, còn nếu cái nào không được thì thôi nghỉ làm.
- Với việc làm ăn của gia đình cả hai vợ chồng cùng bàn bạc để đưa ra quyết định là xu hướng khá phổ biến trong các gia đình ở ĐBSCL.
- Dù rằng do tính cách quyết đoán, có óc đầu tư lại là người trực tiếp sản xuất nên trong các gia đình ở ĐBSCL người chồng là người quyết định sau cùng.
- 3.4 Quyền quyết định các công việc quan trọng trong gia đình: vay nợ, cách thức điều trị cho người bị ốm, tổ chức lễ cưới, lễ tang trong gia đình, quan hệ với họ hàng, láng giềng.
- Trong gia đình, người đàn ông thường là người quyết định việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nên họ cũng là người quyết định việc vay vốn của gia đình.
- Việc vay vốn chủ yếu do chồng quyết định (39,4.
- người chồng ít có quyết định hơn (8,1%) trong khi xu hướng hai vợ chồng cùng bàn bạc để đưa ra quyết định lớn (39,1.
- Vì vậy, họ là người quyết định chính trong vấn đề này..
- trong số hộ còn lại (19,7%) thì có 11,3% người trả lời cho rằng cả hai vợ chồng cùng ra quyết định đối với vấn đề tổ chức tang lễ trong gia đình.
- 3.5 Quyền quyết định trong việc học hành, định hướng nghề nghiệp (chọn trường cho con) và hôn nhân của con cái.
- Con cái là người có quyết định chính trong việc học hành của mình (20,3%) nhưng tỷ lệ vợ, chồng cùng bàn thảo để đưa ra quyết định chọn trường cho con là cao nhất (27,2%) điều này cho thấy có sự thống nhất cao của hai vợ chồng.
- người trả lời cho rằng vợ là người ra quyết định trong việc chọn trường cho con.
- người quyết định chính khi xin việc làm (30,9%)..
- 3.6 Quyền quyết định trong chi tiêu hàng ngày.
- Người vợ là người trực tiếp làm việc nội trợ, chăm sóc gia đình, là người quản lý trong gia đình nên người vợ là người có quyền quyết định chính trong chi tiêu hàng ngày (80,6.
- kế đến là hai vợ chồng cùng quyết định ( 9,7.
- người chồng ít tham gia quyết định việc này ( 6,9.
- Thông tin từ những cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm đều cho biết vì người vợ là người quán xuyến công việc trong gia đình nên là người quyết định chính trong việc chi tiêu hàng ngày..
- Ông N.V.M (xã Vĩnh Trinh) cho rằng các khoản chi tiêu trong gia đình do người phụ nữ quyết định.
- “Vì bà ấy là cái hầu bao (là người giữ tiền) nên là người quyết định việc chi tiêu.
- Bảng 3: Người ra quyết định chính các công việc trong gia đình trong năm 2013.
- Như vậy, theo kết quả nghiên cứu, trong gia đình tùy theo công việc mà chồng là người quyết định chính hay vợ là người quyết định chính..
- Quyền quyết định này chịu ảnh hưởng từ tính chất công việc nhiều hơn là tính chất quyền lực của giới.
- Phần lớn trong các gia đình ở nông thôn ĐBSCL, người chồng tạo ra nguồn thu nhập và người vợ là người quản lý, quyết định các khoản chi.
- Vậy trong mối tương quan giới không thể nói người chồng có quyền lực hơn người vợ trong việc ra quyết định cho những công việc của gia đình.
- Hầu hết, những người vợ, người chồng được phỏng vấn cho rằng, có sự thỏa thuận ngầm giữa vợ và chồng trong việc phân công ai là người ra quyết định cho những việc của gia đình..
- Cơ sở của sự quyết định này là dựa trên lợi ích của gia đình.
- quyết định đúng thì sẽ là người quyết định công việc đó.
- Phần lớn những công việc trong gia đình đều do hai vợ chồng bàn luận để cùng ra quyết định là xu hướng phổ biến nơi các gia đình ở ĐBSCL ngày nay.
- Tài sản trong gia đình cả hai vợ chồng đều có quyền quyết định vì "của chồng công vợ".
- Ông T.X.P (xã Kiến An) cho rằng: “khi mua sắm đồ đạc đắt tiền thường hai vợ chồng cùng bàn bạc chứ không thể mình chồng hay mình vợ quyết định.
- Không phải đàn ông là trụ cột gia đình rồi có quyền quyết định tất cả.
- Những trường hợp gia đình có người quyết định chủ yếu là người vợ chiếm tỷ lệ tương đối thấp.
- Còn đối với những công việc của gia đình như mua sắm đồ đạc đắt tiền, các quan hệ trong gia đình và họ hàng, việc học hành của con cái, phần lớn đều cả hai vợ chồng quyết định (chiếm từ 56%.
- quyền tham dự vào những quyết định có liên quan đến gia đình và trong đa số các gia đình người vợ là người giữ ngân quỹ (Gerald C.
- Bảng 4: Người quyết định nhiều hơn theo các công việc của gia đình.
- Công việc Người ra quyết định nhiều hơn.
- Quyền quyết định cho mỗi công việc đều có giá trị ngang nhau..
- Trong các cuộc khảo sát của nghiên cứu, tùy theo sinh kế của gia đình thì người chồng hay người vợ là người quyết định chính.
- Nhưng đối với những việc mua bán nhỏ (bán nước giải khát, thức ăn, rau màu) thì người vợ là người quyết định chính.
- Nhưng những việc đầu tư kinh doanh nói chung thì cả hai vợ chồng cùng quyết định.
- Trong khi người chồng ít có thông tin về vấn đề sức khỏe nên thường để người vợ quyết định những việc này.
- Tính quyết đoán, óc đầu tư, sự tỉ mỉ, tính thận trọng, tài vén khéo sắp đặt công việc trong gia đình là những biến số có ý nghĩa tham chiếu đưa đến việc người chồng hay người vợ là người quyết định chính việc nào..
- Giữa hai vợ chồng không có mâu thuẫn lớn trong việc đưa ra các quyết định..
- Trương Phúc Hưng (2008), “Phân tích vai trò giới và ảnh hưởng của nó tới sự ra quyết định”,.
- Vũ Mạnh Lợi, ctv (2013), “Phân công lao động và quyền quyết định trong gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình &