« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển giống AG - Nếp tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN.
- Chỉ số tiềm năng, giống AG-Nếp, tỉnh An Giang, yếu tố ảnh hưởng.
- Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tiềm năng phát triển của giống AG-Nếp tại tỉnh An Giang bằng phương pha ́ p pho ̉ ng vấn 162 mẫu gồm 150 nông hộ và 12 cán bộ địa phương.
- Số liệu được phân tích với phương pháp phân tích thứ bậc (Analytical Hierarchy Process, AHP) cho các mức độ ảnh hưởng đến sản xuất.
- Các yếu tố có thể ảnh hưởng quan trọng đến phát triển của giống được ước đoán: mật độ sạ.
- độ phì đất, chi phí sản xuất và khả năng tiếp cận thị trường trong sản xuất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sản xuất nếp là mô hình sản xuất nông nghiệp chính tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang (chiếm 92% diện tích lúa của huyện) và lợi nhuận từ trồng nếp khá cao (17-23 triê u ̣ đồng/ha/vụ).
- Phân tích số liệu cho thấy giống AG-Nếp được xác định có tiềm năng phát triển ở mức khá cao (P=5,26).
- tuy nhiên mật độ sạ dầy (>240 kg/ha) và liều lượng phân đạm cao (151-221 kg/ha) là hai yếu tố hạn chế chủ yếu (chiếm trọng số cao trong phân tích) đến sản xuất nếp.
- Cải tạo đất và liên kết thị trường trong sản xuất cần được quan tâm cho sản xuất nếp trong thời gian tới.
- Nghiên cứu này có thể giúp cho việc lập qui hoạch và phát triển giống AG-Nếp ở tỉnh An Giang..
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển giống AG - Nếp tỉnh An Giang.
- Ngoài ra, tı̉nh An Giang đang sản xuất nếp lớn nhất cả nước được biết là “Nếp Phú Tân”.
- đang được ngành nông nghiệp tỉnh hướng đến qui hoạch vùng nguyên liệu đă ̣c thù cho sản phẩm nếp, vì vậy việc đánh giá tiềm năng phát triển giống nếp được nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến canh tác của giống AG-Nếp để có giải pháp cải tiến từ đó làm cơ sở khuyến cáo ứng dụng kỹ thuật và định hướng phát triển vùng sản xuất chuyên nếp ở tỉnh An Giang..
- Điểm nghiên cứu: Đã chọn Xã Phú Thành, xã Phú Thọ, xã Phú Bình là vùng có diện tích sản xuất nếp trọng điểm của huyện Phú Tân và đa ̣i diê ̣n vùng nếp tỉnh An Giang.
- Đây là nơi chuyên canh tác giống AG-Nếp 3 vụ trong năm, phản ánh hiện trạng sản xuất nếp trên địa bàn huyện..
- Số liệu phỏng vấn được ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để xác định các mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố đến sản xuất giống AG- Nếp.
- Bảng 1: Ma trận so sánh cặp giữa các yếu tố đánh giá.
- Yếu tố X 1 X 2 X 3 … X n.
- n : là số yếu tố.
- Đánh giá tiềm năng phát triển của giống AG- Nếp được phân cấp dựa vào phương trình sau:.
- Trong đó: P: chỉ số tiềm năng của giống AG- Nếp.
- P i : điểm tiềm năng của yếu tố thứ i đóng góp cho P.
- W i : trọng số của yếu tố thứ i, i = 1-n Quá trình đối chiếu và phân cấp tiềm năng của giống AG-Nếp được dựa vào thang chỉ số trong Bảng 3..
- Bảng 3: Thang phân cấp tiềm năng và chỉ số tiềm năng phát triển áp dụng trong nghiên cứu giống AG-Nếp tại tỉnh An Giang.
- Cấp tiềm năng Chỉ số tiềm.
- năng Điểm tiềm năng.
- Năng suất (tấn/ha) x Giá bán (đồng/kg).
