« Home « Kết quả tìm kiếm

Việc thống nhất hệ thống cân đo lường và tình trạng cân đo lường ở các tỉnh Bắc Kỳ thời kỳ thuộc địa


Tóm tắt Xem thử

- Cân đo lường là một hệ thống rất quan trọng đối với kinh tế xã hội, nhưng đề tài này chưa được nghiên cứu nhiều.
- Chúng ta phải thừa nhận rằng từ trước đến nay, cân đo lường trong dân gian ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng tuỳ theo người bán hàng, theo sản phẩm cũng như theo thời đại..
- Khi nghiên cứu về giá cả các tỉnh Bắc Kỳ thời kỳ thuộc địa, chúng ta có thể thấy rằng khối lượng của các đơn vị đo lường các tỉnh, các thời điểm rất khác nhau 1 .
- Bài nghiên cứu trước của chúng tôi Chế độ cân đo lường và tính đa dạng khu vực của nó ở Bắc Kỳ thời kỳ thuộc địa 2 cũng đã chỉ ra những khó khăn trong nghiên cứu cân đo lường qua việc xem xét và phân tích các nghiên cứu có trước, các chế độ và các thực lệ một cách kỹ lưỡng.
- Trường hợp các từ chỉ tên đơn vị đo lường chưa được thống nhất như trên vẫn còn cực kỳ nhiều.
- Chính vì vậy, các từ về cân đo lường vẫn còn “hỗn loạn”, làm cho việc nghiên cứu về đề tài này phức tạp hơn..
- Hơn nữa, cân đo lường là một đề tài cơ sở của kinh tế xã hội, tiến hành nghiên cứu về vấn đề này cực kỳ quan trọng..
- Vậy chúng ta phải làm như thế nào để tiến hành nghiên cứu cân đo lường một cách hiệu quả và chính xác? Chúng tôi cho rằng quan trọng nhất là có phương pháp trước, trên cơ sở đó đưa ra tiêu chuẩn.
- Trong bài Chế độ cân đo lường và tính đa dạng khu vực của nó ở Bắc Kỳ thời kỳ thuộc địa, chúng tôi đã phân tích theo phương pháp này và có thể nói có hiệu quả để làm rõ tính đa dạng và đặc trưng của khu vực về cân đo lường..
- Chúng ta có thể hiểu rằng đây là khu vực có truyền thống trồng lúa lâu đời vì thế có chế độ cân đo lường riêng tương đối chặt chẽ, khó chỉnh lại theo đơn vị mới..
- b) Xem xét các tỉnh mà ở đó có khi các đơn vị đo lường được sử dụng khác với Picul.
- Tổng hợp tất cả kết quả như trên, chúng ta biết được tính đa dạng về cân đo lường có chịu ảnh hưởng của tình trạng nông nghiệp, mạng lưới giao thông, điều kiện địa hình.
- Cũng có thể nói Bắc Kỳ có lịch sử trồng lúa lâu đời và có cộng đồng làng xã rất chặt chẽ, vì thế so với các khu vực khác như Nam Kỳ, việc thống nhất cân đo lường khó khăn hơn nhiều..
- Đồng thời, chúng tôi có thể khẳng định rằng phương pháp này dựa vào những tài liệu có tính hệ thống, có hiệu lực thực hiện để nghiên cứu cân đo lường một cách hiệu quả..
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của bài viết trên, chúng tôi xác định mục đích của bài này là làm rõ những nguyên do của tính đa dạng khu vực và tình trạng cân đo lường các tỉnh Bắc Kỳ.
- Để thực hiện mục đích này, chúng tôi tiến hành nhận xét các công văn về sự thống nhất cân đo lường ở Bắc Kỳ, đặc biệt là chú trọng vào một loạt hồ sơ “circulaire” của năm 1927.
- “Circulaire” tức là các bức thư trả lời của các toà sứ các tỉnh Bắc Kỳ cho thống sứ Bắc Kỳ về việc thống nhất cân đo lường.
