« Home « Kết quả tìm kiếm

XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA CÁ KÈO GIỐNG (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS, CUVIER 1816) Ở HAI MỨC NĂNG LƯỢNG KHÁC NHAU


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA CÁ KÈO GIỐNG.
- Mức năng lượng khác nhau Keywords:.
- Nghiên cứu xác định nhu cầu protein của cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus) ở hai mức năng lượng khác nhau được thực hiện nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất thức ăn viên công nghiệp cho cá kèo.
- Thí nghiệm được bố trí gồm 8 nghiệm thức thức ăn với 4 mức protein và 2 mức năng lượng (20 KJ/g và 18 KJ/g), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Sau 45 ngày nuôi, tỉ lệ sống của cá thí nghiệm dao động từ 85,7% đến 92,9%.
- và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn có hàm lượng protein và năng lượng khác nhau.
- Hệ số thức ăn (FCR) của cá thấp nhất (1,00) ở nghiệm thức thức ăn 35% protein - 20KJ/g và 45.
- Hiệu quả sử dụng protein (PER) cao nhất ở nghiệm thức thức ăn 30-35% protein – 20 KJ/g và 30% protein – 18 KJ/g.
- Protein của cơ thể cá (trong khoảng tăng theo mức tăng của hàm lượng protein của thức ăn thí nghiệm, hiện tượng này ngược lại cho hàm lượng lipid.
- Hàm lượng ẩm và tro trong cơ thể cá không thể hiện rõ mối quan hệ với hàm lượng protein và năng lượng trong thức ăn.
- Nhu cầu protein và mức năng lượng thích hợp cho cá kèo giống cỡ 3,55g/con sinh trưởng là 35,4% protein – 20 KJ/g..
- Cá kèo có thịt thơm ngon có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, phổ thức ăn rộng, sức chịu đựng tốt.
- Ở Việt Nam, cá kèo tập trung ở khu vực cửa sông, cửa biển và các bãi triều, phân bố chủ yếu tại các khu vực ven biển của ĐBSCL, đặc biệt là tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… Thức ăn chủ yếu là các phiêu sinh động vật, động vật không xương sống, mặt khác chúng còn có thể sử dụng các loại thức ăn khác như cám gạo, thức ăn công nghiệp..
- Vì vậy, cần nhân rộng mô hình nuôi cá kèo quy mô lớn với thức ăn công nghiệp nhằm cung cấp chủ động cho thị trường tiêu thụ và phát triển nguồn lợi tự nhiên..
- Trong nuôi thủy sản nói chung, thức ăn chiếm tỉ lệ cao trong tổng chi phí sản xuất (50-70.
- Thức ăn có vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009).
- Do đó, việc sử dụng và chế biến thức ăn đủ thành phần dinh dưỡng vừa hiệu quả, đồng thời giảm được chi phí là điều mong muốn của người nuôi.
- Nhu cầu về protein (chất đạm) của động vật thuỷ sản (ĐVTS) thường cao vì vậy trong chế biến thức ăn thì nguồn nguyên liệu cung cấp protein luôn là yếu tố quan trọng.
- Vì vậy, việc xác định nhu cầu protein tối ưu và mức năng lượng thích hợp cho sự tăng trưởng của cá kèo, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất thức ăn viên cho cá kèo là đòi hỏi cấp thiết..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống thí nghiệm.
- Cá bố trí thí nghiệm có khối lượng trung bình từ 3,5 – 3,6 g..
- 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí gồm 8 nghiệm thức thức ăn với 4 mức protein và 2 mức năng lượng (20 KJ/g và 18 KJ/g).
- Lượng thức ăn từ 3- 5% khối lượng thân (tính theo khối lượng khô).
- Tuy nhiên, lượng thức ăn được điều chỉnh hằng ngày tùy theo nhu cầu ăn của cá..
- Theo dõi và ghi nhận về họat động ăn, bơi lội, bắt mồi, số cá chết… Lượng thức ăn thừa sau mỗi buổi ăn sẽ được siphon, đếm viên và ghi nhận lại sau 30 phút cho ăn.
- Thời gian thí nghiệm 45 ngày..
- 2.4 Phương pháp phối chế thức ăn.
- Thức ăn thí nghiệm được phối chế thành dạng viên (kích cỡ viên 1 mm) từ các nguyên liệu bột cá Kiên Giang, bột đậu nành ly trích Arhentina, bột mì tinh (Việt Nam), dầu nành Simply, dầu gan mực và premix khoáng/vitamin (công ty Vimedim), kết dính (CMC – Carboxylmethyl Cellulose xuất sứ Trung Quốc)..
