« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định sự kết nối động giữa tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán các quốc gia Đông Nam Á: Tiếp cận bằng chỉ số lan truyền


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH SỰ KẾT NỐI ĐỘNG GIỮA TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á: TIẾP CẬN BẰNG CHỈ SỐ LAN TRUYỀN.
- ASEAN-6, chỉ số lan truyền tổng, chỉ số lan truyền song phương, mức độ kết nối giữa các thị trường, thị trường chứng khoán.
- Phương pháp Diebold and Yilmaz (2012) để tính chỉ số lan truyền được áp dụng kết hợp với kỹ thuật cửa sổ cuộn dựa trên dữ liệu về tỷ suất sinh lợi hàng ngày trong giai đoạn từ 2012 đến 2019.
- Kết quả phân tích chỉ số lan truyền tĩnh và động đều cho thấy mức độ kết nối trong khu vực ASEAN-6 khá cao, lên đến gần 27%.
- Xác định sự kết nối động giữa tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán các quốc gia Đông Nam Á: Tiếp cận bằng chỉ số lan truyền.
- Mối liên hệ kinh tế này còn được tiếp cận thông qua hiệu ứng lan truyền (spillover effect) như trong nghiên cứu của Diebold and Yilmaz Baruník and Křehlík (2018), Reboredo et al.
- Để khảo sát sự kết nối này trong thực nghiệm, chỉ số lan truyền của Diebold and Yilmaz được sử dụng cho cả hai trường hợp tĩnh và động.
- Các tác giả này đã giới thiệu một đại lượng đơn giản và trực quan để đo lường mức độ lan truyền thông tin giữa các chuỗi thời gian với nhau về tỷ suất sinh lợi và/hoặc độ biến động giữa các tài sản tài chính thông qua phân tích phân rã phương sai (variance decomposition) dựa trên mô hình VAR.
- Trong các bài nghiên cứu của mình, các tác giả cũng dùng chính công cụ đó để nghiên cứu chỉ số lan truyền về tỷ suất sinh lợi và độ biến động giữa các thị trường.
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có hiệu ứng lan truyền mang tính động giữa tỷ suất sinh lợi và độ biến động giữa các thị trường, nhưng sự lan truyền diễn ra mang tính động và không giống nhau: sự lan truyền tỷ suất sinh lợi có xu hướng tăng nhẹ và không có dấu hiệu bùng nổ.
- trong khi sự lan truyền độ biến động không có tính xu thế nhưng có tính bùng nổ rõ rệt trong một vài giai đoạn..
- Nghiên cứu này còn đề xuất cách tính toán hệ số lan truyền có định hướng (directional spillover index) và hệ số lan truyền song phương (pairwise spillover index).
- Các tác giả sử dụng các đại lượng này để mô tả sự lan truyền độ biến động hàng ngày trên thị trường chứng khoán, trái phiếu, ngoại hối và hàng hóa của Hoa Kỳ với số liệu được thu thập từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 1 năm 2010.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mặc dù các thị trường đều độ biến động khá mạnh nhưng sự lan truyền biến động rất ít xảy ra trong giai đoạn trước khủng hoảng tài chính.
- Khi khủng hoảng gia tăng, thì sự lan lan truyền độ biến động cũng tăng theo, và đặc biệt là sự lan truyền quan trọng từ thị trường chứng khoán sang các thị trường khác diễn ra sau sự sụp đổ của Lehman Brothers vào tháng 9 năm 2008..
- Theo đó, Cronin (2014) sử dụng chỉ số lan truyền để nghiên cứu mối quan hệ giữa tiền và tài sản tài chính của Mỹ từ năm 2000.
- Tác giả xác nhận có sự lan truyền mạnh mẽ phát sinh trong thời kỳ kinh tế biến động mạnh (sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 và thời kỳ hậu phá sản của Lehman Brothers).