- 2.2 Các nghiên cứu kỹ thuật canh tác Với kết quả khảo sát nông hộ và những nhận xét của cán bộ địa phương về các hạn chế trong ứng dụng kỹ thuật canh tác, các nghiên cứu đồng ruộng được tiến hành nhằm xác định các kỹ thuật canh tác thích hợp giúp tăng năng suất nếp và giảm chi phí sản xuất cho người trồng nếp.
- Công thức tính năng suất (t/ha.
- Hạch toán tài chính trong sản xuất nếp được xây dựng những biến như tổng chi/ha (chi phí giống, chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí tưới và chi phí lao động), tổng thu nhập/ha và lợi nhuận/ha.
- Phân tích độ lệch tiêu chuẩn tương đối (CV), DUNCAN áp dụng để so sánh sự khác biệt về hiệu quả kinh tế giữa các vụ sản xuất nếp..
- Nhìn chung, tập quán sạ lan truyền thống của nông dân với mật độ cao rất phổ biến, vì vậy đã gia tăng chi phí sản xuất và ảnh hưởng đến các yếu tố khác..
- Bảng 4: Mật độ gieo sạ của nông hộ sản xuất giống AG-Nếp ta ̣i vùng khảo sát huyê ̣n Phú Tân, tı̉nh An Giang.
- Mật độ trung bình (kg/ha Lượng phân bón.
- 3.1.3 Năng suất và hiệu quả tài chính.
- Sản xuất giống AG-Nếp cho thấy, vụ Đông Xuân và Thu Đông đạt năng suất nếp bình quân 6,8 – 7,6 tấn/ha cao hơn vụ Hè Thu (6,0 tấn/ha).
- Kết quả này được nông dân giải thích là do vụ Đông Xuân và Thu Đông điều kiện thời tiết thuận lợi cho sản xuất hơn vì vụ Hè Thu nắng nóng.
- Hộ sản xuất nếp đạt năng suất trên 7 tấn/ha (50.
- Trong vụ Hè Thu đa số nông dân thu hoạch nếp đạt năng suất từ 5 – 7 tấn/ha (46,7.
- Nhìn chung, năng suất nếp tại vùng nghiên cứu đạt khá cao và ổn định..
- Bảng 7 chỉ ra cơ cấu chi phí sản xuất nếp 3 vụ.
- Chi phí sản xuất nếp vụ Đông Xuân bình quân khoảng 17,5 triệu đồng/ha thấp hơn so với chi phí sản xuất nếp vụ Thu Đông và Hè Thu, trong đó chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất.
- Bảng 6: Năng suất giống AG-Nếp tại vùng nghiên cứu qua các vụ.
- Năng suất trung bình (tấn/ha .
- Bảng 7: Cơ cấu chi phí đầu tư và lợi nhuận sản xuất giống AG-Nếp vùng nghiên cứu huyê ̣n Phú Tân, tı̉nh An Giang.
- Kết quả ở Bảng 8 cho thấy sản xuất nếp tại huyện Phú Tân đã được nông dân duy trì và phát triển ổn định.
- Tuy nhiên, các công ty này chưa có hợp tác với ngành nông nghiê ̣p xây dựng vùng nguyên liê ̣u nếp mà chı̉ hợp đồng bao tiêu mang tı́nh thời vu ̣ nên nông dân chưa an tâm sản xuất và diện tích trồng nếp chưa được quy hoạch ổn định..
- Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phú Tân 3.2 Xác định trọng số của yếu tố ảnh hưởng tiềm năng phát triển giống AG-Nếp.
- Tổng hợp ý kiến của cán bộ địa phương và kết quả điều tra nông hộ đã xác định được các yếu tố chính được xem là cần thiết và phù hợp với điều kiện thực tế đã ảnh hưởng đến sản xuất giống AG- Nếp tại vùng nghiên cứu..
- Số yếu tố (n) 9,00.