- Nếu như ở bài nghiên cứu trước, chúng tôi dựa vào một số thông tin về tên đơn vị và khối lượng tương đương mà đơn vị đó chỉ ra từ một bộ thống kê thương mại để làm rõ tính đa dạng khu vực ở Bắc Kỳ thì trong nghiên cứu này, chúng tôi chú trọng vào phân tích bối cảnh, tình trạng thực tế về cân đo lường và những vấn đề của các tỉnh Bắc Kỳ để thống nhất cân đo lường qua xem xét ý kiến và báo cáo được ghi trong “circulaire” của các toà sứ các tỉnh..
- Tình hình nghiên cứu về cân đo lường từ trước đến nay a) Những chuyên khảo về cân đo lường.
- Chúng tôi phải thừa nhận rằng những nghiên cứu về cân đo lường do người nước ngoài cũng như do người Việt Nam viết là rất hiếm hoi.
- Bài viết này là một đóng góp mới đối với việc nghiên cứu cân đo lường.
- Tác giả của công trình cũng là một trong số ít người nhận thấy sự cần thiết phải nghiên cứu về cân đo lường để tìm hiểu những vấn đề có liên quan khác như tô thuế, tiền lương, giá cả, sản xuất hàng hoá.
- Trong bài viết này tác giả đã điều tra trực tiếp các loại thước mà Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế đang lưu giữ, xem xét thêm chế độ cân đo lường thời Nguyễn và đầu thời Pháp thuộc.
- Thời kỳ thuộc địa, vào năm 1934 có bài viết Nên thống nhất phép cân đo lường của Nguyễn Hữu Tiền 17 .
- b) Những công trình hoặc bài viết nghiên cứu lịch sử Việt Nam có phần riêng về cân đo lường.
- Souvignet (về Tonkin) 22 , Pierre Pasquyer (về Annam) 23 và Alfred Schreiner (về Cochinchine) 24 đã khảo sát chế độ cân đo lường theo các khu vực hành chính riêng..
- Yves Henry với cuốn Economie agricole de l”Indochine 25 đã nêu ra các bảng hệ thống cân đo lường theo 5 khu vực (Tonkin, Annam, Cochinchine, Lào và Campuchia).
- Bảng của hệ thống cân đo lường của khu vực Annam được tác giả đưa ra dựa trên cơ sở nghiên cứu của Pasquyer..
- c) Vị trí của bài viết này trong số những nghiên cứu cân đo lường từ trước đến nay Với những gì đã được trình bày trong mục 1.2, chúng tôi phải thừa nhận rằng những nghiên cứu về cân đo lường chưa được đầy đủ.
- Tầm quan trọng của việc tiến hành nghiên cứu về cân đo lường đã được nhìn nhận từ lâu, thế nhưng, trên thực tế, chưa có một công trình nào có phương pháp một cách hệ thống để so sánh chi tiết và nghiêm túc.
- Trên cơ sở phân tích các công trình nghiên cứu đã có về cân đo lường nêu trên, bài viết của chúng tôi cố gắng khắc phục những nhược điểm của các công trình dựa trên một khối lượng tài liệu gốc phong phú và quý giá.
- Những tài liệu này, theo chúng tôi có thể khai thác để nghiên cứu cân đo lường toàn bộ khu vực Đông Dương theo phương pháp mà chúng tôi rút ra trong phần 1.1.
- Tuy nhiên, trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôi chỉ tập trung vào làm rõ tình hình cân đo lường ở các tỉnh Bắc Kỳ một cách chi tiết, cố gắng tìm hiểu khía cạnh tính khu vực và đặc trưng khu vực của Bắc Kỳ..
- Tình trạng cân đo lường vào cuối thời Pháp thuộc ở Bắc Kỳ – qua xem xét các thư trả lời của các toà sứ đối với “circulaire”.
- “Circulaire” giữa thống sứ Bắc Kỳ và toà sứ các tỉnh Bắc Kỳ về việc thống nhất cân đo lường.
