« Home « Kết quả tìm kiếm

Việt Bắc thể hiện rất đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Việt Bắc thể hiện rất đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu Ngữ văn 12.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ Việt Bắc (hoàn cảnh ra đời, đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,...).
- Nêu vấn đề cần bàn luận: Tính dân tộc qua bài thơ Việt Bắc..
- “Việt Bắc” đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đậm đà tính dân tộc, mang bản sắc riêng của thiên nhiên đất nước Việt Nam qua bức tranh tứ bình:.
- “Việt Bắc” còn vẽ nên hình ảnh những con người Việt Nam với những vẻ đẹp truyền thống từ ngàn đời..
- Tình nghĩa của cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến - đó cũng chính là mạch cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ..
- Thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc.
- Khái quát về tính dân tộc trong bài thơ và nêu cảm nghĩ của bản thân..
- Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn của dân tộc.
- Nhắc tới ông, người đọc liền nghĩ ngay tới "Việt Bắc".
- Bài thơ "Việt Bắc".
- cũng thể hiện tính dân tộc sâu sắc..
- "Việt Bắc".
- được sáng tác vào tháng 10/1954, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc về lại thủ đô Hà Nội.
- Tính dân tộc được thể hiện ở hai phương diện, nội dung và hình thức.
- là hình ảnh hoán dụ cho người dân Việt Bắc anh hùng nhưng chân thực.
- Khoảng thời gian 15 năm xảy ra biết bao nhiêu biến cố, thăng trầm của lịch sử để cho tình nghĩa giữa chiến sĩ và người dân Việt Bắc ngày một gắn bó keo sơn..
- Bên cạnh đó, hình ảnh chiến sĩ cách mạng hiện lên cũng rất chân thực, mang đậm tính dân tộc.
- Người chiến sĩ và người dân Việt Bắc họ như hòa quyện lại làm một không phân biệt rạch ròi.
- Rời xa Việt Bắc người chiến sĩ mang trong mình bao nỗi nhớ, nhớ về thiên nhiên hùng vĩ, nhớ về tình người Việt Bắc.
- Song song với hình ảnh con người, hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Việt Bắc cũng hiện lên cũng mang đậm tính dân tộc.
- Việt Bắc trong thơ Tố Hữu còn hiện lên với những địa danh lịch sử hào hùng, tráng lệ: Tân Trào, Hồng Thái, Ngòi Thia sông Đáy, sông Lô, Núi Hồng.....
- Có thể thấy, cảnh và người trong bài thơ Việt Bắc hiện lên rất thân thương giản dị mà giàu tình người, đậm đà tính dân tộc sâu sắc..
- Tính dân tộc thể hiện sâu sắc nhất ở mặt hình thức.
- Ngoài ra, hình ảnh thơ cũng thấm nhuần tính dân tộc.
- Tóm lại, bài thơ "Việt Bắc".
- là khúc ca về thiên nhiên, con người Việt Bắc, là tiếng hát ân nghĩa thủy chung son sắt của người cách mạng với người dân Việt Bắc, là tình yêu, tình thương của Tố Hữu dành cho Việt Bắc.
- Và "Việt Bắc".
- là một bài thơ thể hiện đậm đà tính dân tộc..
- Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nội sau chín năm kháng chiến gian khổ, trường kỳ.
- Tố Hữu đã viết bài thơ Việt Bắc để ghi lại tình cảm và mối quan hệ gắn bó khăng khít, nghĩa tình sâu nặng giữa nhân dân Việt Bắc với cán bộ và chiến sĩ cách mạng.
- Cũng như và hơn hẳn nhiều bài thơ khác, bài thơ Việt Bắc mang tính dân tộc rất sâu đậm.
- Tính dân tộc chính là tất cả những đặc điểm thuần Việt, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam.
- Tính dân tộc của bài thơ Việt Bắc thể hiện trước hết ở kết cấu đối đáp kiểu ca dao giao duyên..
