« Home « Kết quả tìm kiếm

Viết bài tập làm văn số 7 lớp 9 - Nghị luận văn học


Tóm tắt Xem thử

- Đề 4: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng của Ta-go..
- Đề 5: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh..
- Đề 7: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Bài làm.
- được coi là một trong những đoạn trích hay nhất của tác phẩm "Tắt đèn".
- Một con người vì nghèo đói mà bất hạnh đến thế là cùng! Một người cha thương con đến thế là cùng!.
- Nhà văn Nam Cao đã giúp chúng ta hiểu được nỗi khổ tâm, bất hạnh vì nghèo đói cùng những vẻ đẹp cao quý trong tâm hồn người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Từ những trang sách của Nam Cao, hình ảnh Lão Hạc luôn nhắc chúng ta nhớ đến những con người nghèo khó mà trong sạch với một tình cảm trân trọng và yêu quý..
- Chiếc lá cuối cùng..
- Chiếc lá cuối cùng là một trong những truyện ngắn hay nhất của O Hen-ri..
- Điều gì đã khiến chiếc lá cuối cùng vẫn còn đấy, vẫn đeo bám vào cây dây leo mỏng manh mặc cho mưa gió trút xuống? Điều gì đã khiến Giôn-xi – con người tàn nhẫn có ý nghĩ quái gở ấy lấy lại niềm tin vào cuộc sống? Phải chăng tất cả đều là một phép màu? Vâng! Đúng là có phép màu, không phải phép màu nhiệm xảy ra ở trong truyện cổ tích mà ta thường đọc, cũng không phải do ông tiên hay thần linh nào ban tặng mà đó là phép màu của tình yêu thương.
- Chính cụ Bơ-men - con người có tình yêu thương, giàu đức hi sinh cao cả ấy đã làm cho chiếc lá vẫn còn mãi, vẫn tươi xanh mặc bao giông gió vùi dập phũ phàng..
- Từ hiện thực đầy rẫy những bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho những con người nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật qua tình huống truyện thật bất ngờ và cảm động..
- Thành công của "Chiếc lá cuối cùng".
- Chiếc lá cuối cùng là một tác phẩm có giá trị cao đối với nền văn học thế giới..
- Một trái tim chan chứa tình yêu thương giữa con người với con người.
- Mây và sóng là một trong những bài thơ thể hiện và ca ngợi những tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống của con người.
- Với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác phẩm đã ngợi ca tình cảm của đứa con dành cho mẹ, chan chứa tình cảm thiêng liêng của con người..
- Bài thơ là lời kể của em bé, được chia thành 2 phần có nhịp điệu giống nhau, nhưng các từ ngữ hình ảnh có sự khác biệt mới mẻ và mức độ tình cảm của em bé dành cho mẹ phát triển ngày càng sâu sắc mạnh mẽ hơn.
- Chính điều này làm nên sức hấp dẫn của bài thơ.
- Hai phần của bài thơ đứng cạnh nhau, giúp chúng ta hiểu rõ về tình mẫu tử sâu sắc và trọn vẹn tình cảm của em bé dành cho mẹ.
- Những trò chơi trên mây, dưới sóng được mời chào rất lí thú và hấp dẫn trên nền của bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và thơ mộng đã gợi lên trong lòng con người sự ham mê khó có thể cưỡng lại được.
- Chúng ta tưởng tượng những trò chơi đó chỉ có thể có ở xứ sở thần tiên hay ở cõi thiên đường huyền bí:.
- Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.".
- Chúng ta tưởng như những trò chơi này chỉ có ở xứ sở thần tiên huyền bí.
- Nếu bài thơ chỉ dừng lại đó thì Ta-go cũng ko thể vượt lên biên giới mà đến với chúng ta, với năm châu bạn bè được.
- Ở phần thứ hai với trí tưởng tượng và tình cảm tha thiết, em bé đã nghĩ ra trò chơi hết sức thú vị "Con là mây và mẹ sẽ là trăng.".
- "Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.".
- Qua câu chuyện, bài thơ còn gửi gắm nhiều ý nghĩa sâu sắc.
- Nó không chỉ là lời ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng mà còn gửi gắm nhiều suy ngẫm về cuộc sống: Cuộc sống có rất nhiều cám dỗ mà mỗi con người rất khó vượt qua..
- Tình mẹ con là 1 trong những chỗ dựa ấm áp nhất, vững chắc nhất của con người.
