« Home « Kết quả tìm kiếm

Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả


Tóm tắt Xem thử

- Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả.
- Dàn ý Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả.
- Mở đoạn: giới thiệu vấn đề cần nghị luận: phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả..
- Phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả: trước hết nên đọc các phần tiểu dẫn để khái quát nội dung, nghệ thuật của cuốn sách.
- Sau đó, đọc lướt qua để nắm được những ý chính, những luận điểm lớn và có cái nhìn khái quát về toàn bộ cuốn sách..
- Sau khi khái quát được nội dung của cuốn sách ta tiến hành đọc kĩ cuốn sách, phân tích và suy ngẫm về những chi tiết hay, đặc sắc của cuốn sách.
- Tiếp đến, chúng ta đọc lại những phần còn băn khoăn hoặc những phần muốn tìm hiểu kĩ hơn nữa để đưa ra những đánh giá, quan điểm của bản thân về phần nội dung đó.
- Cuối cùng, sau khi đọc và nghiên cứu cuốn sách, chúng ta tự minh rút ra những nhận xét, những suy ngẫm, bài học cho bản thân mình..
- Đưa ra một số quan điểm về việc đọc sách: mỗi người có một cách đọc sách và nghiên cứu sách khác nhau, tuy nhiên để đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần đọc sách ở nơi yên tĩnh và cố gắng đọc sách theo “mạch”.
- Bên cạnh đó, việc lựa chọn cho mình một cuốn sách phù hợp để đọc cũng là điều vô cùng quan trọng..
- Kết luận: khái quát lại tầm quan trọng của việc đọc sách đồng thời rút ra bài học cho bản thân..
- Đoạn văn bàn về phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả.
- Đọc sách sao cho hiệu quả là một vấn đề quan trọng trong cuộc sống.
- giúp con người giải trí, nuôi dưỡng tâm hồn,…Chính vì vậy để đọc sách cho.
- thật hiệu quả trước hết nên đọc các phần tiểu dẫn để khái quát nội dung, nghệ thuật của cuốn sách.
- Sau đó, đọc lướt qua để nắm được những ý chính, những luận điểm lớn và có cái nhìn khái quát về toàn bộ cuốn sách.
- Mỗi người có một cách đọc sách và nghiên cứu sách khác nhau, tuy nhiên để đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần đọc sách ở nơi yên tĩnh và cố gắng đọc sách theo “mạch”.
- Bên cạnh đó, việc lựa chọn cho mình một cuốn sách phù hợp để đọc cũng là điều vô cùng quan trọng.
- Hãy đọc sách và tích lũy cho bản thân mình những kiến thức cần thiết để hoàn thiện bản thân cũng như cống hiến cho xã hội..
- Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách - Bài mẫu 1.
- Đọc sách có hệ thống có nghĩa là tìm hiểu vấn đề từ gốc, theo một logic mà các tác giả đã đặt ra và lí giải trong một điều kiện khoa học nào đó.
- Chính trong quá trình tìm tòi, nghiền ngẫm đó con người có được lòng say mê, ham tìm hiểu cặn kẽ vấn đề để rút ra kết luận hay một vấn đề tâm đắc của mình.
- Đó cũng là một quá trình sáng tạo, đồng thời giúp ta học tập được phong cách làm việc bền bỉ, kiên trì cách đặt vấn đề, lí giải vấn đề, thậm chí là phản bác lại vấn đề mà tác giả, các nhà khoa học đã đặt ra..
- Vì vậy qua việc đọc sách và những yêu cầu trong việc đọc sách ta đã tự rèn luyện những đức tính cần thiết cho bản thân để tự phục vụ không những cho mục đích mai sau mà còn nâng cao được khả năng tiếp nhận thông tin và kiến thức từ sách..
- Như vậy đọc sách là một trong những con đường của học vấn, của tri thức nhưng con đường ấy là con đường quan trọng và cốt yếu của học vấn và tri thức, vì từ việc đọc sách ta không những rèn luyện được đạo đức, tính sáng tạo và khả năng tư.
- Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách - Bài mẫu 2.
- Đọc sách là một việc làm cần thiết đối với mọi người, nhất là các bạn học sinh..
- Vậy chúng ta phải đọc thế nào cho đúng? Trước tiên, phải xác định mục đích đọc sách..
- Đây là vấn đề rất quan trọng tiếp theo là xem mục lục.
- Mục lục cuốn sách phản ánh dàn ý chung và đơn giản của nội dung, đôi khi còn phản ánh cả dàn ý logic của nó..
- Bước này giúp bạn giải đáp được câu hỏi: "Cuốn sách có những nội dung gì, theo trật tự nào?".
- Bạn đọc lời giới thiệu hay lời tựa để biết cuốn sách đề cập đến vấn đề gì, đối tượng nào sử dụng cuốn sách có ích hơn cả và phương pháp đọc có hiệu quả.
