« Home « Kết quả tìm kiếm

Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 1: Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 1: Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm".
- trong xã hội hiện nay Ngữ văn 11.
- Nói qua về cuộc sống hiện hiện là ngọn nguồn của căn bệnh vô cảm..
- Trong thế kỷ 21 này nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển trên tất cả các lĩnh vực, mang lại nhiều lợi ích cho con người..
- Tuy nhiên sự phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ cũng khiến con người dễ mắc bệnh một căn bệnh đó là bệnh vô cảm..
- Giải thích bệnh vô cảm là gì? Bệnh vô cảm là thái độ sống thờ ơ, với những gì xung quanh, những thứ không liên quan tới quyền lợi, hay lợi ích của mình thì không quan tâm, không tham gia, không bận lòng..
- Bệnh vô cảm, không phải là bệnh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
- Nhưng nó làm con người trở nên chai lì, mất đi cảm xúc tâm hồn, thờ ơ với thời cuộc..
- Lâu dần căn bệnh này sẽ thành mãn tính khó chữa, là cho con người sống trong xã hội không còn tinh thần đoàn kết, yêu thương, chia sẻ..
- Nghị luận bệnh vô cảm.
- Mở rộng lấy một số ví dụ về bệnh vô cảm hay gặp trong cuộc sống như: Khi ta thấy một người bị tai nạn giao thông đang bất tỉnh, rất nhiều người sẽ dừng xe lại để xem người đó vì tò mò..
- Hậu quả của bệnh vô cảm là? Chính những hành động thờ ơ, vô cảm này của con người đã làm cho xã hội của chúng ta ngày càng phức tạp, hỗn loạn, thiếu an toàn.
- Chính thái độ vô cảm của chúng ta, khiến cho cái tốt ngày càng bị thui chột, cái xấu ngày càng gia tăng.
- Chúng ta đang giết chết chúng ta bởi căn bệnh vô cảm này..
- Vô cảm sẽ trở thành căn bệnh trầm kha vô phương cứu chữa nếu như chúng ta không lên tiếng ngăn chặn nó, loại bỏ nó ra khỏi cuộc sống hiện tại của chúng ta..
- Chỉ khi con người chúng ta đoàn kết nhau lại thì căn bệnh vô cảm sẽ được loại bỏ vĩnh viễn..
- Trong đời sống đang phát triển mạnh mẽ về công nghệ, máy móc, con người có thể kiếm được nhiều tiền hơn, giàu có hơn, nhưng có một thứ dường như có biểu hiện vơi đi, đó là sự quan tâm giữa người với người? Cuộc sống công nghiệp với những tất bật và tốc độ vận động quá nhanh khiến người ta hẫng hụt đến mức ít quan tâm đến nhau hơn.
- Phải chăng những tất bật ấy là nguyên nhân khiến "bệnh vô cảm".
- Vô cảm là một căn bệnh hiện không có trong danh sách của ngành y học, nhưng nó đã ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống con người.
- Vậy "bệnh vô cảm".
- Vô cảm là trạng thái con người không có tình cảm.
- Trong nhịp sốhg hiện đại ngày nay, một sô' người chỉ lo vun vén cho đời sống cá nhân và quay lưng lại với cộng đồng xã hội.
- Đó là "bệnh vô cảm".
- Chỉ lo chạy theo giá trị vật chất, đôi khi con người ta đã vô tình đánh mất đi vẻ đẹp đích thực của tâm hồn.
- Cuộc sống dù có sung túc hơn, giàu sang hơn, nhưng khi con người không biết quan tâm yêu thương nhau, thì đó vẫn không được xem là cuộc sống trọn vẹn được.
- Ngại giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn, cuộc sống của chúng ta dần đi ngược lại với truyền thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân từ xưa "Lá lành đùm lá rách"..
- Vì sao? Vì sao con người lại vô cảm như vậy? Phải chăng cũng vì họ sợ, sợ sẽ gặp rắc rối liên lụy, cho nên không dại gì lo nghĩ đến chuyện của người khác.
- Nhưng đc không là "chuyện của người khác", đó chính là những vấn đề chung của xã hội.
- Sao con người lại có thể quay lưng lại với chính cộng đồng mình đang sống được kia chứ! Và không chỉ dừng lại ở một vài cá nhân, bộ phận nhà nước cũng có lối sống ích kỉ như vậy.
- Đó không phải là biểu hiện của "bệnh vô cảm".
- Nếu cứ mãi tiếp tục như vậy, cuộc sống này sẽ mất hết tình thương, mất hết niềm cảm thông san sẻ, mất đi cả truyền thống đạo đức quý báu ngày xưa.