- Nhờ đó con người có đủ dũng cảm đối mặt với mọi cám dỗ, mọi thử thách trong cuộc sống bộn bề gian khó hôm nay..
- Bài thơ đã thành công khi thể hiện những suy ngẫm sâu sắc, tâm hồn và trái tim thơ mộng của con người..
- Tức cảnh Pác Bó là một trong những bài thơ tứ tuyệt tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh.
- Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tin mãnh liệt và nghị lực phi thường của Bác trong hoàn cảnh sống và làm việc giữa núi rừng Việt Bắc, sau mấy chục năm trời xa cách đất nước và dân tộc..
- Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang..
- Thơ tứ tuyệt thường ngắn gọn, hàm súc nên muốn hiểu ý thơ, trước hết chúng ta phải nắm được hoàn cảnh ra đời của bài thơ..
- Bàn làm việc của Bác là một phiến đá ven suối..
- Ba câu đầu của bài thơ tả cảnh sống và làm việc của Bác.
- Trong hiện thực gian khổ, khó khăn, tâm hồn Bác vẫn ngời sáng một tinh thần cách mạng..
- Hai câu thơ đầu tả thực, câu thơ thứ ba vừa tả thực vừa trữ tình, ở trên chưa có bóng dáng con người thì đến đây, con người đã hiện ra sống động và có hành động rõ ràng.
- Chiếc bàn đá của Bác quả là chông chênh thật vì nó chỉ là một phiến đá.
- Đấy là một điều hết sức cần thiết.
- Bác đến với núi rừng không phải với mục đích ở ẩn mà là để mưu tính cho từng bước đi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc..
- Cuộc đời cách mạng thật là sang!.
- Như vậy, suối không chỉ là chỗ làm việc, hang không chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà hang còn mở ra phía suối, tạo nên không gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hoà vào nhịp của đất trời.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang! Tinh thần của bài thơ tụ lại cả ở từ sang này.
- Niềm tin, niềm tự hào của Bác tỏa sáng cả bài thơ..
- Chính sự ra vào ung dung, tinh thần vẫn sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng trong tình thế chông chênh đã làm nên cái sang, cái quý trong cuộc đời của con người một lòng một dạ phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và nhân loại bị áp bức trên toàn thế giới..
- Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng đã giúp chúng ta hiểu thêm về một quãng đời hoạt động của Bác Hồ.
- Bên cạnh đó, bài thơ còn là bài học thấm thía về thái độ sống và quan điểm sống đúng đắn, tích cực của một chiến sĩ cộng sản chân chính..
- Cuộc sống là những chuỗi chuyển biến và đổi thay mà con người không thể nào lường được.
- Chúng ta thật xót xa khi phải chứng kiến sự thờ ơ lạnh nhạt của con người trước những năm tháng không thể nào quên ấy.
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là một trong số đó..
- Tác giả đặt nhan đề cho bài thơ là Ánh trăng.
- Vầng trăng ấy đã theo tác giả từ thủa còn thơ cho đến những năm tháng nhọc nhằn của tâm hồn con người với vẻ đẹp tuy hoang sơ mà kì diệu.
- Cao hơn nữa con người và vầng trăng đã trở thành tri kỉ.
- Nhưng cuộc đời không phải là sự kéo dài thẳng tắp của ngày hôm nay không phải bao giờ cũng đi theo dự tính của con người.
- Trong tâm trí con người vầng trăng tri kỉ của những ngày chưa xa ấy, chua xót thay đã bị trở thành “người dưng qua đường”.
- Lúc đó con người đối diện với vầng trăng tròn trịa ân tình trong quá khứ chợt họ nhận ra được vẻ đẹp và giá trị đích thực của ngày xưa ẩn sau sự dịu dàng và bao dung của ánh trăng..
- Trên cơ sở đó, tác giả viết khổ cuối, khổ thơ chứa đầy ý nghĩa triết lí sâu sắc của toàn bài thơ..
- Vầng trăng vẫn còn đó, trọn vẹn cao thượng đến lạ lùng mặc cho con người có thờ ơ lạnh nhạt, nó vẫn toả sáng với bao vẻ đẹp tự nhiên thanh bạch.
- Vầng trăng đó biểu tượng cho những ngày tháng gian khổ thiếu thốn mà nghĩa tình, cho tấm lòng của nhân dân yêu thương che chở đùm bọc cách mạng:.