- Việc điều chỉnh lại danh mục đầu tư theo tài sản tài chính rủi ro và tiền của các hộ gia đình là yếu tố chính giải thích cho sự lan truyền mạnh mẽ này.
- (2017) phân tích hiệu ứng lan truyền đến Úc từ đối tác thương mại lớn của quốc gia này, cụ thể là Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật và Trung Quốc.
- Các tác giả thu thập dữ liệu từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 đến ngày 30 tháng 6 năm 2014 và áp dụng chỉ số lan truyền DY09 để đánh giá tính lan tỏa trên các thị trường này về lợi nhuận và biến động.
- Fasanya and Akinbowalea (2019) đo lường sự lan truyền giữa tỷ suất sinh lợi và độ biến động của giá dầu thô và thực phẩm ở Nigeria bằng cách sử.
- Kết quả cho thấy bằng chứng về sự phụ thuộc lẫn nhau giữa giá dầu thô và thực phẩm dựa trên các chỉ số lan truyền..
- Ngoài ra, hiệu ứng lan truyền tỷ suất sinh lợi có tính xu thế nhưng không bùng nổ theo thời gian.
- Kết quả đo lường hiệu ứng lan truyền phụ thuộc vào độ trễ của mô hình VAR và chiều dài cửa sổ cuộn được dung trong phân tích..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sự lan truyền theo hướng từ thị trường chứng khoán thế giới đến các cổ phiếu ASEAN-5 cao hơn so với hướng ngược lại.
- Sự gia tăng của mức độ lan truyền về tỷ suất sinh lợi và lan truyền độ biến động xảy ra mạnh mẽ trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, điều này được giải thích có thể là do sự nhiễu loạn thông tin trong giai đoạn thị trường khủng hoảng..
- Tuy nhiên, ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu hiệu ứng lan truyền từ các thị trường lớn trên thế giới đến Việt Nam như Nguyễn Minh Kiều và Lê Đình Nghi (2017), Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Diễm Hiền và Hoàng Trung Nghĩa (2019) nhưng các nghiên cứu này không áp dụng chỉ số lan truyền theo phương pháp DY09 và DY12.
- Có thể thấy, kỹ thuật tính toán chỉ số lan truyền còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
- Bài viết này áp dụng cách tiếp cận DY09 và DY12 để đo lường hiệu ứng lan truyền tỷ suất sinh lợi giữa thị trường chứng khoán của 6 nước Đông Nam Á gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam..
- Để đo lường sự kết nối động của tỷ suất sinh lợi của các thị trường chứng khoán Đông Nam Á, chỉ số lan truyền theo phương pháp DY12 được sử dụng kết hợp với kỹ thuật cửa sổ cuộn với chiều dài cửa sổ là 750 ngày giao dịch, tương ứng với 3 năm giao dịch của thị trường.
- Chỉ số lan truyền tính theo phương pháp DY12 được thực hiện như sau:.
- Bước 3: Dựa vào kết quả phân rã phương sai ở Bước 2 để tính toán chỉ số lan truyền của từng chuỗi thời gian và chỉ số lan truyền tổng.
- Giả sử kết quả tính toán chỉ số lan truyền được thể hiện dưới dạng ma trận chỉ số lan truyền, giả sử giữa 4 thị trường, như sau:.
- Trong ma trận này, phần tử ở dòng i cột j cho biết chỉ số lan truyền cú sốc từ thị trường j đến thị trường i, và cũng chính là phản ứng của thị trường i đối với cú sốc xảy ra trên thị trường j.
- Với cách biểu diễn như vậy, DY12 thiết lập công thức tính chỉ số lan truyền như sau:.
- Chỉ số lan truyền, gọi đầy đủ là chỉ số lan truyền tổng (total spillover index) nhận giá trị từ 0 cho đến 100.
- Nếu càng gần 0 thì mức độ lan truyền càng kém và càng gần 100 mức độ lan truyền càng mạnh.
- Khi đó, chênh lệch sp ij và sp ji được gọi là chỉ số lan truyền thông tin ròng (net spillover index).