- Sách đã và đang tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc trên đá, trên thẻ tre, in trên giấy,… nhưng đều với mục đích chung là lưu giữ và phổ biến kiến thức của nhân loại.
- Trong thực tế, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và nâng cao kiến thức, đọc sách còn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp chúng ta hoàn thiện về mọi mặt.
- Ngoài ra, việc đọc sách sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ngôn ngữ của cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài.
- Thế nhưng, muốn đạt được những lợi ích đó, mỗi chúng ta phải là những người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với mình và phải biết tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.
- Tóm lại, việc đọc những cuốn sách hay luôn đem đến cho con người những điều bổ ích và cần thiết trong cuộc sống..
- Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách - Bài mẫu 3.
- nghiên cứu các kiến thức để hiểu rõ bản chất của vấn đề.
- M.Goroki đã từng nói: “Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú và đến tới gần con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất và về sự thèm khát cuộc sống”.
- Chính quá trình tìm tòi, khám phá vấn đề đến tận gốc rễ đó sẽ giúp cho kiến thức thu nhận được in sâu trong trí nhớ”..
- Cùng tham khảo bài viết ngắn gọn trên đây để có cái nhìn rõ nhất về việc đọc sách..
- Viết đoạn văn nghị luận bàn về phương pháp đọc sách - Bài mẫu 4.
- Bước 1: Xác định mục đích đọc sách.
- Đây là vấn đề rất quan trọng.
- Povarlin đã nói: "Phương pháp đọc tuỳ thuộc vào mục đích, và hoàn toàn do mục đích quy định".
- Mục đích đọc sách sẽ chi phối toàn bộ quá trình đọc sách.
- Xác định được mục đích đọc sách sẽ giúp các bạn tránh được đọc tràn lan, tốn công sức và thời gian.
- Mục đích đọc còn giúp các bạn có cách đọc hợp lí, phù hợp với nhiệm vụ và thời gian có thể dành cho đọc sách..
- Xác định mục đích đọc sách là trả lời câu hỏi: "Đọc để làm gì?".
- Từ đó mới trả lời được câu hỏi: "Đọc sách gì, chỗ nào, và đọc như thế nào?"..
- Mục đích đọc sách còn quyết định cả phương hướng khai thác vấn đề trong cùng một cuốn sách.
- Vì vậy, xác định rõ mục đích đọc sách là việc làm quan trọng trước tiên đối với mỗi người chúng ta..
- Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách.
- Bạn đọc hai trang đầu và trang cuối của cuốn sách để biết:.
- Tên cuốn sách..
- Mục lục cuốn sách phản ánh dàn ý chung và đơn giản của nội dung, đôi khi còn phản ánh cả dàn ý logic của nó.
- Bước này giúp bạn giải đáp được câu hỏi: "Cuốn sách có những nội dung gì, theo trật tự nào?"..
- Bạn đọc lời giới thiệu hay lời tựa để biết cuốn sách đề cập đến vấn đề gì, đối tượng nào sử dụng cuốn sách có ích hơn cả và phương pháp đọc có hiệu quả..
- Lời nói đầu do tác giả cuốn sách viết.
- Qua lời nói đầu, bạn dễ dàng hiểu được ý đồ của tác giả, hình dung được một cách khái quát vấn đề cơ bản được đề cập và tác dụng.
- mục đích của cuốn sách mà tác giả mong muốn.
- biết vấn đề quan trọng nhất cuốn sách sẽ trình bày.
- Đôi khi, qua lời mở đầu, bạn còn thu lượm được cả lời khuyên của tác giả nên tìm hiểu và nghiên cứu cuốn sách như thế nào..
- Mục đích của việc xem lời kết luận và tóm tắt của cuốn sách là để thấy rõ nội dung cô đọng nhất, những kết luận chính và sự khẳng định của tác giả đối với những vấn đề đã trình bày.
- Đồng thời, qua lời kết luận và tóm tắt, bạn còn thấy vấn đề chưa được giải quyết đầy đủ, phương hướng phát triển tiếp tục của chúng..
- Sau khi đã có được thông tin về nội dung và mục đích cuốn sách, bạn sẽ trực tiếp tìm hiểu vào nội dung bằng cách đọc qua một số đoạn, phát hiện những đoạn lí thú, có giá trị.
- Nhờ đọc qua một vài đoạn như vậy, những nhận định về nội dung cuốn sách sẽ dần được chính xác hoá, tạo điều kiện cho bước đọc sau..
- Bước 7: Đọc thực sự (hay đọc đi sâu) Để lĩnh hội được những tri thức cần thiết, đạt được mục đích đọc sách, bạn cần phải đi sâu nghiên cứu cuốn sách.