- Sự tròn đầy viên mãn của vầng trăng đặt cạnh sự vô tình của con người làm tác giả thêm day dứt, hối hận trước toà án lương tâm.
- Sự cao thượng vị tha của vầng trăng - bất chấp vô tình xa lạ - buộc con người phải suy nghĩ lại chính mình.
- Bài thơ được sáng tác năm 1978, chỉ ba năm sau ngày toàn thắng của dân tộc.
- Con người ta lãng quên nhanh quá! Còn vầng trăng nặng lòng toả sáng đêm đêm:.
- Thật lạ chính sự im lặng ấy có sức mạnh khiến cho con người phải giật mình nghĩ lại.
- Họ nhận ra giá trị những điều mình đã bỏ quên — quá khứ của chính mình một thời hào hùng oanh liệt của dân tộc: Đủ cho ta giật mình Giọng thơ như một lời tâm tình, thủ thỉ đầy trải nghiệm, từ “giật mình” được tác giả sử dụng rất khéo léo, kết hợp với nhịp thơ liền mạch giàu sức biểu cảm làm toát lên ý nghĩa của toàn bài thơ..
- Nó không chỉ thể hiện sự ân hận của con người mà còn gửi gắm bên trong.
- Mục đích của nghệ thuật là tác động đến tâm hồn con người và xã hội theo hướng tốt đẹp hơn.
- Bài thơ Ánh trăng, với những đặc sắc riêng về nghệ thuật và nội dung, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.
- Khổ cuối bài thơ là sự “giật mình”.
- của con người, hàm chứa trong đó bao nhiêu triết lí về cuộc sống và cả sự thức tỉnh đến toàn xã hội chúng ta..
- Đề 7: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
- "Bếp lửa".
- là bài thơ tuyệt hay của Bằng Việt.
- Bài thơ đã đi qua một hành trình nửa thế kỉ, nhưng đọc lúc nào, ta cũng cảm thấy hay, thấy xúc động kì lạ..
- Hình ảnh bếp lửa thật đẹp và đầy ấn tượng vì bếp lửa là sự sống, là nguồn hạnh phúc gia đình, là tình thương con cháu của bà.
- Có bà mới có bếp lửa..
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa.
- "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"..
- Có bếp lửa tất có khói.
- Bếp lửa nhà nghèo lắm khói.
- Bếp lửa thời tản cư, thời kháng chiến lại càng nhiều khói:.
- Bếp lửa đã sưởi ấm tình thương, tình bà cháu..
- Cháu thương bà, cháu muốn được san sẻ cùng chim tu hú khi nghĩ về bếp lửa:.
- "Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa"..
- Bà tần tảo, bà vất vả thức khuya dậy sớm để nhóm lửa, làm ngọn lửa, bếp lửa sáng lên, sưởi ấm hạnh phúc gia đình, thấm sâu tình thương vào tâm hồn con cháu.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”.
- Có thể nói đây là những câu thơ đẹp nhất nói về bà và hình ảnh bếp lửa:.
- "Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa"!.
- Người đọc cảm thấy cả một đàn con cháu đông vui đang ngồi xung quanh bà, xung quanh bếp lửa trong mái ấm hạnh phúc gia đình mỗi sáng mỗi chiều.
- Câu cảm thán cuối đoạn thơ như một tiếng reo cất lên của đứa cháu nhỏ, tiếng reo của ngọn lửa bập bùng trong bếp lửa được bà "nhen".
- Dù đang sống và học tập ở phương xa, đứa cháu vẫn nhớ khôn nguôi người bà đôn hậu và bếp lửa ở quê nhà.
- Câu hỏi tu từ khép lại bài thơ làm cho nỗi nhớ bà, nhớ bếp lửa, nhớ gia đình, nhớ quê hương càng trở nên sâu lắng, thiết tha, bồi hồi:.
- Thơ ca dân tộc chưa có nhiều bài thơ viết về người bà kính yêu trong gia đình:.
- Nguyễn Duy nói về bà ngoại qua bài thơ "Đò Lèn".
- của Bằng Việt là một bài thơ cứ cuốn hút lấy tâm hồn tuổi thơ chúng ta.
- Hình ảnh người bà thân thương và hình ảnh bếp lửa được tác giả nói đến vừa gần gũi thân quen, vừa thiêng liêng kì lạ