- Tố Hữu đã vận dụng kiểu kết cấu tuyệt vời ấy trong một bài thơ mà mục đích của nó không phải để nói tới tình yêu của chàng - nàng, anh - em mà là một bài thơ ngợi ca mối quan hệ khăng khít gắn bó giữa chính phủ cách mạng và quê hương cách mạng với nhân dân Việt Bắc..
- trữ tình của nhà thơ tự tách mình ra, một phần tâm hồn đã "thấm đất Việt Bắc".
- Nhân vật trữ tình đã bộc lộ tâm trạng nhớ thương, tình cảm ân nghĩa thủy chung giữa cán bộ cách mạng và mảnh đất Việt Bắc.
- Tất cả tỉ mỉ, cụ thể tới mức người đọc có thể hình dung và tái hiện từng đường nét, dáng vẻ của mảnh đất Việt Bắc và con người nơi đây..
- Và với mỗi người Việt Nam luôn tìm thấy cho mối liên hệ rất gần gũi khi bắt gặp kiểu kết cấu đối đáp này khi thưởng thức bài thơ Việt Bắc như họ đã từng được nghe trong những bài ca dao, từ thuở xa xưa..
- Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc còn biểu hiện ở thể thơ lục bát và tiết tấu mềm mại, nhịp nhàng của câu thơ..
- trong lòng mỗi người, đã từng gắn bó với Việt Bắc..
- Tiết tấu của mỗi câu thơ trong Việt Bắc viết nhịp nhàng, thường có nhịp 2/2/2.
- Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi (4/4.
- Việt Bắc hiện ra trong bức tranh toàn cảnh: con người nhiều dáng vẻ, không gian rộng lớn, thời gian bốn mùa được chắt lọc, dồn nén nổi bật sắc thái núi rừng Việt Bắc.
- tô đậm một nét rất đặc trưng của người Việt Bắc.
- Chính thể thơ lục bát đã làm nên linh hồn bộ tranh tứ bình Việt Bắc.
- Có thể nói rằng, tính dân tộc là đặc điểm nổi bật ở Việt Bắc.
- Tính dân tộc của bài thơ đã giúp nhà thơ chuyển tải được tư tưởng hiện đại, tiên tiến.
- Đây là một tác phẩm thành công nhất của Tố Hữu, một tác phẩm đã ngợi ca những ngày hào hùng vẻ vang của dân tộc, những ngày mà toàn dân nô nức ra trận, những ngày mà mảnh đất Việt Bắc in dấu bao thời khắc, chiến công hào hùng, tươi đẹp của dân tộc.
- Rõ ràng, bài thơ Việt Bắc đã mang tinh thần và tư tưởng của thời đại nhưng người ta có thể ngân ngợi như những bài ca dao..
- Bài thơ Việt Bắc chính là một tác phẩm như vậy.
- Đặc biệt thông qua đoạn trích "Việt Bắc".
- ta sẽ thấy được tính dân tộc đậm đà thấm đượm qua từng câu, từng chữ..
- Có thể kể đến bài thơ Việt Bắc..
- Vào tháng 7 năm 1957 hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết, tháng 10 năm 1954 Trung ương Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc trở về Hà Nội, những người cán bộ kháng chiến từ miền ngược trở về miền xuôi, nhân sự kiện đó Tố Hữu đã sáng tác lên bài thơ này.
- Có lẽ đó chính là lý do khiến bài thơ Việt Bắc nói chung và đoạn thơ Việt Bắc nói riêng đậm đà bản sắc dân tộc..
- Đó là buổi chia tay đầy bịn rịn, quyến luyến giữa người dân Việt Bắc và cán bộ miền xuôi, sự nuối tiếc bao trùm toàn bộ khổ thơ "Mười lăm năm ấy".