- Kết quả đánh giá trọng số sau khi áp dụng quy trình phân tích thứ bậc (AHP) được trình bày trong Bảng 10 đã phản ánh tầm quan trọng (trọng số = W) của mức độ ảnh hưởng đối với mỗi yếu tố trong từng cấp tiềm năng phát triển..
- Kết quả phân tích cho thấy hai yếu tố có trọng số cao nhất đó là mật độ sạ W=0,18 và lượng phân bón W=0,15, nhân tố này chỉ ra rằng tập quán sạ lan ở mật độ cao và sử dụng nhiều phân đạm đã ảnh hưởng đến sản xuất thể hiện sự tăng chi phí đầu vào và là các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến tiềm năng phát triển của giống AG-Nếp tại huyện Phú Tân so với các yếu tố khác..
- Bảng 10: Trọng số các yếu tố đánh giá tiềm năng phát triển giống AG-Nếp.
- Yếu tố Trọng số (W).
- Tiềm năng năng suất giống 0,07.
- Mật độ sạ cao 0,18.
- Chi phí sản xuất cao 0,12.
- Kinh nghiệm sản xuất 0,06.
- liên kết sản xuất 0,15.
- Kết quả nghiên cứu trước đây chı̉ ra rằng mật độ sạ khác nhau ảnh hưởng rõ đến sự sinh trưởng và năng suất của lúa.
- (2006) kết luâ ̣n rằng tập quán sạ lan truyền thống của nông dân với mật độ cao khoảng 200 kg/ha sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển và làm giảm năng suất từ .
- Ngoài ra, số lượng phân vẫn được nông dân huyện Phú Tân áp du ̣ng ở mức cao, vı̀ sa ̣ mâ ̣t đô ̣ dày nếu giảm phân sẽ giảm năng suất nếp.
- Ngoài ra, các yếu tố còn lại được đánh giá với các trọng số thấp hơn như sau: chi phí sản xuất với trọng số 0,12 xếp vị trí thứ tư.
- Kết quả này cho thấy chi phí sản xuất cao tập trung vào tiền mua giống, phân bón và chi phí thuốc BVTV..
- Thêm vào đó, nông dân cho biết rằng những năm gần đây áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là khâu thu hoạch đã làm cho cấu trúc đất trở nên cứng hơn đáng kể..
- Mặt khác, liên kết sản xuất là rất cần thiết vì không có người hay đơn vị tổ chức sản xuất và liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ nên giá sản phẩm bán ra không ổn định..
- 3.3 Kết quả thử nghiệm kỹ thuật canh tác giống AG-Nếp huyện Phú Tân.
- 3.3.1 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến năng suất Thí nghiệm 4 mật độ sạ qua ba vụ cho thấy rằng năng suất giống AG-Nếp có tương tác rất ý nghĩa.
- năng suất nếp cao nhất (8,24 tấn/ha) ở mật độ sạ 120 kg/ha và mật độ này có năng suất trung bình cao qua các mùa vụ.
- đạt năng suất cao và ổn định cho giống AG-Nếp ở huyện Phú Tân, An Giang.
- Bảng 11: Ảnh hưởng mật độ sạ và mùa vụ đến năng suất giống AG-Nếp tại huyện Phú Tân.
- năng suất.
- So sánh giữa các nghiệm thức phân đạm và mùa vụ cho thấy lượng phân đạm có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất của giống AG-Nếp.
- Xét riêng nhân tố lượng phân cho thấy năng suất trung bình đạt cao nhất ở nghiệm thức phân 120-46-60 kg/ha và thể hiện tiềm năng đạt năng suất cao khi canh tác trong vụ Thu Đông (7,8 tấn/ha).
- Năng suất này không kém hơn thực tế sản xuất (số liệu điều tra) nhưng lượng phân sử dụng thấp hơn khoảng 100 kgN/ha/vụ và kể cả phân lân..
- Bảng 12: Ảnh hưởng của lượng phân đạm và mùa vụ đến năng suất giống AG-Nếp tại huyện Phú Tân.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê 1 % và ns không khác biệt 3.4 Tiềm năng phát triển sản xuất giống.