- “Circulaire” về cân đo lường và thư trả lời của các tỉnh Bắc Kỳ đang lưu giữ tại TTLTQG 1 không chỉ có hai bộ của năm 1927 và của năm 1936, mà cho đến nay, chúng tôi đã tìm ra 7 bộ hồ sơ “circulaire” và các thư trả lời của các tỉnh đầy đủ như sau..
- Nội dung chính: Uỷ thác điều tra tình hình thực tế về cân đo lường tại các tỉnh..
- Nội dung chính: Hỏi ý kiến về biện pháp thống nhất cân đo lường..
- Nội dung chính: Hỏi ý kiến về biện pháp thống nhất cân đo lường trong giai đoạn quá độ..
- Nội dung chính: Hỏi ý kiến tán thành hay phản đối về việc công bố luật cân đo lường theo hệ thống “mét” đang áp dụng tại Nam Kỳ và Campuchia vào Bắc Kỳ..
- Thế nhưng, cho đến năm 1936, việc thống nhất cân đo lường vẫn chưa thực hiện được..
- Để phân tích và xem xét tình hình thực tế cân đo lường ở các tỉnh và nhận thức của các toà sứ về việc thống nhất cân đo lường ở giai đoạn cuối thời kỳ thuộc địa, phần sau chúng tôi sẽ chú trọng vào 2 bộ circulaire cuối, tức là bộ circulaire của năm 1927 và bộ circulaire của năm 1936..
- Thống sứ Bắc Kỳ có ý định áp dụng sắc lệnh giống với sắc lệnh về cân đo lường đã ban hành ngày 27 tháng 10 năm 1911 tại Đông Dương và đã thực hiện từ ngày 14 tháng 12 cùng năm.
- Không có kết luận chung về cơ quan giám sát, quản lý về cân đo lường.
- Tên đơn vị bắt buộc Tên ti ếng bản xứ Hình d ạng và loại của các dụng cụ đo lường 1.
- Điều 1: Trong mọi phạm vi của Nam Kỳ, bắt buộc dùng hệ thống cân đo lường được xác định như sau..
- Điều 2, 3, 4 và 6: Cách sản xuất dụng cụ đo lường (làm bằng gì, hình thức và kích thước như thế nào...)..
- Điều 7: Về việc tự trang bị dụng cụ đo lường đối với những người buôn bán..
- Điều 8 và 9: Về trách nhiệm của người kiểm tra dụng cụ đo lường..
- Điều 19: Về chi phí cho những viên chức chịu trách nhiệm kiểm tra dụng cụ đo lường..
- đo lường tại tỉnh mình.
- chưa được phát triển nhiều, vì thế về việc thống nhất cân đo lường cũng khó khăn hơn là điều dĩ nhiên..
- Thế nhưng, ta thấy ngay cả những tỉnh ở khu vực có mạng lưới giao thông đã phát triển vẫn không ủng hộ việc thống nhất đơn vị đo lường.
- Điều này đưa đến một khả năng là thời đó khắp Bắc Kỳ vẫn có hệ thống cân đo lường rất đa dạng, và người dân ở đây chưa cảm thấy sự cần thiết của việc thống nhất đơn vị đo lường, ít nhất là đến năm 1927..
- Nam Định đa số dân bán hàng người Việt Nam đã sử dụng hệ “mét” và các dụng cụ đo lường giống dụng cụ ở Pháp..
- Một điểm thảo luận nữa là thời gian mà cư dân chuẩn bị các dụng cụ đo lường và làm quen với hệ thống này cần lâu hơn.
- Còn Yên Bái đặt vấn đề về quản lý và kiểm tra dụng cụ đo lường..
- Tóm lại, chúng ta thấy rằng hầu hết các tỉnh biên giới, các tỉnh có dân tộc thiểu số sinh sống đều có thái độ tiêu cực đối với việc áp dụng sắc lệnh về thống nhất đơn vị đo lường tại khu vực mình.
