« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định giá trị trung vị của AFP, HCG, UE3 ở thai phụ từ tuần thai 15-19 để phát hiện sớm thai có nguy cơ rối loạn nhiễm sắc thể


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG VỊ CỦA AFP, HCG, UE 3 Ở THAI PHỤ TỪ TUẦN THAI 15 – 19 ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM.
- Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận đươc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị, các bạn đồng nghiệp và những người thân trong gia đình..
- Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong cuộc sống cũng như trong quá trình nghiên cứu thực hiện để tài và hoàn thành luận văn này..
- Trần Thị Thanh Hương và các anh chị trong phòng xét nghiệm sàng lọc trước sinh tại Bộ môn Y Sinh học – Di truyền và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Bệnh viện phụ sản Hà Nội, Trung tâm chẩn đoán Y Sinh học Thái Hà, Đại học Y Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp tôi thực hiện nghiên cứu..
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các anh chị đồng nghiệp trong bộ môn Y Sinh học- Di truyền trường Đai học Y Dược Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong cuộc sống cũng như công việc trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này..
- Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Khoa Sinh học đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này..
- Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các thai phụ và gia đình thai phụ đã giúp tôi có được số liệu trong văn này..
- CPS Counts signal Per Second DTBS Dị tật bẩm sinh.
- Median Giá trị trung vị.
- MoM Bội số của giá trị trung vị (multiple of median).
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tỉ lệ của các dị tật bẩm sinh phân theo nguyên nhân.
- Hình 10: Nguyên lý phương pháp miễn dịch hoá phát quang sandwich Hình 11: Nguyên lý phương pháp miễn dịch hoá phát quang cạnh tranh Hình 12: Đánh giá kết quả sàng lọc triple test.
- Hình 13: Đồ thị phương trình hồi qui median của AFP theo tuổi thai Hình 14: Đồ thị phương trình hồi qui median của HCG theo tuổi thai Hình 15: Đồ thị phương trình hồi qui median của uE 3 theo tuổi thai Hình 16: Kết quả sàng lọc huyết thanh mẹ của thai bất thường NST Hình 17: Kết quả phân tích NST từ tế bào ối nuôi cấy của thai phụ N.T.T..
- Hình 18: Kết quả phân tích NST từ tế bào ối nuôi cấy của thai phụ N.T.H..
- Hình 19: Kết quả sàng lọc trước sinh của thai phụ N.T.T sau khi cập nhật median Hình 20: Kết quả sàng lọc trước sinh của thai phụ N.T.T sau khi cập nhật median Hình 21: Kết quả phân tích NST từ tế bào ối nuôi cấy của thai p.
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng so sánh các giá trị MoM giữa các tác giả.
- Bảng 2: Các bộ xét nghiệm sàng lọc trước sinh sản phẩm thai qua huyết thanh mẹ Bảng 3: Các bộ xét nghiệm sàng lọc trước sinh phối hợp siêu âm và định lượng sản phẩm thai qua máu mẹ.
- Bảng 4: Giá trị hiệu chỉnh cân nặng a và b.
- Bảng 5: Bảng 2 x 2 trình bày đánh giá kết quả một xét nghiệm sàng lọc.
- Bảng 6: Các yếu tố nguy cơ của nhóm thai phụ không đủ tiêu chuẩn tính giá trị trung vị.
- Bảng 7: Phân bố tuổi thai phụ.
- Bảng 8: Tỉ lệ thai phụ tham gia sàng lọc trước sinh theo tuần tuổi thai nhi Bảng 9: Giá trị trung vị của AFP ở các tuần thai 15 – 19.
- Bảng 10: So sánh giá trị trung vị của AFP thu được với giá trị trung vị của một số vùng dân cư khác với giá trị trung vị do hãng cung cấp.
- Bảng 11: Giá trị trung vị của HCG ở các tuần thai 15 – 19.