- chính là khoảng thời gian đầy khó khăn nhưng vô cùng oanh liệt của dân tộc, gợi nhắc về khoảng thời gian này phải chăng những người dân Việt Bắc muốn nhắc đến khoảng thời gian gắn bó khăng khít, của tình quân dân, lối đối đáp "mình ta".
- Đó là một tình cảm cao đẹp của dân tộc Việt Nam..
- Tính dân tộc trong tác phẩm, còn được hiện lên qua những hoài niệm về thiên nhiên và con người.
- "trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương", tất cả hiện lên như một thước phim quay chậm thật thơ mộng về thiên nhiên Việt Bắc.
- Hoa là biểu tượng cho thiên nhiên Việt Bắc, người chính là con người Việt Bắc.
- Ánh trăng rọi xuống xóm làng Việt Bắc có thể hiểu đó là ánh trăng của sự bình yên, nhưng cũng có thể hiểu là niềm tin của con người vào cách mạng, tin rằng nhất định sẽ chiến thắng.
- Không chỉ vậy tính dân tộc trong tác phẩm còn được thể hiện khi tác giả viết về những cuộc hành quân hào hùng của dân tộc, cùng vai trò của Cách mạng và chiến khu Việt Bắc..
- "Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Không chỉ được thể hiện qua nội dung mà tinh thần dân tộc trong Việt Bắc còn được thể hiện trong hình thức nghệ thuật, với thể thơ lục bát, thuần Việt, sự đối đáp "mình, ta".
- Tác phẩm đã khép lại nhưng mỗi lần đọc đoạn trích, ta vẫn như thấy hiện lên một Việt Bắc hào hùng với tình quân dân gắn bó, đậm đà tình dân tộc và thông qua đoạn thơ ta như thấy sự nhắc nhở nhẹ nhàng của Tố Hữu.
- Việt Bắc là một trong số rất nhiều bài thơ mang nét "cổ điển".
- Đọc Việt Bắc ta cảm nhận được sức mạnh của bản sắc dân tộc ấy..
- Tính dân tộc trong thơ Tố Hữu, trước tiên thể hiện ở hình thức.
- Có lẽ Việt Bắc là bài thơ lục bát hay nhất của Tố Hữu, trong đó âm điệu lục bát đã nhuần nhuyễn, tinh diệu, đến mức mẫu mực:.
- Nhưng nói đến Việt Bắc có lẽ cái gây ấn tượng đậm nhất trong người đọc là cái cấu trúc độc đáo của nó.
- Tố Hữu đã tái hiện một bức tranh hoành tráng trải ra trong một thời gian dài tới mười lăm năm (Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh) bao quát một không gian rộng, bao quát toàn bộ Việt Bắc (từ "Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào".
- Cuộc chia tay lớn của cán bộ Đảng và Chính phủ kháng chiến với Việt Bắc được thu vào cuộc chia tay của một đôi trai gái.
- Mình đi khỏi Việt Bắc là đi khỏi thời gian khổ, nơi gian khổ, có thể mình quên ta phụ ta..
- Kết cấu đối đáp hài hoà với lối thơ lục bát giàu chất dân gian như thế đã làm cho bài Việt Bắc của Tố Hữu có cái dáng dấp của một bài hát giao duyên được viết theo lối dân gian.
- Còn bức tranh dường như đã tái hiện trọn vẹn đầy đủ nhịp vận hành luân chuyển của thiên nhiên và con người Việt Bắc:.
- Thành công của bài thơ Việt Bắc còn ở nhiều phương diện khác như: ngôn ngữ, nội dung, hình tượng nhân vật trữ tình.
- Và Việt Bắc cùng với những bài thơ khác của Tố Hữu đã khẳng định phong cách độc đáo của ông trong suốt chặng đường cầm bút của người nghệ sĩ cách mạng: từ hiện đại trở về với cổ điển, trở về với nét dân tộc và truyền thống..
- "trăng lên đâu núi, nắng chiều lưng nương", tất cả hiện lên như một thước phim quay chậm thật thơ mộng về thiên nhiên Việt Bắc.