- AG-Nếp huyện Phú Tân, An Giang.
- Tiềm năng phát triển sản xuất giống AG-Nếp sẽ thể hiện qua công thức tính chỉ số tiềm năng (P) được mô tả cụ thể ở Bảng 13.
- Kết quả tính toán cho thấy, mô hình sản xuất tại vùng nghiên cứu có giá trị phân cấp ở mức tiềm năng khá cao (p = 5,26)..
- Bảng 13: Kết quả tiềm năng phát triển giống AG-Nếp.
- Yếu tố Trọng số (W i ) Điểm tiềm năng (P i ) P i *W i.
- Tiềm năng năng suất giống .
- Mật độ sạ .
- Chi phí sản xuất .
- Kinh nghiệm sản xuất .
- Khả năng tiếp cận thị trường, liên kết sản xuất .
- Chỉ số tiềm năng (P.
- Trong phân tích chỉ ra các trọng số về mật độ sạ cao, liều lượng phân bón cao, chi phí sản xuất cao, độ màu mỡ của đất giảm và khả năng tiếp cận thị trường - liên kết sản xuất là các yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến sản xuất nếp đã được xác định.
- Tuy nhiên, việc chuyển đổi và áp du ̣ng kỹ thuật 1P5G ở nhiều nông hộ còn chậm nên hiệu quả sản xuất lúa chưa cao và dẫn đến thu nhập còn thấp (Nguyễn Ngọc Sơn và ctv., 2013)..
- Qua đó, để phát triển giống AG-Nếp trên địa bàn huyện Phú Tân có thể áp dụng kỹ thuật canh tác từ các kết quả nghiên cứu như mật độ sạ khoảng 120 kg/ha và công thức phân 100-120 N kg/ha/vụ và quản lý nước theo ngập khô xen kẽ;.
- đồng thời tăng cường liên kết sản xuất với doanh nghiệp và có kế hoạch xả lũ những vùng đê bao khép kín là các giải pháp quan trọng sẽ làm tăng chỉ số tiềm năng phát triển (P = 7,00) trong thời gian tới..
- Đẩy mạnh liên kết sản xuất đang là nền tảng phát triển nông nghiệp bền vững, việc liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa nếp thông qua hợp đồng và đầu tư của doanh nghiệp sẽ đóng vai trò cung ứng (đầu vào), định hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) cho nông dân, mô hình này đang được lãnh đa ̣o tı̉nh An Giang quan tâm và thı́ điểm tại Hợp tác xã.
- Sản xuất nếp đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp tại huyện Phú Tân với diện tích chiếm 92% tổng diện tích gieo trồng và đóng góp thu nhập ổn định cho nông hộ..
- Phần lớn nông hộ đã áp dụng mật độ gieo sạ cao (>240 kg/ha) và 80% số hộ bón nhiều phân đạm (151-221kg/ha/vụ), và đó cũng là hai yếu tố ảnh hưởng chính (W i =0,18 và W i =0,15) đến tăng chi phı́ sản xuất và ha ̣n chế tiềm năng phát triển (P=5,26) của giống AG-Nếp tại huyện Phú Tân, An Giang..
- Để nâng cao chı̉ số tiềm năng phát triển giống AG-Nếp cao hơn (p>7,0), giải pháp kỹ thuật canh tác được đề nghị áp du ̣ng áp du ̣ng mật độ gieo sạ (120 kg/ha).
- Ảnh hưởng của bệnh đạo ôn đến năng suất và chất lượng xay xát của lúa gạo ở hai mật độ sạ và các lượng phân đạm.
- Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất lúa 1 phải 5 giảm của hai nhóm hộ trong và ngoài HTX ở Kiên Giang và An Giang.
- áp dụng 1 phải 5 giảm (1p5g): hiện trạng, khó khăn trở ngại và biện pháp cải tiến sản xuất lúa trên cấp độ nông hộ