- Nhiều tỉnh của nhóm 1 (Tuyên Quang, Hà Giang, Phúc Yên, Lạng Sơn, Hà Nam, Quảng Yên và Bắc Giang) cũng chỉ trích rằng việc áp dụng sắc lệnh này không thể thực hiện ngay được và vẫn cần thời gian để chuẩn bị dụng cụ đo lường.
- 4) Tình hình sử dụng các đơn vị đo lường truyền thống.
- Cao Bằng: Những người tiếp xúc với người Trung Quốc, dân du mục ở biên giới sử dụng hệ thống đo lường khác nhau rất lớn..
- Nam Định: Ở Bắc Kỳ chưa có chế độ cân đo lường hợp pháp, cũng chưa có cơ quan nào được phép thanh tra dụng cụ đo lường là đúng hay vi phạm quy định.
- Thái Bình: Trong những văn bản pháp luật cũng sử dụng hệ thống cân đo lường Việt Nam..
- Dân ở địa phương bị mù chữ, điều này cũng gây khó khăn không ít cho việc thực hiện chế độ cân đo lường của Pháp..
- Nội dung của điều 7 cụ thể như sau: những người trưng thuế ở các chợ sẽ chịu trách nhiệm tự trang bị một bộ dụng cụ đo lường với chi phí của họ.
- Hà Đông không nói đến điều 7 một cách trực tiếp nhưng cũng cho rằng các dụng cụ đo lường Pháp đều đắt tiền, người dân không thể tự trang bị được..
- Tỉnh Bắc Ninh là nơi nông nghiệp phát triển, nhưng toà sứ viết là không thể nói nông dân người Việt Nam cần chế độ cân đo lường mới..
- Công sứ uỷ ban địa phương được thống sứ Bắc Kỳ chọn làm uỷ ban địa phương về cân đo lường với trách nhiệm xem xét việc áp dụng hệ thống “mét” tại Bắc Kỳ mang lại.
- Uỷ ban này nhận trách nhiệm đặc biệt là điều tra tình trạng thực tế về cân đo lường và các dụng cụ đo lường hiện hành ở Bắc Kỳ.
- Những kiểu loại cân đo lường này sẽ được chúng tôi xem xét vào một dịp khác..
- Dựa theo bảng này, chúng tôi có thể khẳng định rằng về cân đo lường khối lượng thông thường thì đã phổ biến cùng một chế độ ở toàn Bắc Kỳ.
- Dụng cụ đo lường phổ cập là ngũ và thước..
- Về đơn vị dung tích, chúng ta có thể nhận thấy vào năm 1937 vẫn chưa có hệ thống đo lường thống nhất ở Bắc Kỳ.
- Hình dạng của dụng cụ đo lường cũng rất đa dạng.
- Trước hết, chúng tôi tóm lại những điểm quan trọng về việc áp dụng sắc lệnh về cân đo lường và tình trạng thực tế hệ thống đo lường ở Bắc Kỳ vào năm 1927 qua xem xét thư trả lời của các tỉnh ở mục 2.3..
- Còn tại các địa phương ở biên giới, trên cao nguyên, khu vực có giao dịch với dân tộc thiểu số hay Trung Quốc, Lào thì hệ thống đo lường vẫn là cực kỳ đa dạng, khó thực hiện chế độ cân đo lường mới..
- Cho đến năm 1927, 2 toà sứ của Nam Định và Thái Bình vẫn báo cáo rằng ở Bắc Kỳ chưa có chế độ cân đo lường hợp phép, chưa có cơ quan có quyền thanh tra dụng cụ đo lường, hơn nữa là trong văn bản pháp luật cũng vẫn sử dụng hệ thống đo lường truyền thống.
- Trong tình hình như thế, nếu không có hệ thống đo lường thống nhất thì việc giao dịch, lưu thông hàng hoá v.v.
- Những vấn đề được toà sứ của các tỉnh đặt ra về việc áp dụng sắc lệnh giống với sắc lệnh cân đo lường đã ban hành tại Nam Kỳ và Campuchia, chúng tôi đặc biệt chú trọng vào bốn luận điểm như sau:.