- Sẽ không còn là "một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nữa", mà chỉ còn lại sự lạnh nhạt, sự thờ ơ vô cảm.
- "Tình thương là hạnh phúc của con người", liệu cuộc sống này có còn ý nghĩa nữa hay không nếu con người cứ tự khép mình lại và.
- chỉ biết sống cho bản thân? Liệu bạn có cảm thấy hạnh phúc nếu xung quanh mình chỉ toàn là giọt nước mắt cùng với nỗi bất hạnh của bao người? Thomas Merton đã từng nói: "Nếu chúng ta chỉ biết tìm hạnh phúc cho riêng mình thì có thể chúng ta sẽ chẳng bao giờ tìm thấy.
- Hãy thử nghĩ xem, cụ già trên đường kia sẽ có thể qua đường nếu bạn chịu bỏ chút ít thời gian dừng xe lại và dắt cụ qua.
- Mỗi ngày đến trường, bạn có thể dành dụm một chút ít tiền cho quỹ.
- Nhiều, rất nhiều những việc bạn có thể làm nếu bạn chịu bỏ "chút ít".
- Hãy làm những gì có thể để giúp cho nỗi đau của bao người được vơi đi.
- Phải nói rằng, xã hội càng văn minh, thì con người đối xử với nhau nhân ái hơn, văn minh hơn.
- Vì vậy, chúng ta không nên nói đời sống công nghiệp đã làm nảy sinh "bệnh vô cảm", mà căn bệnh ấy xuất phát từ việc giáo dục con em và công dân chúng ta chưa thật nghiêm túc.
- Thật khó tìm nguyên nhân đầy đủ, nên xin trao câu hỏi này cho các nhà giáo dục và xã hội học, tâm lí học,..
- Vâng, đừng sống quá vội vã! Đừng để dòng đời hối hả có thể cuốn bạn đi! Đừng quay lưng lại với tất cả! Đừng để dòng màu đỏ chảy trong con người bạn trở nên lạnh đen.
- Đừng để một khi nào đó dừng lại, bạn chợt nhận ra mình đã vô tình đánh mất quá nhiều thứ! Hãy nuôi dưỡng lòng nhân ái, tình thương của mình cùng mọi người đẩy lùi "căn bệnh vô cảm".
- Và cũng bởi vì ngày mai có thể sẽ không bao giờ đến nên hãy cho và nhận những gì bạn có trong ngày hôm nay..
- "Vô cảm".
- Bệnh vô cảm là căn bệnh của những người không có tình yêu thương, sống dửng dưng trước nỗi đau của con người, xã hội, nhân loại....
- Dường như càng qua gian khổ, đau thương, mất mát con người lại sống gần nhau, quan tâm, giúp đỡ nhau nhiều hơn..
- Hiện nay, trong cuộc sống vật chất ngày càng được cải thiện hơn, đầy đủ hơn, người ta dễ có xu hướng lo vun vén cho bản thân và gia đình mình, ít quan tâm đến những vấn đề xã hội.
- Cuộc sống quanh ta hiện nay không thiếu những người như thế.
- Nhà hàng xóm có hoạn nạn, có con cái bị rơi vào cạm bẫy của các tệ nạn xã hội họ cũng bàng quan như không biết.
- Trước cảnh khổ đau của những người tàn tật, bất hạnh, họ cũng không mảy may xúc động...Bệnh vô cảm đã làm cho con người như vô tri, vô giác, không thể hòa nhập với cộng đồng..
- Trong công việc, bệnh vô cảm làm cho con người chẳng khác nào một cái máy.
- Con người mắc bệnh vô cảm trong công việc, chắn chắc hiệu quả công việc sẽ không thể nào cao, thậm chí còn làm trì trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng..
- Là cán bộ, công chức của Nhà nước, mắc bệnh vô cảm sẽ dẫn đến xa rời nhân dân, tắc trách trong công việc.
- Một bác sĩ vô cảm không thể có tình thương người bệnh, nhất là những người bệnh nghèo.
- Không thiếu những trường hợp vì vô cảm mà người bệnh không được chăm sóc chu đáo, dẫn đến những cái chết đáng tiếc.
- Một kĩ sư vô cảm có thể dửng dưng trước những sinh mạng con người do công trình không đạt chất lượng của mình gây ra.
- Một tài xế vô cảm sẵn sàng xem thường tính mạng của người khác khi phóng nhanh vượt ẩu.
- Một thầy giáo vô cảm chỉ nghĩ bài giảng cho xong chuyện, còn nói gì đến tình nghĩa thầy trò, tận tâm dạy bảo, nhất là những học trò còn học kém, gia đình khó khăn.