- Các bước chuẩn bị thức ăn: pha trộn nguyên liệu (khô.
- Bảng 1: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm (tính theo % khối lượng khô).
- Thành phần hóa học của thức ăn.
- Năng lượng (KJ/g .
- 2.5.2 Chỉ tiêu tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Cá bố trí thí nghiệm được xác định khối lượng ban đầu.
- Kết thúc thí nghiệm xác định tăng trưởng của cá bằng cách cân khối lượng toàn bộ cá thí nghiệm ở từng bể..
- Thành phần hóa học của cá kèo (ẩm độ, protein, lipid, tro, NFE và xơ) được xác định trước và sau thí nghiệm.
- Tỷ lệ sống của cá: SR.
- Trong đó: Wi (g/con): khối lượng trung bình của cá ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm.
- Wf (g/con): khối lượng trung bình của cá ở thời điểm kết thúc thí nghiệm.
- t: ngày thí nghiệm.
- Hệ số thức ăn (FCR).
- FCR = Lượng thức ăn ăn vào/(Wf – Wi) Tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (DWG) DWG (g/ngày.
- Hiệu quả sử dụng protein (PER) PER = (Wf – Wi)/ Protein ăn vào 2.5.3 Các chỉ tiêu thành phần hóa học Phân tích thành phần hóa học của thức ăn và cơ thể cá với các chỉ tiêu (được tính dựa trên vật chất khô) (William, 2000) bao gồm ẩm độ, protein, lipid, tro, NFE và xơ..
- tương tác giữa protein và năng lượng.
- Bảng 2: Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm.
- 3.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá thí nghiệm.
- Như vậy, kết quả cho thấy thức ăn có hàm lượng protein và năng lượng khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá..
- Như vậy, khối lượng ban đầu sẽ không ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá sau thời gian thí nghiệm..
- nhất (0,12 g/ngày) là ở nghiệm thức thức ăn 35%.
- Vậy thức ăn với mức protein 40%- năng lượng 20 KJ/g là mức năng lượng dư thừa cho cá kèo giống.
- Quá nhiều năng lượng trong thức ăn có thể làm giảm tiêu thụ thức ăn của cá từ đó làm giảm tăng trưởng của cá (Lee and Min Lee, 2005)..
- Ở mức năng lượng 18 KJ/g khối lượng cá sau thí nghiệm tăng lên theo mức tăng của protein từ 7,24 g/con đến 8,58 g/con, theo Nguyễn Thanh Phương (1997), tốc độ tăng trưởng của cá tăng khi hàm lượng protein trong thức ăn tăng, nhưng khi hàm lượng protein vượt quá nhu cầu thì tăng trưởng của cá sẽ giảm.
- tự như đối với mức năng lượng cao (20KJ), cá đạt tăng trưởng thấp nhất (0,09 g/ngày) ở nghiệm thức 30% protein và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Bảng 3: Tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá thí nghiệm.
- Năng lượng (KJ/g).
- Năng lượng (NL .
- Tốc độ tăng trưởng của cá kèo giống ăn thức ăn có chứa năng lượng.
- Hình 1: Nhu cầu Protein của cá kèo giống ở hai mức năng lượng 20KJ/g (trái) và 18KJ/g (phải) Các kết quả tăng trưởng tốt nhất (tăng trọng của.
- Các kết quả này chỉ ra rằng thức ăn 35% protein – 20 KJ/g là mức thích hợp cho sự tăng trưởng và giảm chi phí cho thức ăn cá kèo..
- 3.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thí nghiệm.
- Hệ số thức ăn có xu hướng ngược lại với tăng trưởng tức là giảm theo mức tăng của protein và đạt thấp nhất ở mức protein cho tăng trưởng tối đa, sau đó sẽ tăng trở lại ở các hàm lượng protein cao hơn.
- Hệ số thức ăn thấp nhất ở nghiệm thức 35%.
- Đối với mức năng lượng thấp (18KJ/g) hệ số thức ăn cao nhất (1,38) ở nghiệm thức 30% protein và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với tất cả các nghiệm thức còn lại.
- hệ số thức ăn thấp nhất (1,00) ở nghiệm thức 45% protein.
- Đặc biệt, hệ số thức ăn của cá ở các nghiệm thức năng lượng thấp và protein thấp cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức thức ăn năng lượng cao.
- Bảng 4: Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thí nghiệm.
- Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa FCR và hàm lượng protein trong thức ăn, nhiều tác giả cho biết hệ số thức ăn tỉ lệ nghịch với hàm lượng protein trong thức ăn.