- Kĩ thuật đọc phụ thuộc vào mục đích đọc, thể hiện ra bằng cách đọc.
- Sau đây là một số cách đọc, bạn có thể tham khảo và lựa chọn theo mục đích đọc của bản thân..
- Đọc lướt qua: Nhằm khái quát những khái niệm ban đầu và nội dung của nó trong cuốn sách.
- Cách đọc này sử dụng khi đọc để tìm hiểu một vấn đề nào đó đã được chuẩn bị, cần làm rõ thêm, khẳng định thêm.
- hoặc tìm những cách diễn đạt khác nhau cho một vấn đề nhất định..
- Đọc có trọng điểm (hay đọc từng phần): Là cách đọc từng đoạn, từng phần đã được lựa chọn từ trước nhằm tập trung sức lực và thời gian cho những nội dung cần thiết, cho một công việc đã được chuẩn bị..
- Đọc toàn bộ nhưng không nghiền ngẫm kĩ: Cách đọc này nhằm khái quát toàn bộ cuốn sách chứ không đi sâu vào những nội dung cụ thể.
- Khi đọc không bỏ qua trang nào cũng không dừng lại suy ngẫm ở nội dung nào mà chỉ nắm xem, điều đó đã được bàn tới, và bàn ở mức độ nào.
- Với các cuốn sách ta chưa biết xu hướng, tư tưởng, giá trị.
- Đọc nghiền ngẫm nội dung cuốn sách: Đây là cách đọc quan trọng nhất, cần thiết nhất trong tự học để lĩnh hội đầy đủ nội dung cuốn sách.
- Từng nội dung, từng vấn đề được xem xét tìm hiểu cặn kẽ, có đối chiếu với kiến thức, kinh nghiệm và những cuốn sách khác về những vấn đề đã được đề cập trong đó.
- Những nội dung tư tưởng của cuốn sách được người đọc đánh giá, phê phán và hiểu đầy đủ, sâu sắc..
- nhìn nhận và xem xét vấn đề bằng con mắt của tác giả..
- Đọc chủ động: Là cách đọc mà khi xem xét những tư tưởng cuốn sách đề cập, người đọc luôn đối chiếu, đánh giá nó.
- Đọc nông: Chỉ khai thác nội dung, tư tưởng cuốn sách ở trình độ chấp nhận hoặc có phê phán chung chung mà chưa thể hiện được sự nghiền ngẫm cuốn sách một cách thấu đáo.
- Khi đọc những cuốn sách giải trí thì cách đọc này là phù hợp, đỡ tốn công sức..
- Đọc sâu: Là cách đọc đòi hỏi phải nghiền ngẫm sâu sắc nội dung cuốn sách để hiểu cặn kẽ, lĩnh hội có phê phán những tư tưởng mà cuốn sách đề cập.
- Mỗi cách đọc sách trên đây có thể đáp ứng cho những mục đích đọc và loại sách khác nhau.
- Với các loại sách khoa học và kĩ thuật, đọc với mục đích học tập,.
- từng vấn đề trong sách.
- Như vậy, càng thấy rõ, bạn cần có mục đích đọc sách rõ ràng trước khi bắt tay vào đọc..
- Đọc sách khoa học nhằm mục đích học tập, nghiên cứu, bạn không chỉ đọc một lần, mà có khi phải đọc nhiều lần mới đạt được mục đích đã đề ra.
- Chính từ kết quả đọc lần đầu, bạn có thể thấy được nội dung quan trọng và cần thiết với mình, lần đọc sau bạn chỉ cần chú tâm vào đó.
- Mỗi lần như vậy lại khám phá sâu thêm nội dung cuốn sách, xác định điều cần tìm hiểu cho lần đọc đi sâu sau, thu hẹp dần phạm vi đọc.
- Cứ như vậy cho tới khi bạn thấu hiểu cuốn sách, hoàn thành mục đích đọc thì việc đọc đó mới dừng lại.
- Tích cực tư duy khi đọc: Đọc sách mà không tư duy tích cực thì chỉ làm phí tổn thời gian vô ích.
- Đọc có tư duy tích cực là qua đó phải rút ra được điều gì từ nội dung cuốn sách, bổ sung hiểu biết gì, kinh nghiệm gì cho bản thân.
- Tập trung chú ý cao độ khi đọc sách: Tập trung chú ý là nỗ lực, cố gắng định hướng toàn bộ tâm trí một cách liên tục vào việc đọc nhằm suy nghĩ thấu đáo, tư duy tích cực và ghi nhớ nhanh những điều rút ra khi đọc.
- Đây là việc khó, đòi hỏi ở bạn một sự say mê, có nghị lực và mục đích thật rõ ràng..
- Bạn đừng suy nghĩ tản mạn ra khỏi nội dung cuốn sách.
- Khi gặp vấn đề khó hiểu thì đừng nản