- "Ân tình thủy chung", tiếng ai không xác định nhưng đó là tiếng hát trong trẻo để ca ngợi nghĩa tình và có lẽ dù có đi đến đâu đi chăng nữa thì những người cán bộ kháng chiến sẽ không thể quên được tiếng hát ấy..
- Và bài thơ Việt Bắc rất tiêu biểu cho nghệ thuật biểu hiện giấu dân tộc của thơ ông..
- Đọc Việt Bắc, chỉ cần nhắm mắt lại và khẽ mường tượng, chúng ta sẽ thấy những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên con người Việt Bắc được tái hiện trong tình cảm thiết tha, gắn bó số của tác giả..
- Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, cảnh và người Việt Bắc hiện lên thật đẹp.
- Nỗi nhớ thiết tha của người cán bộ sắp về xuôi đã khắc sâu thiên nhiên rừng núi Việt Bắc với vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vị, gợi lên nét riêng biệt, độc đáo so với bao miền quê khác của đất nước.
- Những người đã từng sống ở Việt Bắc, coi Việt Bắc cũng là quê hương thân thiết của mình mới có nỗi nhớ thật da diết, những cảm nhận thật sâu thấm thía về ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng trong sương sớm, những bếp lửa hồng trong đêm khuya, những núi sông suối mang những cái tên thân thuộc tất cả là khoảng thời gian và không gian lung linh kỉ niệm:.
- Nhưng có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ Việt Bắc là sự hòa quyện thắm thiết giữa cảnh với người, là ấn tượng không thể phai mờ về những người dân Việt Bắc cần cù trong lao động, thủy chung trong nghĩa tình:.
- Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng, phong phú, sinh động, thay đổi theo từng thời tiết, từng mùa.
- Chính nghĩa tình của nhân dân với cán bộ, bộ đội, sự đồng cam và san sẻ, cùng chung mọi gian khổ và niềm vui, cùng gánh vác mọi nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, tất cả càng làm Việt Bắc thêm ngời sáng trong tâm trí của nhà thơ..
- Việt Bắc – đó là hình ảnh những mái nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son, là hình ảnh người mẹ trong cái nắng cháy lưng Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô, là những ngày tháng đồng cam cộng khổ thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
- Khi tính dân tộc thấm thuần vào từng yếu tố của tác phẩm thì bạn sẽ thấy màu xanh của lá, mùi của đất, tiếng chim hót trên cành, hương của hoa… Đọc “Việt Bắc” của Tố Hữu, bạn sẽ thấy.
- Tác phẩm xét cả về nội dung và hình thức nghệ thuật đều rất đậm đà tính dân tộc..
- Tính dân tộc cũng là đặc trưng trong phong cách nghệ thuật của thơ Tố Hữu..
- Nhà thơ luôn thể hiện đậm đà tính bản sắc dân tộc trong từng tác phẩm mà.
- “Việt Bắc” là tiêu biểu..
- Ở bài “Việt Bắc”, cặp mình – ta được sử dụng độc đáo.
- Tính dân tộc trong đặc sắc nghệ thuật còn thể hiện ở chỗ tác giả đã sử dụng sáng tạo và thành công thể thơ lục bát của dân tộc.
- Đặc biệt trong đoạn thơ nói về thiên nhiên Việt Bắc đẹp như một bức tranh tứ bình thì cứ một câu sáu chữ tả thiên nhiên lại có câu tám chữ khắc họa hình ảnh con người, nhờ đó âm điệu của những khúc hát du dương, trầm bổng, sâu nắng và ngân nga vang lên trong lòng người đọc..
- “Việt Bắc” của Tố Hữu tồn tại vĩnh cửu trong lòng bạn đọc bao đời có lẽ bởi tính dân tộc đậm đà thấm nhuần trong đó.
- Sẽ không phải nói quá khi ví bài thơ như một tác phẩm văn học mẫu mực của dân tộc.