- Chỉ số lan truyền thông tin ròng sẽ cho biết vai trò của chuỗi i và chuỗi j trong mối quan hệ song phương giữa hai chuỗi là chuỗi truyền thông tin hay chuỗi nhận thông tin.
- Nếu chỉ số lan truyền thông tin ròng, là hiệu số giữa sp ij và sp ji , mang dấu dương thì có nghĩa là trong mối quan hệ thông tin với chuỗi i, thì chuỗi j đóng vai trò truyền thông tin và chuỗi i đóng vai trò nhận thông tin.
- Ngược lại, nếu chỉ số lan truyền thông tin ròng này mang dấu âm thì chuỗi j nhận thông tin và chuỗi i truyền thông tin mạnh hơn..
- Việc xem xét này sẽ hình thành chỉ số lan truyền thông tin song phương giữa hai thị trường..
- Các chỉ số lan truyền thông tin tổng, chỉ số lan truyền thông tin ròng và chỉ số lan truyền thông tin song phương được tính toán theo hai trường hợp tĩnh và động.
- Việc tính toán chỉ số lan truyền tĩnh được thực hiện bằng cách sử dụng toàn bộ mẫu dữ liệu để có được nhận xét chung nhất cho sự kết nối kinh tế giữa các thị trường.
- Ngoài ra, chỉ số lan truyền động, nhằm thể hiện sự thay đổi kết nối giữa các thị trường theo thời gian, được thực hiện bằng kỹ thuật cửa sổ cuộn với chiều dài cửa sổ là 750 ngày giao dịch và cuộn từ đầu đến cuối bộ dữ liệu.
- Các chỉ số lan.
- truyền thông tin tổng, chỉ số lan truyền thông tin ròng và chỉ số lan truyền thông tin song phương được tính toán trong từng khung cửa sổ cuộn với 750 quan sát và khi cửa sổ di chuyển sẽ tạo thành một dãy chỉ số lan truyền thay đổi thể hiện tính động theo thời gian.
- Các tính toán chỉ số lan truyền tĩnh và động giữa các quốc gia ASEAN-6 được thực hiện bằng phần mềm R..
- Ngoài ra, các chuỗi tỷ suất sinh lợi của các quốc gia được xét đều là chuỗi dừng, điều này giúp mô hình VAR và các tính toán liên quan đến chỉ số lan truyền theo phương pháp DY12 không phải là kết quả hồi quy giả mạo, đạt được tính ổn định và đáng tin cậy..
- Bảng 2: Bảng thống kê mô tả tỷ suất sinh lợi của các thị trường chứng khoán Đông Nam Á.
- Những mô tả tương quan ban đầu có thể giúp dự đoán về mối liên kết kinh tế thể hiện bằng chỉ số lan truyền trong các phần tiếp theo..
- Hình 1: Ma trận đồ thị phân tán và hệ số tương quan 4.2 Chỉ số lan truyền thông tin giữa các thị.
- Chỉ số lan truyền thông tin tổng (total spillover index) dạng tĩnh.
- Ma trận chỉ số lan truyền thông tin được thiết lập đối với 6 thị trường chứng khoán Đông Nam Á bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam bằng phương pháp DY12..
- Chỉ số lan truyền tổng của cả 6 thị trường là 26,99%, có nghĩa là trung bình có 26,99% phương sai dự báo tỷ suất sinh lợi của các thị trường là do các thị trường khác gây ra, thông qua hiệu ứng lan truyền.
- Nói một các khác, các phần tử này cho biến thông tin lan truyền từ thị trường thứ j đến thị trường thứ i và ngược lại.
- Từ kết quả ở Bảng 3 có thể thấy thị trường Singapore lan truyền mạnh mẽ nhất đến các thị trường khác trong khu vực, tiếp đến là thị trường Indonesia, Malaysia và Thái Lan.
- Việt Nam và Philippines có chỉ số lan truyền truyền đi khá thấp, chỉ xấp xỉ ở mức 1,2%.