- Chênh lệch giữa các khu vực: Ở thành phố lớn, chế độ cân đo lường hệ.
- Còn địa phương, đặc biệt là các nơi sát biên giới, chế độ đo lường cực kỳ đa dạng, vẫn có nhiều kiểu, loại khác nhau..
- Về dụng cụ đo lường: Việc chế tạo các dụng cụ đo lường đầy đủ đúng theo sắc lệnh này không phải là việc dễ ở Bắc Kỳ.
- Về việc thanh tra dụng cụ đo lường: Ở Bắc Kỳ địa hình tự nhiên không đều, châu thổ, cao nguyên, miền núi.
- Vì vậy, việc gửi người thanh tra dụng cụ đo lường đến tất cả các làng xã rất khó thực hiện..
- Tiếp theo, chúng tôi tóm lại mục 2.5 về hệ thống đo lường thực tế vào năm 1936.
- Chúng ta cũng có thể nói đơn vị chiều dài và diện tích tương đối đã được chuẩn hoá, nói một cách rõ hơn là đã có hệ thống đo lường một cách thống nhất và hệ thống.
- Tổng hợp các kết quả trên, chúng ta thấy rằng, cho đến năm 1936, ở Bắc Kỳ vẫn chưa có hệ thống cân đo lường nào phổ biến một cách toàn diện.
- Vì vậy, họ đã sử dụng dụng cụ đo lường riêng của mình, các loại dụng cụ đó rất đa dạng và khác nhau.
- Đối với khu vực này, việc thanh tra các dụng cụ đo lường tại tất cả các làng xã cũng khó thực hiện..
- Vì thế các địa phương có chế độ cân đo lường riêng cho việc sản xuất và mua bán lúa gạo tại các địa phương, các cộng đồng làng xã của mình.
- Hệ thống đo lường của các địa phương này, đặc biệt là các dụng cụ khối lượng và dung tích đã phát triển và trở nên chặt chẽ trong quá trình phát triển nông nghiệp ở mỗi địa phương..
- Ngoài ra, cũng có những vấn đề về trình độ giáo dục kiểu Âu, về sản xuất các dụng cụ đo lường.
- Những điểm nêu trên cũng là một yếu tố của tính đa dạng khu vực về cân đo lường ở Bắc Kỳ, đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến việc khó thống nhất hệ thống cân đo lường ở Bắc Kỳ..
- Cuối cùng chúng tôi xin nhấn mạnh lại một lần nữa tầm quan trọng của phương pháp trong nghiên cứu cân đo lường.
- Và để có thể nghiên cứu được hệ thống cân đo lường vốn rất đa dạng và phong phú trong dân gian, thiết nghĩ, trước tiên chúng ta cũng vẫn phải căn cứ vào những tài liệu có tính hệ thống này.
- Nói cách khác, chính những tài liệu này có thể giúp chúng ta nghiên cứu hệ thống cân đo lường dân gian một cách khách quan và khoa học..
- Để tìm hiểu và làm rõ về tính khu vực của Bắc Kỳ thể hiện qua cân đo lường thì việc tiến hành nghiên cứu về Trung Kỳ và Nam Kỳ theo cùng phương pháp với tài liệu có cùng tính chất cũng là một việc rất quan trọng.
- Một điểm quan trọng trong việc nghiên cứu cân đo lường là xem xét các văn bản pháp luật, các quy định về cân đo lường – điều mà trước nay chưa có công trình nào thực hiện được một cách đầy đủ.
- Chúng tôi hy vọng rằng với một bộ công trình nghiên cứu nghiêm túc về cân đo lường sẽ đưa ra được những khuyến nghị hợp lý đối với việc tìm hiểu cân đo lường một cách toàn diện..
- 9 Nguyễn Hữu Tiền, “Nên thống nhất phép cân đo lường”, Nam Phong tr.333– 336.