- Bảng 12: So sánh giá trị trung vị của hCG thu được với giá trị trung vị của một số vùng dân cư khác và giá trị trung vị do hãng cung cấp.
- Bảng 13: Giá trị trung vị của uE 3 ở các tuần thai 15 – 19.
- Bảng 14: So sánh giá trị trung vị của uE 3 thu được với giá trị trung vị của một số vùng dân cư khác và giá trị trung vị do hãng cung cấp.
- Bảng 15: Kết quả xét nghiệm Triple test theo phần mềm Prisca.
- Bảng 16: Đối chiếu kết qủa siêu âm và kết quả chẩn đoán xác định thai bất thường NST.
- Bảng 17: Kết quả định lượng AFP, HCG, uE 3 thai hội chứng Down và hội chứng Edwards.
- Bảng 18: So sánh giá trị trung vị AFP của nghiên cứu với giá trị trung vị AFP theo phần mềm Prisca 5.020.
- Bảng 19: So sánh giá trị trung vị HCG của nghiên cứu với giá trị trung vị HCG theo phần mềm Prisca 5.020.
- Bảng 20: So sánh giá trị trung vị uE 3 của nghiên cứu với giá trị trung vị theo uE 3 phần mềm Prisca 5.020.
- Bảng 23 : Đánh giá giá trị việc hiệu chỉnh trung vị mới trong xét nghiệm sàng lọc trước sinh.
- Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh đã trở thành thường qui ở nhiều nước trên thế giới.
- Theo tổ chức Y tế thế giới, dị tật bẩm sinh gặp vào khoảng 1-2 % trẻ được sinh ra.
- Tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương ở Việt Nam, ước tính cứ 100 trẻ sinh ra có trên hai trẻ có các bất thường bẩm sinh.
- Có bốn loại nguyên nhân gây di tật bẩm sinh đó là: do rối loại vật chất di truyền, do tác nhân môi trường, bất thường cơ thể bố mẹ, do cả môi trường và di truyền.
- Trong bốn loại dị tật bẩm sinh này thì dị tật do rối loạn NST là gây hậu quả nặng nề.
- Các bất thường này làm bệnh nhân có những mặc cảm tự ti khi hoà nhập cộng đồng nhưng nguyên nhân chính gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ và đời sống của người bệnh là các dị tật nội quan và rối loạn chức năng.
- Các phương pháp sàng lọc và chẩn đoán trước sinh đã hạn chế sinh ra trẻ dị tật và có ý nghĩa to lớn trong điều trị ở giai đoạn thai..
- Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bắt đầu được thực hiện từ những năm 1960 chủ yếu dựa trên tuổi mẹ.
- Những năm gần đây, với những tiến bộ trong y học đặc biệt trong lĩnh vực siêu âm và sự phát hiện các marker trong huyết thanh mẹ, sàng lọc và chẩn đoán trước sinh đã đạt được những thành tựu đáng kể.
- Ở một số nước trên thế giới, sàng lọc trước sinh là yêu cầu bắt buộc trong chăm sóc tiền sản .
- Để chẩn đoán trước sinh cần phải lấy tế bào của thai như chọc ối, sinh thiết tua rau.
- Vì vậy, sử dụng test sàng lọc qua máu sản phụ để phát hiện thai có.
- Hiện nay, test sàng lọc trước sinh phổ biến nhất là triple test, đó là kết hợp kết quả định lượng bộ ba chất AFP, HCG và uE3 có trong huyết thanh rồi so sánh với giá trị trung vị của các chất theo từng thai phụ.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng phần mềm Prisca 4.020 để tính nguy cơ dị tật cho thai.
- Trong phần mềm Prisca, các tác giả đã chuyển đổi nồng độ các chất thu được sang bội số giá trị trung vị theo tuần thai của quần thể.
- Giá trị MoM được hiệu chỉnh theo từng trường hợp cụ thể về cân nặng của mẹ, số lượng thai, hình thức thụ thai, bệnh lý tiểu đường của mẹ, tình trạng mẹ hút thuốc hay không.