- Bên cạnh đó, các quốc gia Singapore, Indonesia, Thái Lan và Malaysia cũng có chỉ số lan truyền nhận vào cũng khá cao, xấp xỉ với lượng truyền đi.
- trong khi Philippines và Việt Nam có mức độ lan truyền đến các quốc gia khác khá yếu ớt..
- Bảng 3: Ma trận chỉ số lan truyền thông tin tỷ suất sinh lợi giữa các thị trường chứng khoán Đông Nam Á Quốc gia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Nhận vào.
- Cột cuối cùng của Bảng 3 cho biết tổng chỉ số lan truyền mà một quốc gia đã nhận từ quốc gia khác.
- Dòng gần cuối của Bảng 3 là tổng chỉ số lan truyền mà một quốc gia đã truyền đi.
- Chênh lệch giữa chỉ số lan truyền truyền đi với chỉ số lan truyền đã nhận được gọi là chỉ số lan truyền song phương và cho biết một thị trường đóng vai trò truyền thông tin là chủ yếu.
- Nếu chỉ số lan truyền song phương mang dấu dương thì thị trường đang xét đóng vai trò truyền thông tin.
- Ngược lại, thị trường đóng vai trò nhận thông tin nếu chỉ số lan truyền song phương mang dấu âm.
- Trên Bảng 3, hệ số lan truyền song phương của Indonesia, Malaysia và Singapore mang dấu dương cho thấy 3 quốc gia này đóng vai trò truyền thông tin mạnh hơn và các quốc gia Philippines.
- Chỉ số lan truyền tổng trong các nghiên cứu của Kang et al.
- (2019) là 36,5% và Singapore vẫn là quốc gia có mức độ lan truyền đến các quốc gia khác cao nhất.
- (2019), ngoài mức độ lan truyền nội bộ giữa các quốc gia ASEAN, các tác giả còn xét đến tính lan truyền từ thị trường thế giới vào ASEAN, khác với.
- Chỉ số lan truyền thông tin động (Time- varying spillover index hay Dynamic spillover index).
- Bên cạnh việc tính toán các chỉ số lan truyền tĩnh cho toàn bộ mẫu dữ liệu, kỹ thuật cửa sổ cuộn được kết hợp với chiều dài cửa sổ 750 ngày giao dịch để tính toán chỉ số lan truyền biến động theo thời gian..
- Kết quả chuỗi chỉ số lan truyền động giữa các thị trường chứng khoán các quốc gia Đông Nam Á được thể hiện trên Hình 2.
- Từ Hình 2 có thể nhận thấy rằng chỉ số lan truyền tổng của các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn từ 2016 đến 2018 khá cao, trên 30%.
- tuy nhiên có thể nhận định rằng nhìn chung, tại bất kỳ thời điểm nào trong giai đoạn dữ liệu được thu thập, chỉ số lan truyền tổng của 6 thị trường chứng khoán Đông Nam Á có giá trị tương đối lớn, là bằng chứng thực nghiệm cho sự kết nối mạnh mẽ giữa các quốc gia trong khu vực..
- Hình 2: Biểu đồ chỉ số lan truyền thông tin theo thời gian Mặc dù chỉ số lan truyền tổng là khá cao nhưng.
- Phương pháp cửa sổ cuộn vẫn được dùng để thực hiện phân rã chỉ số lan truyền truyền đi (Hình.
- 3) và chỉ số lan truyền nhận vào (Hình 4) của từng quốc gia và từ đó tính ra chỉ số lan truyền song phương nhằm xác định vai trò và mức độ kết nối của các quốc gia tại từng thời điểm khác nhau..
- Hình 3: Biểu đồ hệ số lan truyền theo chiều nhận vào của các thị trường chứng khoán Đông Nam Á Hình 3 biểu diễn hệ số lan truyền mà các thị.
- trường các quốc gia trong khu vực nhận vào từ các thị trường khác.