- (2004) cho biết, hàm lượng protein tăng từ 15 -35% thì hệ số thức ăn giảm từ 4,97 xuống 1,75.
- (1997) cũng cho kết quả tương tự, hệ số thức ăn tăng từ 1,61 đến 2,11 đối với cá giống nhỏ g) và tăng từ 2,1 đến 3,27 đối với giống lớn khi cho thức ăn có hàm lượng protein giảm từ 40% xuống 14%.
- Như vậy, FCR ở các nghiệm thức thức ăn thí nghiệm là phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây..
- Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009) với cùng một nguồn protein cung cấp cho thức ăn thì hiệu quả protein sẽ cao ở thức ăn có mức protein thấp, vì ĐVTS sẽ tận dụng tối đa nguồn protein trong thức ăn để xây dựng cơ thể..
- Ở mức năng lượng 20 KJ/g PER hiệu quả là ở hai mức protein thấp 30% protein (3,00) và 35%.
- Theo kết quả nghiên cứu của Kok and Wang (1986) về dinh dưỡng trên cá rô phi (Oreochromis niloticus) cỡ 3g với thức ăn có hàm lượng protein 30,1% và 3,69 Kcal/g năng lượng thì PER là 2,54..
- (2005), hiệu quả sử dụng thức ăn của cá Paralichthys olivaceus (17g) với thức ăn có.
- 3.4 Thành phần hóa học của cá trước và sau thí nghiệm.
- Ở cùng mức năng lượng 20 KJ/g, ẩm độ của cá thí nghiệm cao nhất (76,6%) ở nghiệm thức 40% protein, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 30% và 45% protein.
- Khan (1992) cho rằng hàm lượng nước trong cơ thể cá tỉ lệ thuận với hàm lượng protein trong thức ăn.
- hàm lượng nước không thể hiện rõ mối quan hệ với hàm lượng protein trong thức ăn..
- Hàm lượng tro của cá trước thí nghiệm cao hơn so với cá sau thí nghiệm.
- và không có sự khác biệt giữa cá ở các nghiệm thức sau thí nghiệm (p>0,05)..
- Như vậy, các loại thức ăn trong thí nghiệm là không ảnh hưởng tới hàm lượng tro trong cơ thể cá.
- Mức năng lượng trong thức ăn không ảnh hưởng đến khả năng tích lũy protein của cá.
- Bảng 5: Thành phần hóa học của cá trước và sau thí nghiệm.
- Cá trước thí nghiệm .
- Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009) thức ăn có ảnh hưởng rất lớn đến thành phần hóa học của ĐVTS, đặc biệt là hàm lượng lipid.
- Từ kết quả phân tích biểu thị hàm lượng lipid của cá sau thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức cao hơn nhiều so với cá trước thí nghiệm.
- Lipid của cá cho ăn thức ăn thí nghiệm ở mức năng lượng 20 KJ/g cao hơn lipid của cá cho ăn thức ăn thí nghiệm ở mức năng lượng 18 KJ/g..
- Lipid của cá cho ăn thức ăn mức năng lượng cao (20 KJ/g) thấp nhất ở nghiệm thức 45% protein (19,65).
- Kết quả tương tự đối với cá cho ăn thức ăn có mức năng lượng thấp (18KJ/g).
- Tỷ lệ sống của cá dao động trong khoảng 85,7% đến 92,9%, thức ăn có hàm lượng protein và.
- năng lượng khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá..
- Ở mức năng lượng 18 KJ/g tốc độ tăng trưởng của cá tăng theo mức tăng protein.
- Ở mức năng lượng 20 KJ/g tốc độ tăng trưởng của cá tăng với mức tăng protein lên đến 35% sau đó giảm ở 40%.
- Hệ số thức ăn (FCR) của cá thấp nhất (1,00) ở nghiệm thức thức ăn 35% protein – 20 KJ/g và 45.
- Hiệu quả sử dụng protein (PER) cao nhất ở nghiệm thức thức ăn 35% protein – 18 KJ/g và 30-35% protein – 20 KJ/g..
- Hàm lượng ẩm và tro trong cơ thể cá không thể hiện rõ mối quan hệ với hàm lượng protein và năng lượng trong thức ăn..
- Nghiên cứu về nhu cầu lipid – acid béo và carbohydrate cho cá kèo để hoàn tất nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá kèo, cũng như tiếp tục nghiên cứu nhu cầu protein và acid amin cho cá kèo ở các giai đoạn khác..
- Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản.
- Nghiên cứu nhu cầu đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba loại cá trơn nuôi phổ biến: cá basa (Pangaius bocouriti)