- Từ giá trị MoM tính nguy cơ mắc bệnh của từng thai theo tỷ lệ xác xuất có thể gặp..
- Vậy nên để thực hiện sàng lọc chính xác cần xác lập giá trị trung vị của các chất theo từng nhóm thai phụ và tuổi của thai nhi, trên một quy trình nhất định.
- Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Xác định giá trị trung vị của AFP, HCG, uE 3 ở thai phụ từ tuần thai 15 – 19 để phát hiện sớm thai có nguy cơ rối loạn nhiễm sắc thể”..
- Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:.
- Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài trên với ba mục tiêu sau:.
- Xác định giá trị trung vị của AFP, HCG, uE 3 trong huyết thanh mẹ tuần thai 15 – 19 bằng kỹ thuật miễn dịch hóa phát quang trên máy Immulite 2000.
- Bước đầu ứng dụng xét nghiệm định lượng 3 chất AFP, HCG, uF3 ở huyết thanh mẹ trong chẩn đoán sàng lọc trước sinh để phát hiện một số bất thường về nhiễm sắc thể của thai nhi..
- Đánh giá giá trị của việc ứng dụng trung vị mới trong sàng lọc trước sinh..
- Di tật bẩm sinh.
- 1.1.1 Dị tật bẩm sinh.
- Dị tật bẩm sinh (Congenital anomaly, Birth defect) là tất cả những bất thường ở mức độ cơ thể, tế bào hoặc phân tử, có thể biểu hiện ngay khi mới sinh hay ở giai đoạn muộn hơn nhưng có nguyên nhân từ trước sinh.
- Nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới với số liệu từ 25 trung tâm thống kê dị tật bẩm sinh của 16 nước qua 4.228.718 lần sinh cho thấy tỉ lệ dị tật bẩm sinh (DTBS) ở trẻ sơ sinh là 1,73%.
- Tác giả Kenendy đã thống kê số liệu về DTBS từ năm 1901 đến 1960 trong 238 công trình nghiên cứu với 29 triệu lần sinh thấy tỉ lệ DTBS chung là 1,08%.
- Cũng tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương ở Việt Nam, ước tính cứ 100 trẻ sinh ra có trên hai trẻ có các bất thường bẩm sinh.
- Tần số xuất hiện các di tật bẩm sinh (DTBS) theo các cơ quan được biểu hiện như sau: 1% trẻ sinh ra có bất thường về não, 0,4% trẻ sinh ra có bất thường về thận, 0,2% trẻ sinh ra có bất thường về chi, 0,3% trẻ sinh ra bất thường về tim, 0,6% trẻ sinh ra bất thường các cơ quan khác.
- Các bất thường ở giai đoạn tạo hợp tử dẫn tới hợp tử bị chết hoặc chỉ phân bào được một số đợt đầu thường không biết được hoặc chỉ phân bào được một số đợt đầu thường không biết được hoặc chỉ biểu hiện bằng hiện tượng chậm kinh một vài ngày dễ bị bỏ qua.
- Tần số DTBS ở sơ sinh lại chỉ là phần nhỏ hơn nữa vì nó chỉ là những bất thường có thể tồn tại, phát triển cho tới khi sinh ra [8]..
- Nguyễn Minh Châu (2007), “Hiệu chỉnh giá trị AFP huyết thanh thai phụ Việt Nam theo trọng lượng mẹ với hai hệ thống định lượng”, Tạp chí Y học TP.
- Trần Danh Cường (2006), “Một số nhận xét về dấu hiệu gợi ý của siêu âm ở những trường hợp thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể”, Hội nghị khoa học chuyên để chẩn đoán trước sinh, Sở Y tế Hà Nội..
- Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Việt Hùng (2002), “Đánh giá giá trị test sàng lọc từ huyết thanh phụ nữ mang thai để phát hiện những thai nhi bất thường”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, chuyên san Sinh học di truyền – ISSN Hội nghị Di truyền học Việt Nam, tr 79 - 86..
- Nguyễn Viết Nhân (2010), “Tài liệu hướng dẫn chuẩn đoán trước sinh”, Trung tâm sàng lọc – chẩn đoán trước sinh &.
- Hoàng Thị Ngọc Lan (2005), “Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Quỳnh Thơ (2011), “Nguyên cứu sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Turner”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội.
- Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hồng Phương, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt (2007), “xác lập các giá trị trung vị cho bộ ba xét nghiệm sàng lọc trước sinh bằng kỹ thuât Elisa (gamma kit) trên máy bán tự động”, Tạp chí Y học TP.
- Đỗ Thị Thanh Thủy, Phan Việt Xuân, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “Tầm soát trước sinh hội chứng Down ba tháng giữa thai kỳ bằng hệ thống tự động Immulite 2000 và phần mềm Prisca, Tạp chí Y học TP.
- Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Minh, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Phùng Như Toàn, Phạm Viết Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “So sánh các thông số tầm soát trước sinh ở nhóm thai phụ mang thai bình thường và nhóm thai phụ mang thai hội chứng Down”, Tạp chí Y học TP.
- et al (2008), “Long – term safety o recombinant human growth hormone in Turner syndrome”, The Journal of Clinical Endocrinology &.
- Metabolism, Vol.93 (2), pp.
- Bondy C.A.et al (2006), “Care of girl and women with Turner syndrome: a guideline of the Turner syndrome study group”, The Journal of clinical Endocrinology &.
- Metabolism, Vol.92(1), pp.
- Boydy P.A.,De Vigan C.et al (2008), “Survey of prenatal screening policies in Europe for structural and chromesome anomalies” BJOG An International of Obstetrics and Gynaecology, Vol.
- et al (2007), “First – and second – trimester screening: detection of aneuploidies other than Down syndrome”, Obstet..
- Gynecol., Ireland, Vol.110(3), pp 651 – 658..
- et al (2001), “Contribution F of ultrasonographic examination to the prenatal detection of chromosomal abnormalities in 19 centres across Europe”, Ann Genet, Vol.
- Graves C.J, Miller K (2002), “Maternal Serum Triple Analyte Screening in Pregnancy”, American Academy of Family Physician, 65 (5), pp.915-922..
- Phisican, Vol.65, pp.
- et al 2003, “Human chorionic gonadotropin contribute to maternal immunotolerance and endometrial apoptosis by regulating Fas – Fas ligand system”, J.
- et al (2006), “Stability of first and second – trimester serum markers after storage and shipment.
- 26(1), pp.17-21..
- et al (2003), “Screeing for Down syndrome – too many choices.
- 229, pp.439 – 463..
- et al (2005), “Relationship between structure and function of anpha – fetoprotein: conformation status and biological activity”.
- Palomaki G.E., Bradley L.A et al.
- et al.
- et al (2006), “First trimester prenatal screening and diagnostic evaluation”, Laboratory Medicine Practice Guidelines, National Academy of Clinical Biochemistry, Washington, pp.
- et al (2006), “First trimester prenatal screening and diagnostic evaluation”, Laboratory Medicine Practice Guidelines, National Academy of Clinincal Biochemistry, Washington, pp.
- L., Knight K.M et (2008), “Maternal alpha –fetoprotein values in type 1 and type 2 diabetic patient”, Am J Obstet Gynecol., USA;.
- Vol.199(2), pp.135 – 140..
- et al (2002), “Maternal serum hCG is higher in the presence of female fetus as early as week 3 post - fertilization.
- et al (2008), “Prenatal diagnosis of sex chromosome abnormalities: The 8 year experience of a single medical center”, Fetal Diagnosis Therapy, Vol.23, pp 76 – 81.