- Cán bộ vô cảm sẽ không thể nhìn thấy hoàn cảnh của mỗi người dân, không thấy những nỗi bức xúc của nhân dân, giúp đỡ nhân dân tận tâm, tận tình..
- đến đáng sợ của con người: Một thanh niên gào khóc thảm thiết trên chuyến xe buýt khi kẻ gian lấy mất chiếc bóp của anh ấy nhưng đáp lại là sự im lặng đến xót xa.
- Đáp lại cho tiếng khóc của anh là tiếng cười hả hê của những người đi nhặt của "trên trời rơi xuống".
- Viết đến đây tôi lạnh cả người và tự hỏi lòng trắc ẩn, tình thương của con người hiện đại có còn hay không? Phải chăng khi xã hội phát triển con người lại đánh mất tình yêu thương?.
- Là bản thân học sinh chúng ta hãy ra sức chống bệnh vô cảm trong việc làm, học tập hằng ngày của mình.
- Hãy chia sẻ những gì mình có thể cho những cuộc đời bất hạnh quanh ta.
- Hãy thắp sáng, hãy gieo mầm cho những yêu thương trong trái tim bạn, trái tim tôi, trái tim tất cả chúng ta..
- Tình thương là cái quí giá của con người.
- bệnh vô cảm đã làm mất phẩm chất ấy, không khác gì biến dòng máu hồng hào trở thành màu xanh.
- Điều đó sẽ chống được bệnh vô cảm và làm cho cuộc đời của con người..
- Nếu sống không có tình cảm thì khác nào tự huỷ hoại hai tiếng "con người".
- Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, lại xuất hiện những con người có lối sống gặm nhấm dần mòn những truyền thống tốt đẹp ấy.
- Đó là những con người mang trong mình căn bệnh vô cảm - một căn bệnh cực kì nguy hiểm..
- Bệnh vô cảm không hề có trong danh sách bệnh của y học.
- Vậy nhưng điều đáng nói là những điều đó gây ra lại khiến con người ta phải xót xa, đau đớn thay.
- Có thể những căn bệnh hiểm nghèo, bệnh thế kỉ AIDS là sự quan tâm hàng đầu của y học hiện nay bởi sự nguy hiểm chết người của chúng.
- Tuy nhiên nó vẫn chỉ là căn bệnh và với sự tiến bộ y học vẫn hy vọng có thể được chữa khỏi.
- Còn bệnh vô cảm? không đơn giản là sự sống còn của một ai đó mà nó là cả một vấn đề của xã hội - vấn đề nhân đạo..
- của căn bệnh này rất dễ nhận biết.
- Ngày qua ngày biết bao nhiêu những ứng xử vô cảm diễn ra mà đôi khi người ta coi chúng như những việc bình thường.
- Một đứa trẻ có thể bắt con chuồn chuồn và vặt cánh, ngắt đuôi nó, lấy đó xem nhu một thú vui.
- Nhưng chác chắn một điều rằng , vô tình đã gieo vào mình ít nhiều mầm mống bệnh vô cảm.
- Liệu có chắc rằng sau này nó không hành động với con người như vậy..
- Nói một cách khác có thể bạn cho hơi quá nhưng không hề vô lí, nó có thể đối xử với người ta như đã từng đối xử với con chuồn chuồn khi nó lớn lên ai biết được?.
- Nhiều khi người ta nghĩ rằng giới trẻ là những người văn minh nhất vì họ có tri thức.
- Những người dân thường đã thế, nếu những người nằm trong đội ngũ lãnh đạo cũng có những người vô cảm, những người thờ ơ trước nỗi khổ dân nghèo, những con người làm các ngành nghề lương tâm như bác sĩ, giáo viên.
- mà vô cảm thì thế nào? Cuộc sống ngày càng xô bồ, hối hả..
- Mọi người cứ chạy theo cái vòng quay của cuộc sống.
- Những bản chất truyền thống tốt đẹp của con người bị đồng.
- Người ta chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên đi người khác.
- Dần ra, họ sống cuộc sống vô cảm, thậm chí vô nhân đạo , không biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
- Một người sống trong môi trường không có sự quan tâm chia sẻ giữa mọi người lẫn nhau thì càng có nguy cơ mắc bệnh vô cảm.
- Không có gì nguy hiểm hơn là một xã hội toàn những người vô cảm..
- không có tình yêu của con người với nhau thì đâu thể gọi là xã hội loài người.
- Vậy nên phải tao ra môi trường sống đầy tình yêu, sự quan tâm, san sẻ với nhau, có như thế căn bệnh vô cảm mới có thể được chữa.