- Các thị trường Indonesia, Singapore và Thái Lan có những biến động khá tương đồng khi giai đoạn từ 2016 đến đầu 2019, chỉ số lan truyền truyền đi đến các thị trường khác khá cao nhưng sụt giảm nhanh chóng trong giai đoạn giữa và cuối năm.
- Chỉ số lan truyền theo hướng truyền đi của Việt Nam có xu hướng tăng nhẹ theo thời gian, có một số giai đoạn cao đột ngột nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác như Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan..
- Hình 4: Biểu đồ chỉ số lan truyền thông tin theo chiều truyền đi của các thị trường chứng khoán Đông Nam Á.
- Hình 4 thể hiện chuỗi chỉ số lan truyền theo hướng truyền đi có sự thay đổi theo thời gian của các quốc gia ASEAN-6.
- số truyền đi của Indonesia, Singapore và Thái Lan khá giống nhau và giống với chỉ số lan truyền tổng..
- lan truyền ở mức cao và giảm nhanh vào giai đoạn cuối 2019.
- Trường hợp Việt Nam không giống với biến động chỉ số lan truyền đi của các quốc gia khác.
- Chỉ số lan truyền truyền đi của Việt Nam có xu hướng tăng dần theo thời gian cho thấy mức độ Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực ngày càng tăng dần dù còn khá yếu..
- Những biến động trong chỉ số lan truyền theo cả hai chiều truyền đi và nhận vào của các quốc gia là khá tương đồng nhau.
- Hình 5: Biểu đồ chỉ số lan truyền thông tin ròng của các thị trường chứng khoán Đông Nam Á Chênh lệch giữa chỉ số lan truyền theo chiều.
- truyền đi và nhận vào của các quốc gia chính là chỉ số lan truyền song phương và được thể hiện trên Hình 5.
- Nếu đường biến động của chỉ số lan truyền song phương nằm dưới trục nằm ngang ứng với việc chỉ số lan truyền của thời điểm đó mang dấu âm và thị trường là nhận thông tin và ngược lại.
- Ngược lại, chỉ số lan truyền song phương của Việt Nam hoàn toàn mang dấu âm trong suốt giai đoạn .
- Điều kiện của Philippines khá giống với Việt Nam khi chỉ số lan truyền song phương mang dấu âm trong hầu hết các thời điểm.
- Hình 6: Chỉ số lan truyền thông tin song phương ròng theo mỗi cặp quốc gia.
- Bên cạnh việc tính toán các chỉ số lan truyền của một quốc gia với tổng gộp các quốc gia khác, phương pháp DY12 còn cho phép xác định chỉ số lan truyền song phương giữa hai quốc gia.
- Chỉ số lan truyền song phương chính là chỉ số lan truyền giữa một cặp quốc gia, nếu chỉ số lan truyền song phương mang dấu âm trong toàn bộ giai đoạn nghiên cứu, như trường hợp Singapore – Việt Nam, là bằng chứng thực nghiệm cho thấy trong mối quan hệ song phương này.
- Đối với Việt Nam, ngoài Singapore, Việt Nam còn có chỉ số lan truyền song phương hoàn toàn âm với hai quốc gia khác là Thái Lan và Malaysia, cho thấy thị trường Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng cú sốc từ hai quốc gia này.
- Phương pháp DY12 được áp dụng kết hợp với kỹ thuật cửa sổ cuộn để tính toán dạng tĩnh và động của chỉ số lan truyền tổng, chỉ số lan truyền truyền đi và nhận vào, chỉ số lan truyền song phương.
- Kết quả phân tích chỉ số lan truyền động và tĩnh đều cho thấy mức độ kết nối trong khu vực ASEAN- 6 khá cao, lên đến gần 27%.
- Xét đến chỉ số lan truyền song phương, Việt Nam và Philippines là hai quốc gia tiếp nhận hiệu ứng lan truyền đến mạnh hơn so với hiệu ứng lan truyền đi.